Miờu tả thiờn nhiờn, mụi trường sống

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tập truyện ngắn đất khách của lý lan (Trang 41 - 43)

. 143 Lời núi nghệ thuật

3.1.3.Miờu tả thiờn nhiờn, mụi trường sống

Việc miờu tả cảnh vật – mụi trường sống trong tỏc phẩm cũng khụng nằm ngoài dụng ý nghệ thuật của tỏc giả. Mụi trường là nơi nhõn vật sống, hành động và qua đú tiết lộ phần nào tớnh cỏch nhõn vật cũng như chủ đề, tư tưởng tỏc phẩm.

Truyện ngắn thể hiện tập trung nhất, rừ nột nhất yếu tố này trong “Đất khỏch” là “Tỡnh thơ”. Nhõn vật chớnh trong cõu chuyện là Mai Trõm – một cụ

gỏi mảnh mai, yờu thơ và hay làm thơ, tớnh cỏch bay bổng, lóng mạn song nơi

mà cụ sống lại là một khụng gian hoàn toàn đối ngược: “phớa trước người ta bỏn bia và đồ nhậu, phớa sau là nhà bếp và toa let. Cạnh toa let là cầu thang dẫn lờn gỏc gỗ. Vỡ chừa một ụ 4 m2 cho ỏnh sỏng lọt vào nhà bếp nờn căn gỏc bị tỏch làm hai: gian trước dài khoảng mười một là chỗ ở của vợ chồng con cỏi người chủ quỏn, phần cũn lại cú kết cấu gồm những tấm vỏn ộp che chắn một khụng gian ngăn cỏch với nhà bếp phớa dưới, chuồng chim cõu phớa trờn, buồng chứa đồ cũ của nhà bờn trỏi, buồng ngủ của nhà bờn phải và những sợi kẽm phơi quần ỏo chằng chịt phớa sau, nơi khuụn cửa sổ duy nhất mở ra một

Phạm Thị Hoàng Lan Lớp K32E - Ngữ văn 40 con hẻm rộng thước một” [tr 137] và “giữa cỏc khụng gian giới hạn bằng sỏu

tấm vỏn ộp, Mai Trõm sống đời của một cụ gỏi độc thõn hai mươi mốt tuổi” [tr 137]. Rồi “Mỗi khi mở cửa sổ là thấy ngay trước mắt mỡnh lũng thũng những xỳ chiờng, xỡ-lớp …” [tr 139]. Cú thể núi đõy là một đoạn văn miờu tả

vụ cựng cụ thể, chi tiết và sinh động. Hàng loạt những khụng gian nối tiếp nhau, dày đặc, chằng chịt như búp nghẹt con người, gợi nờn một cảm giỏc chật chội, gột gạt và tự tỳng. Hằng ngày cuộc sống của Mai Trõm bị bao bọc bởi tiếng dao thớt, tiếng li chộn va loảng xoảng, tiếng cười núi, dụ dụ, cỏi thế giới sụi động ấy bao lấy cụ suốt cả ngày cho tới tận nửa đờm. Sống trong khụng gian ấy dường như Mai Trõm cũng trở nờn mỏi mũn, hộo hắt, nú cũn phần nào lý giải tớnh cỏch con người cụ, vừa cú phần nhỳt nhỏt, ngõy thơ lại vừa muốn bứt phỏ, vượt thoỏt thực tại, nú làm nờn mõu thuẫn, xung đột trong lũng cụ. Chớnh vỡ thế ngoài khụng gian thực tại, luụn cú một thế giới khỏc

được cụ vẽ lờn trong tõm tưởng của mỡnh, đú là thế giới của thơ ca “của những khỏt khao hy vọng, những hoài niệm dằn xộ, những nỗi đau, những õn tỡnh …” [tr 138]. Cụ sống trong thế giới ấy để du dỗ tõm hồn mỡnh, cố gắng

vượt thoỏt ra khỏi cuộc sống tầm thường dung tục, xụ bồ, ồn ào bằng những phỳt xuất thần.

Đi qua khỏi sự bức bớ nơi gỏc nhỏ quỏn bia của Mai Trõm, người đọc ngỡ ngàng bởi một khụng gian khỏc, khụng gian thiờn nhiờn tươi mỏt, trong lành được miờu tả trong truyện ngắn “Đất khỏch”. Đú là nơi cú sườn đồi thoai thoải, dũng suối bazan đỏ ngầu cuộn chảy, tiếng chim lớu lo liếp chiếp, tiếng bũ rống xa xa, dóy đồi nhấp nhụ, cõy cỏ xanh tươi mướt rượt. Rồi một bức

tranh sơn dầu hiện lờn trước mắt bạn đọc với “Hàng ngàn bụng mướp nở vàng trờn nền xanh lỏ cõy. Hàng trăm con bướm trắng chập chờn, hàng vạn trỏi cà tớm như giọt mực học sinh” [tr 93]. Một khụng gian thiờn nhiờn đầy

Phạm Thị Hoàng Lan Lớp K32E - Ngữ văn 41

giữ chõn những người khỏch tha hương tỡm tới Việt Nam để họ coi đõy như quờ hương thứ hai, để họ gắn bú yờu thương và gửi gắm cả xương cốt lẫn linh hồn những người thõn yờu nhất.

Khụng gian thiờn nhiờn trong “Mựa lỏ chớn” lại được bao trựm bởi màu đỏ trải dài như bất tận bởi những cỏnh rừng cao su đến mựa đổi lỏ “Ở chỗ này một vệt màu cam từ từ ửng đỏ lờn dự nắng đang tắt dần. Ở xa xa kia, vệt màu son mận đang chầm chậm loang ra … Hàng tỉ chiếc lỏ cứ tới phiờn mỡnh chớn đỏ lờn rồi rụng đi” [tr 105]. Cỏi màu đỏ ấy cứ ỏm ảnh mói trong ký ức của

nhõn vật Thu để bao nhiờu năm xa quờ, sống ở Sài Gũn nhưng cụ vẫn ao ước

được một lần lại thấy rừng cao su trổ màu lỏ đỏ. “Màu lỏ cao su buổi chiều năm ấy bỗng hiện rừ lờn. Cỏi màu lỏ chớn dần dần. Vàng cam, cam đỏ, đỏ rực, đỏ nõu, nõu đỏ, nõu rậm. Khụng một giõy nào bức tranh khổng lồ ấy ổn định được màu sắc” [tr 108]. Màu lỏ đỏ ấy phủ rộng cả thảm rừng giống như

màu sắc biểu tượng của quờ hương, của những ký ức tuổi thơ ờm đềm đi theo Thu trong suốt chặng đường đời.

Như vậy, cú thể thấy rằng biện phỏp tả khụng chỉ giỳp độc giả hỡnh dung tưởng tượng những dỏng vẻ bề ngoài, những hiện tượng bề mặt mà nú cũn gúp phần khơi sõu vào thế giới nội tõm, suy nghĩ của nhõn vật, gúp phần lý giải tớnh cỏch, số phận cuộc đời nhõn vật.

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tập truyện ngắn đất khách của lý lan (Trang 41 - 43)