Sơ cứu và cấp cứu chấn thương trước khi đến viện (Phần 6) pps

4 375 0
Sơ cứu và cấp cứu chấn thương trước khi đến viện (Phần 6) pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KHÁNG SINH TRONG CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG • -Mục đích của KS là giảm đi lượng vi trùng trên một K chủ (giảm sức đề kháng do sốc CT). • -Mọi T tổn: cắt lọc kỹ VT ph mềm là rất Q trọng • để giảm bớt nhiễm trùng. • Kháng sinh điều trị và kháng sinh dự phòng • -Khi nguy cơ nh trùng cao, nên sử dụng kháng sinh dự phòng, tốt nhất là loại Cephalosporin thế hệ thứ 1 (Cefazolin). • -Nếu nạn nhân dị ứng với họ beta-lactam, dùng Clindamycine. SỰ CHỌN LỰA KS TÙY THUỘC VỊ TRÍ & M TRƯỜNG LÂY NHIỄM • -T thương ngoài da thì không cần dùng KS. • -T thương đường tiêu hóa: Để khống chế V trùng yếm khí & Gram - , dùng cephalosporin thế hệ thứ 2: cephotetan hoặc cefoxitin. • Đề phòng N/n đề kháng với beta-lactam, dùng kết hợp Clindamycin & Gentalin hoặc Astreonam. • -Với gẫy x hở: dù cắt lọc & tưới rửa sạch nhưng BC nh trùng cao & nguy hiểm, dùng KS (dự phòng lẫn điều trị) cephalosporin thế hệ thứ 1. • -T thương đầu lộ màng não, chảy dịch não tủy & mô não: • Ng cơ nh trùng cao: dùng KS beta-lactam (oxacillin)tốt nhất, vì thuốc ngấm tốt qua “hàng rào mạch não tủy”. GIẢM ĐAU • -Vai trò giảm đau trong CT: giảm K thích / hệ giao cảm + hỗ trợ H quả Oxy đến mô: ? trầm trọng / thương tổn. • -Tốt nhất: thuốc giảm đau trung ương & phong bế vùng. Hai phương pháp này đòi hỏi phải có thời gian, tình trạng đông máu và sự hợp tác của nạn nhân. • -Nếu vẫn không đáp ứng: IV thuốc gây nghiện là tốt nhất (nếu không CCĐ). • -Dùng thuốc giảm đau qua tiêm bắp thường lãng phí và không hiệu quả đối với nạn nhân đa thương sốc nặng: Vô nghĩa !!! KẾT LUẬN • -Mặc dù kiến thức về H sức cấp cứu CT ngày càng hoàn thiện, phương tiện sơ cứu và chuyển thương ngày càng hiệu quả, nhưng vai trò của “sơ cứu & cấp cứu ban đầu” thì vô cùng cần thiết. Nó luôn mang tính bức thiết và thời sự. • -Bởi vì trên thực tế mạng lưới sơ cứu và hồi sức cấp cứu của nước ta, nói riêng; thế giới, nói chung (đáp ứng tốt với mức độ CT hiện hữu của từng nơi, từng nước)… còn nhiều thiếu sót. • -Cấp cứu trước khi đến viện: đề tài “muôn thuở”!!! . quả, nhưng vai trò của sơ cứu & cấp cứu ban đầu” thì vô cùng cần thiết. Nó luôn mang tính bức thiết và thời sự. • -Bởi vì trên thực tế mạng lưới sơ cứu và hồi sức cấp cứu của nước ta, nói. thường lãng phí và không hiệu quả đối với nạn nhân đa thương sốc nặng: Vô nghĩa !!! KẾT LUẬN • -Mặc dù kiến thức về H sức cấp cứu CT ngày càng hoàn thiện, phương tiện sơ cứu và chuyển thương ngày. (đáp ứng tốt với mức độ CT hiện hữu của từng nơi, từng nước)… còn nhiều thiếu sót. • -Cấp cứu trước khi đến viện: đề tài “muôn thuở”!!!

Ngày đăng: 02/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan