Chương trình giáo dục ngành quản trị thông tin
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Quản trị kinh doanh (Business Administration) Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh (Business Administration) Mã ngành: 52340101 Hình thức đào tạo: Chính quy (Ban hành theo quyết định số: …………… ngày ………………. của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang) I. Mục tiêu đào tạo I.1 Mục tiêu chung Chương trình giáo dục đại học ngành Quản trị kinh doanh cung cấp cho sinh viên môi trường và những hoạt động giáo dục giúp sinh viên hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, các kỹ năng cơ bản cần thiết nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu xã hội. I.2 Mục tiêu cụ thể: Sinh viên tốt nghiệp đại học Quản trị kinh doanh có các phẩm chất, kiến thức và kỹ năng sau: 1. Có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu biết về các giá trị đạo đức và ý thức trách nhiệm công dân; có hiểu biết về văn hóa - xã hội, kinh tế và pháp luật; có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; có ý thức học tập để nâng cao năng lực và trình độ. 2. Có kiến thức nền tảng về kinh tế và quản lý để vận dụng vào lĩnh vực kinh doanh: nhận diện bản chất và sự ảnh hưởng của các hiện tượng kinh tế - xã hội, thực hiện phân tích định lượng và vận dụng các nguyên lý cơ bản của quản trị để đưa ra quyết định phù hợp trong kinh doanh. 3. Có các kiến thức chuyên sâu để tổ chức thực hiện các công việc: lãnh đạo và quản trị nhân lực trong tổ chức, quản trị sản xuất trong doanh nghiệp, tổ chức thực hiện các hoạt động marketing, quản trị chiến lược và chính sách kinh doanh. 4. Có các kỹ năng cơ bản để điều hành doanh nghiệp: lãnh đạo, điều hành và quản lý nhân lực trong tổ chức; tổ chức và điều hành sản xuất; xây dựng và triển khai các hoạt động marketing; hoạch định chiến lược, xây dựng chính sách và lập kế hoạch kinh doanh. 5. Có các kỹ năng mềm, cụ thể là: khả năng tự học, giao tiếp và truyền đạt thông tin, làm việc theo nhóm, thu thập và xử lý thông tin để giải quyết vấn đề trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, sử 1 dụng công nghệ thông tin và ngoại ngữ (tiếng Anh tối thiểu đạt TOEIC 350 điểm hoặc tương đương) phục vụ công việc chuyên môn và quản lý, quản lý và lãnh đạo nhóm. II. Thời gian đào tạo: 4 năm III. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 120 TC (không kể kiến thức Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng – an ninh). PHÂN BỔ KIẾN THỨC KHỐI KIẾN THỨC Tổng Kiến thức bắt buộc Kiến thức tự chọn Tín chỉ Tỷ lệ (%) Tín chỉ Tỷ lệ (%) Tín chỉ Tỷ lệ (%) I. Kiến thức giáo dục đại cương 42 35,0 34 81,0 8 19,0 Kiến thức chung 20 16,7 20 100 0 0 Khoa học xã hội và nhân văn 13 8,3 7 53,8 6 46,2 Toán và khoa học tự nhiên 9 10,0 7 77,7 2 22,3 II. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 78 65,0 63 80,8 15 19,2 Kiến thức cơ sở ngành 35 29,2 29 82,9 6 17,1 Kiến thức ngành 43 35,8 34 79,1 9 20,9 Cộng 120 100 97 80,8 23 19,2 IV. Đối tượng tuyển sinh: Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế nếu đủ điều kiện sau đây đều có thể dự thi vào ngành: Quản trị kinh doanh. Cụ thể: - Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung cấp; - Có đủ sức khoẻ để học tập và lao động theo quy định tại Thông tư liên Bộ Y tế - Đại học, THCN&DN số 10/TT - LB ngày 18/8/1989 và Công văn hướng dẫn 2445/TS ngày 20/8/1990 của Bộ GDĐT. V. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Theo Quyết định số 612/2009/QĐ-ĐHNT ngày 29/4/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang ban hành Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Trường Đại học Nha Trang. Quyết định 74/2012/QĐ-ĐHNT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về đào tạo đại học, cao đẳng chính quy ban hành theo quyết định 612/2009/QĐ-ĐHNT. VI. Thang điểm: 4 2 VII. Nội dung chương trình Thứ tự TÊN HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ Phân bổ theo tiết Học phần tiên quyết (*) Phục vụ chuẩn đầu ra Lên lớp Thực hành Lý thuyết Bài tập Thảo luận KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG I Kiến thức chung (Không tính các học phần từ 8 đến 10) 20 1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 2 A1,A4,B1 2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 3 1 A1,A4,B1 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 A1,A4,B1 4 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 3 2,3 A1,B1 5 Tin học cơ sở 3 B2,C2.4, C2.5 6 Ngoại ngữ 1 3 B3, C2.5 7 Ngoại ngữ 2 4 6 B3, C2.5 8 Giáo dục thể chất 1 (điền kinh), bắt buộc 2 A5 9 Giáo dục thể chất 2 và 3 (tự chọn) 4 A5 10 Giáo dục quốc phòng – an ninh 1 và 2 6 A1, A2 II Khoa học xã hội và nhân văn 13 II.1 Các học phần bắt buộc 7 11 Kỹ năng giao tiếp 2 B2,C2.2, C2.3 12 Pháp luật đại cương 2 2 A2,B2 13 Đạo đức kinh doanh 3 12 A2,A3, B5.6 II.2 Các học phần tự chọn 6 14 Kỹ năng làm việc nhóm 2 11 C2.2 15 Kỹ năng giải quyết vấn đề 2 11 C2.1,C2.4 16 Tâm lý học đại cương 2 A2,B2 17 Nhập môn hành chính Nhà nước 2 2 A2,B2 18 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 A2,B2,B4 19 Logic đại cương 2 C2.1,C2.4 III Toán và khoa học tự nhiên 9 III.1 Các học phần bắt buộc 7 20 Toán kinh tế 1 4 A2,B2, B5.1 21 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 20 A2,B2, B5.1 III.2 Các học phần tự chọn 2 22 Toán kinh tế 2 2 20 A2,B2 23 Tin học ứng dụng trong kinh tế 2 5 B2, C2.5 KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 78 I Kiến thức cơ sở 35 I.1 Các học phần bắt buộc 29 24 Kinh tế vi mô 3 20 B2,B5.1 25 Kinh tế vĩ mô 3 24 B2,B5.1 3 26 Marketing căn bản 3 24 B4,B5.4 27 Luật kinh doanh 3 13 A2,B5.6 28 Nguyên lý thống kê kinh tế 3 21 B2,B5.1, C2.4 29 Nguyên lý kế toán 3 B2, C1.7 30 Kinh tế lượng 3 5,28 C1.10, C2.4 31 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 30 A2,B2 32 Quản trị học 3 B4,B5.2, C2.3,C2.6 33 Quản trị chất lượng 3 32 B5.5,C1.3 I.2 Các học phần tự chọn 6 34 Tâm lý quản lý 3 11 B5.3,C1.2 35 Tài chính – Tiền tệ 3 25 A2,B2 36 Phân tích hoạt động kinh doanh 3 28 B5.6,C1.6 37 Thống kê doanh nghiệp 3 28 B5.1,C2.4 38 Dự báo kinh tế và kinh doanh 3 28,30 C1.6,C2.4 II Kiến thức ngành 43 II.1 Các học phần bắt buộc 24 39 Quản trị nguồn nhân lực 3 31, 32 B5.3,C1.2, C2.2,C2.6 40 Nghệ thuật lãnh đạo 3 39 C1.1,C2.1, C2.3, C2.6 41 Quản trị sản xuất 4 31, 32,33 B5.5,C1.3, C1.4 42 Quản trị marketing 4 26,31, 32 B5.4,C1.5 43 Quản trị tài chính 3 29,32 B5.6, C1.7 44 Quản trị chiến lược 4 31,32, 43 B5.6,C1.6, C1.8 45 Lập kế hoạch kinh doanh 3 44 B5.6,C1.9 II.2 Các học phần tự chọn 9 Nhóm quản lý văn phòng và điều hành tổ chức 46 Hành vi tổ chức 3 39 B5.3,C1.1 47 Đàm phán kinh doanh 3 39,40 C2.2,C2.3 48 Quản trị và điều hành văn phòng 3 32,39 C1.1,C2.3 Nhóm quản lý dự án 49 Quản trị công nghệ 3 41 B5.5, C1.3 50 Quản trị dự án 3 41,43 B5.5,C1.7 51 Quản trị hệ thống thông tin 3 5,32 B5.5,C2.5 Nhóm nghiên cứu hành vi khách hàng 52 Hành vi người tiêu dùng 3 42 B5.4,C1.5 53 Quản trị thương hiệu 3 42 B5.4,C1.5 54 Nghiên cứu Marketing 3 42 B5.4,C1.5 Nhóm quán lý sự thay đổi trong kinh doanh 55 Quản trị rủi ro 3 43,44 B5.6,C1.6 56 Quản trị sự thay đổi 3 44 B5.6,C1.6 57 Quản trị toàn diện doanh nghiệp 3 44 B5.6, C1.8 II.3 Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 10 58 Khởi sự kinh doanh 3 28,44 C1.1 59 Quản trị chuỗi cung ứng 3 41 B5.5 60 Thực tập nghề nghiệp (8 tuần) 4 39,41, 42,45 C1, C2.1 Ghi chú: Dấu (*) ở cột học phần tiên quyết tương ứng với số thứ tự ở cột thứ tự 4 VIII. Kế hoạch giảng dạy Học kỳ Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ 1 Học phần bắt buộc 13 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 2 Ngoại ngữ 1 3 Kỹ năng giao tiếp 2 Pháp luật đại cương 2 Toán kinh tế 1 4 Giáo dục thể chất 1 (Điền kinh) Học phần tự chọn 2 Kỹ năng làm việc nhóm 2 Tâm lý học đại cương 2 2 (16TC) Học phần bắt buộc 12 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 3 Tin học cơ sở 3 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 Đạo đức kinh doanh 3 Giáo dục thể chất 2 và 3 Học phần tự chọn 4 Kỹ năng giải quyết vấn đề 2 Logic đại cương 2 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 Nhập môn hành chính Nhà nước 2 3 (17TC) Học phần bắt buộc 15 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Kinh tế vi mô 3 Nguyên lý thống kê kinh tế 3 Ngoại ngữ 2 4 Luật kinh doanh 3 Học phần tự chọn 2 Toán kinh tế 2 2 Tin học ứng dụng trong kinh tế 2 4 (18TC) Học phần bắt buộc 15 Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam 3 Nguyên lý kế toán 3 Kinh tế vĩ mô 3 Kinh tế lượng 3 Quản trị học 3 Học phần tự chọn 3 Tâm lý quản lý 3 Tài chính – Tiền tệ 3 5 (14TC) Học phần bắt buộc 11 Marketing căn bản 3 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 Quản trị chất lượng 3 Quản trị tài chính 3 Học phần tự chọn 3 5 Phân tích hoạt động kinh doanh 3 Thống kê doanh nghiệp 3 Dự báo kinh tế và kinh doanh 3 6 (15TC) Học phần bắt buộc 15 Quản trị nguồn nhân lực 3 Quản trị sản xuất 4 Quản trị chiến lược 4 Quản trị marketing 4 Học phần bắt buộc 6 Lập kế hoạch kinh doanh 3 Nghệ thuật lãnh đạo 3 Học phần tự chọn 9 Nhóm quản lý văn phòng và điều hành tổ chức Hành vi tổ chức 3 Đàm phán trong kinh doanh 3 Quản trị và điều hành văn phòng 3 Nhóm quản lý dự án Quản trị công nghệ 3 Quản trị dự án 3 Quản trị hệ thống thông tin 3 Nhóm nghiên cứu hành vi khách hàng Hành vi người tiêu dùng 3 Quản trị thương hiệu 3 Nghiên cứu Marketing 3 Nhóm quản lý sự thay đổi trong kinh doanh Quản trị rủi ro 3 Quản trị sự thay đổi 3 Quản trị toàn diện doanh nghiệp 3 8 (10TC) Khởi sự kinh doanh 3 Quản trị chuỗi cung ứng 3 Thực tập nghề nghiệp 4 Ghi chú: Sinh viên đủ điều kiện và được giao khóa luận tốt nghiệp không phải tích lũy các học phần kỳ 8. 6 7 8 X. Mô tả vắn tắt nội dung các học phần: 1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 2 TC (Basic principles of Marxism-Leninism 1) Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản trong phạm vi Triết học của chủ nghĩa Mác – Lê nin, đó là những nguyên lý cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, bao gồm những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học và chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là sự vận dụng, phát triển của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng vào việc nghiên cứu đời sống xã hội. 2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 3 TC (Basic principles of Marxism-Leninism 2) Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản của Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lê nin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bao gồm học thuyết của Mác về giá trị, giá trị thặng dư và học thuyết kinh tế của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Đồng thời, học phần cũng trang bị cho người học Chủ nghĩa xã hội khoa học, là một trong ba bộ phận hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin. 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh Ideology) 2 TC Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm lý luận cách mạng Hồ Chí Minh bao gồm: Mối liên hệ biện chứng trong sự tác động qua lại của tư tưởng độc lập, tự do với tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, về độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, về các quan điểm cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. 4. Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam 3 TC (Revolutionairy strategies of Vietnam Communist Party) Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa – đặc biệt là đường lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản thời kỳ đổi mới. 5. Tin học cơ sở (Basic Informatics) 3 TC Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin: thông tin và xử lý thông tin, cấu trúc tổng quát của máy tính, mạng máy tính, virus, hệ điều hành và bộ phần mềm văn phòng của Microsoft. Kết thúc học phần, người học có thể sử dụng thành thạo hệ điều hành Microsoft Windows XP; các phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word; xử lý bảng tính Microsoft Excel; công cụ thuyết trình Microsoft PowerPoint; đồng thời, có thể sử dụng Internet trong việc tìm kiếm, trao đổi thông tin. 6. Ngoại ngữ 1 3 TC 9 - Tiếng Anh 1 (English 1) Học phần cung cấp cho người học từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và kỹ năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) trong các tình huống đơn giản liên quan đến 5 chủ đề: giới thiệu bản thân, mua sắm, công việc, sức khỏe, thể thao. Ngoài ra, học phần này hướng người học đến việc làm quen với bài kiểm tra TOEIC ngắn (100 câu trắc nghiệm nghe và đọc hiểu). Kết thúc học phần, người học có khả năng giao tiếp theo các chủ đề trên và làm bài thi TOEIC mô phỏng đạt từ 150 điểm trở lên. - Tiếng Trung 1 (Chinese 1) Học phần giúp cho người học bước đầu làm quen với Tiếng Trung một số kiến thức về ngữ âm, từ vựng, mẫu câu liên quan đến các chủ đề: chào hỏi, thông tin bản thân, địa chỉ, quốc tịch, trường học, nhà hàng, thời gian, tiền tệ. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng giao tiếp bằng Tiếng Trung về các chủ đề trên. Ngoài ra, sinh viên có thể thi HSK sơ cấp đạt 100 điểm. - Tiếng Pháp 1 (French 1) Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa Pháp. Sau khi học xong, sinh viên có thể làm chủ được những tình huống giao tiếp đơn giản như chào hỏi, tự giới thiệu, làm quen, nói về sở thích của bản thân về gia đình, về các hoạt động trong ngày, đi chợ mua sắm. Thông qua học phần này sinh viên cũng hiểu thêm về cuộc sống sinh hoạt của người dân Pháp. - Tiếng Nga 1 (Russian 1) Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tiếng Nga (từ vựng, ngữ pháp, cú pháp…), giúp cho họ giao tiếp trong những tình huống đơn giản hàng ngày như chào hỏi, tự giới thiệu bản thân, gia đình, làm quen với người khác, nói về sở thích của bản thân, đi chợ mua sắm, giao tiếp trong các tình huống: sân bay, trên tàu điện, nhà hàng, siêu thị, công sở, nói về công việc mà họ thích làm trong thời gian rãnh rỗi. 7. Ngoại ngữ 2 4TC - Tiếng Anh 2 (English 2) Học phần cung cấp cho người học từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và kỹ năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) trong các tình huống liên quan đến 7 chủ đề: ngân hàng, nhà hàng khách sạn, nơi cư ngụ, giao thông, công nghệ thông tin, thời tiết và du lịch. Ngoài ra, học phần này hướng người học làm quen với bài kiểm tra TOEIC hoàn chỉnh (200 câu trắc nghiệm nghe và đọc hiểu). Kết thúc học phần, người học có khả năng giao tiếp bằng Tiếng Anh theo các chủ đề trên và làm bài thi TOEIC mô phỏng đạt từ 350 điểm trở lên. - Tiếng Trung 2 (Chinese 2) Học phần cung cấp cho người học một số kiến thức và từ vựng liên quan đến các chủ đề : mua sắm, ngân hàng, cuộc sống đại học, công việc, sức khỏe. Sau khi kết thúc học phần sinh viên có thể giao tiếp bằng Tiếng trung về các chủ đề trên. Ngoài ra, sinh viên có thể thi HSK đạt 130 điểm. 10 [...]... 1985 Quản trị thương hiệu 1987 Quản trị chuỗi cung ứng Quản trị chiến lược 1980 Quản trị chất lượng Lập kế hoạch kinh doanh 1970 Quản trị tài chính 1982 Phương pháp nghiên cứu khoa học Hành vi người tiêu dùng 1985 Nghiên cứu Marketing 1976 Quản trị tài chính 1984 Khởi sự kinh doanh 1981 Quản trị dự án Quản trị sản xuất 1979 Quản trị công nghệ Quản trị chiến lược Phương pháp nghiên cứu khoa học 1980 Quản. .. nghệ 1981 Quản trị dự án 1983 Kinh tế lượng 1986 Quản trị thương hiệu Quản trị toàn diện doanh nghiệp 1977 Nghệ thuật lãnh đạo Hành vi tổ chức 1977 Nguyên lý kế toán 1971 Dự báo kinh tế và kinh doanh 1981 Nguyên lý kế toán Nguyên lý kế toán 1960 Quản trị dự án 1984 Marketing cơ bản Hành vi tổ chức 1984 Quản trị hệ thống thông tin Quản trị chiến lược 1978 Quản trị hệ thống thông tin Quản trị chất lượng... Toán kinh tế 2 52 51 Tin học ứng dụng trong kinh tế 55 54 Kinh tế vi mô 57 Kinh tế vĩ mô 60 62 61 Marketing căn bản Giáo dục Đặng Hùng Thắng Đặng Hùng Thắng Nguyễn Bác Văn 1999 2003 1998 Giáo dục Giáo dục Giáo dục Nguyễn Bác Văn 1998 Giáo dục 2003 Đại học quốc gia, Hà nội Đinh Văn Gắng 2003 Giáo dục Đinh Văn Gắng 2003 Giáo dục Nguyễn Quang Dong, Ngô Mô hình toán kinh tế 2006 Giáo dục Văn Thứ, Hoàng Đình... Quản trị rủi ro 1983 Kinh tế vi mô 1970 Quản trị dự án 1983 Marketing căn bản 1972 Thị trường chứng khoán 1978 Quản trị dự án Quản trị rủi ro 1982 Đạo đức kinh doanh Nghệ thuật lãnh đạo 1975 Dự báo kinh tế và kinh doanh 1955 Kinh tế vi mô Quản trị học 1971 Quản trị và điều hành văn phòng 1980 Đàm phán trong kinh doanh Quản trị chiến lược 1974 Phương pháp nghiên cứu khoa học Quản trị công nghệ 1981 Quản. .. Quản trị nguồn nhân lực Nghệ thuật lãnh đạo Kinh tế vĩ mô Quản trị chuỗi cung ứng Kinh tế vĩ mô Nguyên lý kế toán Quản trị chiến lược Quản trị chất lượng Quản trị nguồn nhân lực Quản trị sản xuất Quản trị toàn diện doanh nghiệp Luật kinh doanh Tài chính – Tiền tệ Quản trị học Nghệ thuật lãnh đạo Tâm lý quản lý 15 16 Trần Thuỳ Bùi N P Thiên Chi Chương GV, CN GV, ThS 17 Lê Chí Công GV, ThS 18 19 Nguyễn... 2002 23 Nhà XB Chính trị quốc gia 1999 Chính trị quốc gia 2007 Khoa học xã hội Hữu Ngọc, Dương Phú 1987 Đại học và Hiệp, Lê Hữu Tầng Trung học chuyên nghiệp Những nguyên lý cơ Giáo trình Những nguyên lý bản của chủ nghĩa cơ bản của chủ nghĩa Mác- Bộ Giáo dục và Đào tạo Lênin Mác-Lênin 2 Giáo trình kinh tế chính trị Bộ Giáo dục và Đào tạo Mác – Lênin Giáo trình chủ nghĩa xã hội Bộ Giáo dục và Đào tạo khoa... Trần Quốc Vượng Phan Ngọc Trẻ, Tp HCM Khoa học xã 2008 hội ĐH Quốc 2001 gia, Hà nội Y học 2002 Lao động xã hội 2004 Chính trị quốc gia 2006 2002 2002 Giáo dục Giáo dục Văn hóa thông tin 2003 Giáo dục 2005 ĐH Nha Trang Giáo dục Thanh niên ĐH Quốc gia ĐH Kinh tế TP HCM Giáo dục Giáo dục Khoa học xã hội Những vấn đề văn hóa VN hiện đại Nhập môn Lôgic học 45 Toán kinh tế 1 Đ.P Gorki Nguyễn Trường Giang Nguyễn... dụng kiến thức ngành đã học để tìm hiểu toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh và đi sâu tìm hiểu một số lĩnh vực cụ thể liên quan đến: quản trị 19 nguồn nhân lực, quản trị marketing, quản trị tài chính, quản trị sản xuất, quản trị chiến lược; nhằm giúp người học làm quen với thực tiễn sản xuất kinh doanh và chọn một chuyên môn nghề nghiệp chuyên sâu X Danh sách giảng viên thực hiện chương trình 1 Cơ hữu... kê Giáo trình Quản trị văn phòng Nguyễn Thành Độ 2005 Lao động xã hội Quản trị học Nguyễn Hải Sản 2002 Thống Kê Quản lý công nghệ Quản trị và điều hành văn phòng Ban biên dịch GBS Quản trị hành chính văn phòng 119 2005 Lao động xã hội Kỹ năng thương lượng 117 Lý Tiến Dũng 2006 Thống kê Trần Thanh Lâm 2009 Lao động 2003 Thống kê 2003 Imperial College Press 2004 Thống Kê Quản trị công nghệ 120 Quản trị. .. gia, TP HCM 2006 Prentice Hall 126 128 127 Quản trị thương hiệu Nghiên cứu Marketing 130 129 Quản trị rủi ro Quản trị thương hiệu Lê Đăng Lăng Strategic Brand Management Kevin Lane Keller 22 Quy luật vàng trong xây Al Ries and Laura Ries dựng thương hiệu Quản trị marketing Lê Thế Giới và Nguyễn Xuân Lãn Quản trị marketing Philip Kotler; Vũ Trọng Hùng dịch Marketing Research David J Luck Ronald S Rubin . Bình GV, ThS 1975 Quản trị chiến lược Quản trị chất lượng Quản trị nguồn nhân lực 12 Trần Thị Ái Cẩm GV, ThS 1983 Quản trị sản xuất Quản trị toàn diện doanh. C2.6 41 Quản trị sản xuất 4 31, 32,33 B5.5,C1.3, C1.4 42 Quản trị marketing 4 26,31, 32 B5.4,C1.5 43 Quản trị tài chính 3 29,32 B5.6, C1.7 44 Quản trị chiến