Vòng đời của KSTSR - Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người + giai đoạn phân chia trong tế bào gan + Giai đoạn phân chia trong hồng cầu... GĐ trong muỗiVòng đời của Kí sinh trùng
Trang 2§Æc ®iÓm sinh häc
kÝ sinh trïng sèt rÐt
Ts nguyÔn ngäc san
Trang 3Môc tiªu bµi häc
Trang 4Tài liệu tham khảo
1 Bộ môn Sốt rét - KST - CT, HVQY Kí sinh trùng Y học NXB
Quân đội nhân dân Hà Nội, 1994.
2 Bộ môn Kí sinh trùng, ĐHYHN Kí sinh trùng Y học NXBYH.
Hà Nội, 2001.
3 Bộ môn Kí sinh trùng, ĐHYD TP.HCM Kí sinh trùng Y học.
NXB Đà Nẵng, 2002.
4 Bộ Y tế - Dự án Quốc gia PCSR Bệnh sốt rét: bệnh học, lâm
sàng và điều trị. NXBYH Hà Nội, 2000.
5 Phạm Song Lâm sàng và điều trị bệnh sốt rét NXBYH Hà Nội,
1994.
Trang 5KSTSR Muỗi Con người
Các yếu tố tự nhiên
Các yếu tố kinh tế - xã hội - chính trị
Quá trình phát sinh bệnh sốt rét
Trang 61 LÞch sö ph¸t hiÖn kÝ sinh trïng sèt rÐt
- 1880, Laveran ph¸t hiÖn Oscillaria malariae
- 1886, Golgi quan s¸t KST ph©n chia v« giíi
- 1890, Grassi & Feletti - P.vivax & P.malariae
- 1891, Romanovski t×m ra PP nhuém Giemsa
- 1895 - 1897, Ronald Ross chøng minh vector
- 1897, Welch - P.falciparum
- 1922, Stephens - P.ovale
Trang 92 Ph©n lo¹i kÝ sinh trïng sèt rÐt
4 loµi KSTSR:
+ Plasmodium falciparum ( P.falciparum) + Plasmodium vivax ( P.vivax ) (P.v)
+ Plasmodium malariae ( P.malariae )
+ Plasmodium ovale ( P.ovale )
Trang 11+ Chñng miÒn Nam ViÖt Nam ( Cv, Sn)
Trang 133 đặc điểm sinh học kí sinh trùng sốt rét
3.1 Vòng đời của KSTSR
- Giai đoạn sinh sản vô giới
- Giai đoạn sinh sản hữu giới
Trang 143 đặc điểm sinh học kí sinh trùng sốt rét
3.1 Vòng đời của KSTSR
- Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người
+ giai đoạn phân chia trong tế bào gan
+ Giai đoạn phân chia trong hồng cầu
Trang 17trong tÕ bµo nhu m« gan
Trang 18GĐ trong muỗi
Vòng đời của Kí sinh trùng sốt rét
GĐ trong TB gan
GĐ hồng cầu
Giai đoạn trong cơ thể người
Giai đoạn trong cơ thể muỗi
Trang 193.1 Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người
Giai đoạn phân chia trong tế bào gan
Muỗi Anopheles Sporozoit Tế bào gan Merozoit
P f tạo ra 40.000 merozoit
Trang 20GĐ trong muỗi
Vòng đời của Kí sinh trùng sốt rét
GĐ trong TB gan
GĐ hồng cầu
Giai đoạn trong cơ thể người
Giai đoạn trong cơ thể muỗi
Trang 213.1 Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người
Giai đoạn phân chia trong tế bào gan
Thời gian phân chia (thời kì ủ bệnh):
P f cần 5 - 6 ngày
P.o cần 9 - 10 ngày
P.m cần 11 - 13 ngày
Trang 22GĐ trong muỗi
Vòng đời của Kí sinh trùng sốt rét
GĐ trong TB gan
GĐ hồng cầu
Giai đoạn trong cơ thể người
Giai đoạn trong cơ thể muỗi
Trang 233 đặc điểm sinh học kí sinh trùng sốt rét
3.1 Vòng đời của KSTSR
- Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người
+ giai đoạn phân chia trong tế bào gan
+ Giai đoạn phân chia trong hồng cầu
Trang 24GĐ trong muỗi
Vòng đời của Kí sinh trùng sốt rét
GĐ trong TB gan
GĐ hồng cầu
Giai đoạn trong cơ thể người
Giai đoạn trong cơ thể muỗi
Trang 253.1 Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người
Giai đoạn phân chia trong hồng cầu
Merozoit ( từ gan vào hồng cầu)
Trang 263.1 Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người
Giai đoạn phân chia trong hồng cầu
Số lượng Merozoit tạo ra sau một GĐ phát triển:
P.o : 8 merozoit
P.m : 8 merozoit
Trang 273.1.Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người
Giai đoạn phân chia trong hồng cầu
Thời gian hoàn thành một GĐ hồng cầu:
P f : 48 giờ
Trang 283.1 Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người
Giai đoạn phân chia trong hồng cầu
Vị trí diễn ra giai đoạn hồng cầu:
- Máu ngoại vi: P v, P.o & P.m
- Máu mao mạch nội tạng: P.f
Trang 293.2 Giai ®o¹n sinh s¶n h÷u giíi
trong c¬ thÓ muçi
Trang 30GĐ trong muỗi
Vòng đời của Kí sinh trùng sốt rét
GĐ trong TB gan
GĐ hồng cầu
Giai đoạn trong cơ thể người
Giai đoạn trong cơ thể muỗi
Trang 313.2 Giai đoạn sinh sản hữu giới trong cơ thể muỗi
Muỗi Anopheles hút máu người có giao bào
(gametocyt ) của KSTSR vào dạ dày :
- Giao bào cái giao tử cái (GT cái)
- Giao bào đực 8 giao tử đực (GT đực)
Trang 32GĐ trong muỗi
Vòng đời của Kí sinh trùng sốt rét
GĐ trong TB gan
GĐ hồng cầu
Giai đoạn trong cơ thể người
Giai đoạn trong cơ thể muỗi
Trang 333.2 Giai ®o¹n sinh s¶n h÷u giíi trong c¬ thÓ muçi
Trang 343.2 Giai đoạn sinh sản hữu giới trong cơ thể muỗi
Điều kiện KSTSR phát triển trong muỗi :
- Muỗi Anopheles
- Muỗi sống đủ lâu để oocyst sporozoit
- Phải có T0 thích hợp cho mỗi loại KSTSR
P.f & P.m cần T0 tối thiểu > 160 C
P.v cần T0 tối thiểu > 14,50 C
Trang 35(1) Nang trøng
(Oocyst)
(2) Thoa trïng
(Sporozoit)
Trang 36GĐ trong muỗi
Vòng đời của Kí sinh trùng sốt rét
GĐ trong TB gan
GĐ hồng cầu
Giai đoạn trong cơ thể người
Giai đoạn trong cơ thể muỗi
Tóm tắt
Trang 383.2.1 Sinh lÝ chuyÓn ho¸ kÝ sinh trïng sèt rÐt
- ChuyÓn ho¸ carbonhydrat
- ChuyÓn ho¸ lipit
- ChuyÓn ho¸ protit
- ChuyÓn ho¸ axit nh©n
- ChuyÓn ho¸ vitamin,
chÊt kho¸ng vµ c¸c chÊt kh¸c
Trang 39ChuyÓn ho¸ carbonhydrat
• Glucose rÊt cÇn cho sù sèng vµ ph¸t triÓn cña
KSTSR, chóng kh«ng cã hoÆc Ýt cã kh¶ n¨ng dù tr÷ carbonhydrat
• KSTSR chuyÓn ho¸ glucose axit lactic
• Khi chuyÓn ho¸ KSTSR cÇn c¸c men: Hexokinaza,
lactatdehydrogenaza, glucosephosphatisomeraza.
Sinh lÝ chuyÓn ho¸ cña kÝ sinh trïng sèt rÐt
Trang 40Chuyển hoá lipit
• KSTSR không tổng hợp được axit béo, nhưng tạo ra được
từ axit béo và alcol của vật chủ
• KSTSR chiếm lipit trong trao đổi chất của HC
• KSTSR hợp nhất 2 axit béo oleic và cisvaccenic nên nồng
độ tăng cao ở HC nhiễm và huyết tương thay đổi tính thấm màng HC màng HC dễ vỡ
Sinh lí chuyển hoá của kí sinh trùng sốt rét
Trang 41Chuyển hoá protit
• KSTSR tổng hợp axit amin hạn chế
• Nguồn axit amin trong huyết tương không đủ
• KSTSR phân huỷ hemoglobin để lấy axit amin và
giải phóng ra sắc tố (haemozoin)
• Sắc tố làm cho da và niêm mạc bị sạm đen
Sinh lí chuyển hoá của kí sinh trùng sốt rét
Trang 42Cathepsin Amino peptidase
Feriprotoporphyrin IX (Hematin) (Do giáng hoá Hemoglobin vì KST)
do KST sinh ra
Phức hợp FP-Protein Phức hợp Chloroquin + FP
Ngưng đọng Tiêu huỷ nguyên sinh chất KST
Haemozoin do làm thay đổi thẩm thấu và
Sơ đồ Fitch
Trang 44Chuyển hoá axit nhân
• KSTSR tổng hợp ADN chủ yếu ở Gđoạn thể
trophozoit non đến trophozoit già
• KSTSR chiếm PABA để tạo ra purin & pyrimidin
rồi axit nhân
Sinh lí chuyển hoá của kí sinh trùng sốt rét
Trang 46Chuyển hoá vitamin, chất khoáng và các chất
- KSTSR cần các loại vitamin: vitamin C, B
- Nồng độ Kali, calci, phospho và natri cao hơn trong hồng cầu bị KSTSR kí sinh
- Ngoài ra KSTSR còn cần các chất khác: pyruvat, coenzym A, insulin
Sinh lí chuyển hoá của kí sinh trùng sốt rét
Trang 473.2.2 Hô hấp của kí sinh trùng sốt rét
- KSTSR hô hấp cần một lượng lớn glucose vàoxy - hemoglobin
- Bị ức chế bởi carbonmonoxit, xyanit và một
số thuốc sốt rét
- KSTSR thích kí sinh ở vị trí có nhiều
glucose, lactat, glycerol & axit amin
Trang 483.2.3 Hạn định đời sống của kí sinh trùng sốt rét
- Không điều trị thể vô tính KSTSR trong
HC sau một thời gian sẽ chết
- Hạn định đời sống KSTSR:
+ P.f : 6 - 20 tháng + P.v : 1,5 - 2 năm ( 3 năm) + P.o : 2 - 3 năm (4 năm 4 tháng) + P.m : 4 - 5 năm (10 - 52 năm)
Trang 493.2.4 Quan hệ giữa kí sinh trùng sốt rét
với hồng cầu
- HC bị KSTSR kí sinh:
+ Thay đổi hình thể+ Xuất hiện các vật thể lạ+ Làm thay đổi tính thấm của màng+ Rối loạn chuyển hoá
- Hậu quả cơ học:
+ Tạo thành các thể kết tụ HC+ Gây tắc các mao mạch máu nội tạng
Trang 513.2.5 Thích nghi và biến dị của kí sinh trùng sốt rét
- Để tồn tại KSTSR phải thay đổi để phù hợp:
+ Cấu trúc gen + Các đặc tính lí, hoá, chuyển hoá
- Hậu quả của sự thay đổi:
+ Tạo ra nhiều chủng KSTSR + Tạo ra chủng kháng thuốc
Trang 52Câu hỏi ôn tập
1 Trình bày các mốc thời gian và tác giả phát hiện theo thứ tự 4 loài kí sinh trùng sốt rét gây bệnh cho người ?
2 Trình bày giai đoạn phát triển kí sinh trùng sốt rét trong cơ thể muỗi và trong cơ thể người ?
3 Trình bày các đặc điểm sinh lí chuyển hoá của kí sinh trùng sốt rét gây bệnh cho người ?