Mối quan hệ giữa ISO 9000 và TQM:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề đo kiểm và quản lý chất lượng các chi tiết gia công trong ngành chế tạo máy (Trang 62 - 67)

Trong giai đoạn phát triển ở Việt Nam hiện nay,các doanh nghiệp rất quan tâm tới hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000 đồng thời TQM cũng đã bắt đầu đƣợc chú ý.Vậy sự giống và khác nhau giữa hai phƣơng pháp trên là gì ? Đây là một câu hỏi khó, nó tùy thuộc vào từng loại mô hình công ty, tổ chức mà sẽ tìm ra đƣợc những tiêu chuẩn thích hợp. Qua thời gian nghiên cứu tác giả đã rút ra đƣợc những mối quan hệ của hai phƣơng pháp này nhƣ sau:

- Xét tổng thể cả hai đều có chung những nguyên tắc cơ bản quan trọng là nhằm tăng trƣởng kinh tế,đem lại lợi ích cho ngƣời tiêu dùng,cho tổ chức,cho thành viên trong tổ chức đó và cho toàn xã hội. Cả hai đều quan tâm tới chất lƣợng nhƣng không phải chỉ quan tâm tới lợi nhuận mà nó đem lại mà còn đề cập tới các vẫn đề xã hội :sức khoẻ, môi trƣờng, an sinh...

- Về bản chất ISO 9000 là phƣơng pháp quản lý "từ trên xuống" tức là quản lý chất lƣợng từ cấp lãnh đạo cao nhất xuống tới công nhân.Còn TQM là

59

phƣơng pháp quản lý "từ dƣới lên",ở đó chất lƣợng đƣợc thực hiện nhờ ý thức trách nhiệm,lòng tin cây của mọi thành viên của doanh nghiệp.

- ISO 9000 dựa vào hệ thống văn bản trên cơ sở các hợp đồng và quy tắc đề ra.Còn các nhà quản lý theo TQM thƣờng coi hợp đồng chỉ là hình thức bên ngoài mà quan tâm nhiều tới yếu tố chủ quan.Tinh thần trách nhiệm và lòng tin cậy đƣợc đảo bảo bằng lời nói thể hiện ở chất lƣợng mà không có bằng chứng.

- ISO 9000 cố gắng thiết lập mức chất lƣợng sau đó duy trì chúng.Còn TQM thì không ngừng cố gắng cải tiến chất lƣợng sản phẩm.

- ISO 9000 xác định rõ trách nhiệm về quản lý về đảm bảo chất lƣợng việc thực hiện và đánh giá chúng.Còn TQM không xác định các thủ tục nhƣng khuyến khích từng hãng tự phát triển chúng để thúc đẩy điều khiển chất lƣợng tổng hợp.

3.3. Đề xuất phƣơng pháp quản lý chất lƣợng trong ngành cơ khí chế tạo:

Bên cạnh việc đầu tƣ, cải tiến trang thiết bị công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao thì tổ chức cần phải tìm ra đƣợc giải pháp để nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ giảm giá thành sản xuất. Và một trong những giải pháp đó là áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng. Việc áp dụng các tiêu chuẩn quả lý chất lƣợng quốc tế một cách triệt để còn mang lại một lợi ích to lớn khác đó là nâng cao vị thế cũng nhƣ tính cạnh tranh của doanh nghiệp, tổ chức trên thị trƣờng quốc tế - một vấn đề quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay. Hiện nay có rất nhiều tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng khác nhau. Mỗi tiêu chuẩn đều có những đặc điểm riêng, do vậy việc lựa chọn tiêu chuẩn phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm của từng doanh nghiêp, tổ chức.

Với đặc điểm của ngành Cơ Khí Việt Nam hiện nay, việc vận dụng một cách linh hoạt các tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng trong sản xuất là một biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng sản phẩm và bắt kịp đƣợc các nƣớc trong khu vực .

Trong TQM việc tham gia đảm bảo chất lƣợng là trách nhiệm của mọi thành viên trong cơ sở sản xuất. Mọi thành viên phỉa cùng quan tâm cải tiến công việc, có tinh thần hợp tác cao, ngăn ngừa khuyết tật, tạo ra sản phẩm có chất lƣợng phù hợp với yêu cầu của ngƣời tiêu dung. Còn trong ISO 9000 việc thực hiện đảm bảo chất

60

lƣợng là thông qua các chính sách đƣợc thấu hiểu và duy trì ở mọi cấp cơ sở dƣới sự kiểm soát của đơn vị chứng nhận. TQM thực hiện cảo tiến lien tục ở từng khâu, từng quá trình, sử dụng các phƣơng pháp quản trị theo quá trình, sử dụng kỹ thuật thống kê, kiểm soát quá trình bằng thống kê. Với ISO 9000, việc cải tiến đƣợc thực hiện liên tục thông qua đánh giá nội bộ, các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn khuyết tật, xem xét cảu lãnh đạo và hoạch định chất lƣợng. Xuất phát từ những cơ sở sản xuất chƣa có bất kỳ công cụ quản lý chất lƣợng nào, ý thức của ngƣời lao động không cao thì phƣơng pháp hiệu quả đối với các cơ sở sản xuất cơ khí đó là áp dụng ISO 9000 để xây dựng nền móng vững chắc để đạt tới quản lý chất lƣợng toàn diện.

Để áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 thì các cơ sở sản xuất phải dựa trên các nguyên tắc sau:

Định hƣớng sản phẩm: Nghĩa là sản xuất sản phẩm gì, đạt đƣợc các yêu cầu về chất lƣợng đến đâu…đều phải đƣợc xây dựng một cách hệ thống, đầy đủ cụ thể xuất phát từ yêu cầu của khách hàng hoặc thị trƣờng hƣớng tới.

Sự lãnh đạo: Ngƣời lãnh đạo vừa là nƣời đứng đầu trong tổ chức, cơ sở vừa là ngƣời đƣa ra và quyết định những mục tiêu trƣớc mắt, lâu dài. Ngƣời lãnh đạo phải đảm bảo đƣợc sự nhất trí cao từ mọi cấp trong tổ chức thì mới thu đƣợc kết quả cao nhất và tốt nhất.

Sự tham gia của mọi ngƣời: Hệ thống đảm bảo chất lƣợng theo ISO 9000 có đạt đƣợc hiệu quả hay không chỉ phụ thuộc vào sự nhiệt tình hợp tác của đội ngũ cán bộ, vào các điều kiện thuận lợi chủ quan, khách quan mà nó còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nhân lực từ mọi góc độ tham gia vào việc vận hành cũng nhƣ chịu trách nhiệm trong hệ thống.

Tính hệ thống: Phƣơng pháp quản lý hệ thống là cách huy động, phối hợp tất cả các nguồn lực để thực hiện mục tiêu chung của cơ sở. Bằng phƣơng pháp này mà các tổ chức, cơ sở tìm ra mối liên quan giữa các quá trình và phối hợp hài hòa giữa chúng để mang lại hiệu quả cao nhất.

61

Kết luận chƣơng 3:

Việc áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng sẽ mang lại lợi ích to lớn về chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ tính cạnh tranh của sản phẩm đó trên thị trƣờng. Đối với đặc điểm của các cơ sở sản xuất cơ khí Việt Nam hiện nay, với mục đích nâng cao chất lƣợng thì song song với việc đầu tƣ trang thiết bị công nghệ, nguồn nhân lực các doanh nghiệp phải lựa chọn các tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng phù hợp.

62

Chƣơng IV: TRANG BỊ ĐO KIỂM HIỆN ĐẠI

TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

Khi chất lƣợng sản phẩm đã đƣợc nâng cao, thì một yêu cầu đặt ra là phải có các bộ phận có thể đánh giá đƣợc tổng thể chất lƣợng của sản phẩm. Bộ phận này đƣợc gọi là phòng kiểm tra chất lƣợng sản phẩm – phòng KCS. Do phải đánh giá chất lƣợng tổng thể của sản phẩm nên các bộ phận này phải đƣợc trang bị các phƣơng tiện đo kiểm phù hợp với các thông số yêu cầu của sản phẩm. Đối với các cơ sở cơ khí chế tạo, các phòng KCS phải đƣợc trang bị nhiều thiết bị tiêu biểu là máy đo độ cứng, , máy đo độ nhám, máy đo tọa độ – đây là ba thông số cơ bản quyết định chất lƣợng của một sản phẩm cơ khí. Bên cạnh việc đầu tƣ các trang thiết bị là việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ để có thể làm việc đƣợc trong các phòng KCS này. Điều này lý giải việc cần thiết phải trang bị các thiết bị đo kiểm hiện đại cho các cơ sở đào tạo.

4.1.Tầm quan trọng của việc đầu tƣ các trang thiết bị đo kiểm hiện đại trong trƣờng Cao Đẳng Nghề Công Nghệ Cao Hà Nội:

Cơ khí là một trong những khoa chủ lực của trƣờng CĐN CNC Hà Nội, với hai ngành chính yếu đó là cắt gọt kim loại và cơ điện tử. Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, học viên sau khi hoàn thành khóa học sẽ làm chủ đƣợc các phƣơng pháp tạo hình và các phƣơng tiện kiểm định. Do vậy việc trang bị các thiết bị đo lƣờng là không thể thiếu, phải đƣợc thực hiện song song với các trang bị tạo hình.

Ngay từ những kỳ học đầu tiên, học viên đã đƣợc thực hành gia công bằng các phƣơng pháp tạo hình cơ bản nhƣ nguội, tiện, phay, bào…song song với đó là việc sinh viên đã thực hiện việc đo kiểm một cách thành thục trên các phƣơng tiện đã đƣợc trình bày ở chƣơng 2 nhƣ là dƣỡng kiểm, thƣớc cặp, panme, các phƣơng tiên này chỉ xác định đƣợc một số kích thƣớc đơn giản. Trên thực tế để đảm bảo theo tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế cần phải xác định các thông số khác nhƣ cơ tính của

63

sản phẩm, chất lƣợng bề mặt, độ chính xác cac về kích thƣớc, hinh dáng.. những thông số mà trƣớc đây xác định rất khó khăn, phức tạp. Ngày nay các phƣơng tiện đo kiểm hiện đại với việc ứng dụng sự tiến bộ của công nghệ điên – điện tử, công nghệ thông tin đã giúp cho việc xác định các thông số này một cách chiính xác và độ tin cậy cao. Do vậy, các thiết bị này là hết sức cần thiết cho các phòng KCS cũng nhƣ trong các cơ sở đào tạo. Nhận định đƣợc tình hình thực tế này lãnh đạo nhà trƣờng đã đầu tƣ phòng đo kiểm cơ khí với hệ thống trang thiết bị đồng bộ, tạo điều kiện cho học viên có cơ hội học tập, thực hành với các phƣơng tiện hiện đại. Đây cũng là một lợi thế cho sinh viên nhà trƣờng sau khi tốt nghiệp có thể làm việc ở những bộ phận phù hợp, góp phần vào sự phát triển của các cơ sở sản xuất nói chung và nên cơ khí chế tạo Việt Nam nói chung.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề đo kiểm và quản lý chất lượng các chi tiết gia công trong ngành chế tạo máy (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)