a Em hóy chộp chớnh xỏc khổ thơ cú cõu thơ đú theo sỏch Ngữ văn 9, ghi rừ năm ra đời, xuất xứ của bài thơ.. b Nguyễn Đỡnh Thi và Hữu Thỉnh đều cú một nột cảm nhận về mựa thu giống nhau,
Trang 1Trường THCS Trung Hũa
đề THI THỬ NĂM HỌC 2009 – 2010
Mụn: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 90 phỳt
Cõu 1 (4 điểm): Bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đỡnh Thi cú hai cõu thơ tả
mựa thu:
“Sỏng mỏt trong như sỏng năm xưa
Giú thổi mựa thu hương cốm mới”
Bài “Sang Thu” của Hữu Thỉnh cũng cú một cõu thơ cảm nhận về mựa thu bằng hương thơm
a) Em hóy chộp chớnh xỏc khổ thơ cú cõu thơ đú theo sỏch Ngữ văn 9, ghi rừ năm ra đời, xuất xứ của bài thơ
b) Nguyễn Đỡnh Thi và Hữu Thỉnh đều cú một nột cảm nhận về mựa thu giống nhau, nờu nột tương đồng đú Tuy vậy cỏch đặt từ “Bỗng” ở đầu cõu thơ của Hữu Thỉnh gợi cho ta thấy tỏc giả muốn diễn tả cảm xỳc như thế nào khi mựa thu đến?
c) Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 8-10 cõu, trong đú cú ớt nhất 1 cõu ghộp trỡnh bày cảm nhận của em về khổ thơ được chộp theo yờu cầu của cõu (a) (gạch chõn dưới cõu ghộp)
Cõu 2 (1 điểm): Giải thớch ý nghĩa của nhan đề truyện: “Lặng lẽ Sapa”.
Cõu 3 (5 điểm): Phõn tớch đoạn thơ sau đõy:
…“Người đồng mỡnh thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuụi chớ lớn
Dẫu làm sao thỡ cha vẫn muốn
Sống trờn đỏ khụng chờ đỏ gập ghềnh
Sống trong thung khụng chờ thung nghốo đúi
Sống như sụng như suối
Lờn thỏc xuống ghềnh
Khụng lo cực nhọc
Người đồng mỡnh thụ sơ da thịt
Chằng mấy ai nhỏ bộ đõu con
Người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương
Cũn quờ hương thỡ làm phong tục
Con ơi tuy thụ sơ da thịt
Lờn đường
Khụng bao giờ nhỏ bộ được
Nghe con.”
(“Núi với con” – Y Phương)
Trang 2Đáp Án
Câu 1 (4 điểm ):
Trong đó:
a)- Chép chính xác khổ thơ: 0,5điểm
- Nêu đúng tên tác giả và xuất xứ: 0,5 điểm (sai 1 ý trừ 0,25điểm) b)(1 điểm ) Nêu được nét
- Cảm nhận giống nhau về mùa thu qua hương thơm của hoa trái ở làng quê VN (0,5 điểm)
- Điểm khác nhau: Hiểu được ý nghĩa của từ “Bỗng” trong câu thơ của Hữu Thỉnh thể hiện cảm xúc ngỡ ngàng, bối rối, bâng khuâng, bất chợt của người nghệ sĩ (0,5 điểm)
c) (2 điểm)
- Trình bày đúng hình thức đoạn văn theo cách diễn dịch (0,25 điểm)
- Trong đoạn có 1 câu ghép (0,25 điểm)
- Viết đủ số câu theo qui định (trên dưới 1-2 câu ) (7-11 câu)
(0,25điểm)
- Viết đúng nội dung- biết liên kết các câu (0,25 điểm)
Câu 2: (1 điểm)
Giải thích được ý nghĩa của nhan đề truyện “Lặng lẽ Sapa”
- Cấu trúc đảo ngữ (0,25 điểm)
- Biết nhận xét ý nghĩa của nhan đề nhằm nhấn mạnh thể hiện chủ
đề của tác phẩm(0,75 điểm)
Câu 3: (5 điểm)
Làm rõ các ý sau:
- Người cha nói với con phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình
- Người cha nhắc nhở con lên đường phải biết kế tục truyền thống tốt đẹp ấy của quê hương
- Khuyến khích những học sinh có suy nghĩ và cảm nhận hay, sáng tạo (cho thêm điểm)