1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút khách đi du lịch nước ngoài (Outbound) thông qua các Công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của Công ty Vietran - tour

89 3,7K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 899,5 KB

Nội dung

Thu hút khách đi du lịch nước ngoài (Outbound) thông qua các Công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của Công ty Vietran - tour

Trang 1

Từ năm 1990 đến nay, du lịch Việt Nam ngày càng phát triển nhanhchóng Hệ thống kinh doanh du lịch ngày càng đa dạng và phong phú hơn.Trong đó ta không thể không kể đến một mảng vô cùng quan trọng, đóng vaitrò phân phối sản phẩm trong du lịch nói riêng và các ngành khác nói chung –mảng kinh doanh lữ hành.

Như ta có thể thấy, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ở thế giới nóichung hay ở Việt Nam nói riêng đều đang rất nỗ lực phát triển mang lại niềmtin cho khách du lịch về sự lựa chọn của họ đã đến với các doanh nghiệp.Trước sự tăng lên không ngừng của số lượng các doanh nghiệp kinh doanh lữhành cùng với những điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh, sự cạnh tranhgiữa các công ty lữ hành ngày càng trở lên gay gắt Do đặc tính của sản phẩm

du lịch là rất dễ bị sao chép bắt chước nên việc thu hút khách hàng của cáccông ty không chỉ chỉ dựa vào tính độc đáo của sản phẩm mà còn phải làmsao để khách hàng tìm đến sản phẩm của mình nhiều nhất Do đó, mỗi công tykinh doanh lữ hành ngoài việc tạo uy tín cho khách hàng hiện tại họ còn phải

mở rộng thêm các khách hàng mua sản phẩm của công ty mình.Vì thế, việcphát triển kênh phân phối cũng đóng một vai trò quan trọng Chính bởi lý do

trên, em đã chọn đề tài: “Thu hút khách đi du lịch nước ngoài (Outbound) thông qua các công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của công ty Vietran – tour”.

Mục tiêu của đề tài: nghiên cứu tình hình việc khách đi du lịch nước ngoài

thông qua các công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của công ty Vietran – tour để

có thể đưa ra các giải pháp đúng đắn cho việc phát triển nguồn khách này

Đối tượng nghiên cứu: bộ phận Outbound của công ty Vietran – tour và

Trang 2

5 công ty du lịch mà Vietran – tour liên kết nhiều nhất Đó là công ty kháchsạn du lịch Kim Liên, Cty Du Lịch Dịch Vụ Công Đoàn Đường Sắt ViệtNam, Cty TNHH Du Lịch Mở Việt Nam( VietNam opentour), Công tyOpentour và công ty Hà Nội star tour.

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc khách đi du lịch nước ngoài

thông qua các công ty du lịch liên kết với Vietran – tour trong vòng 3 nămgần đây

Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu:

Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

Trang 3

Chương I

Cơ sở lý luận về việc thu hút khách đi du lịch nước ngoài

(Outbound) thông qua các công ty du lịch

1.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh lữ hành:

1 Khái niệm về kinh doanh lữ hành:

Để có thể hiểu rõ hơn về kinh doanh lữ hành, ta có thể xem khái niệm vềkinh doanh lữ hành dưới hai cách tiếp cận chính sau:

Theo cách tiếp cận thứ nhất: Tiếp cận lữ hành ở một phạm vi rộng Theonghĩa rộng thì lữ hành bao gồm tất cả những hoạt động di chuyển của conngười cũng như những hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó Với phạm vinày thì hoạt động du lịch bao gồm yếu tố lữ hành nhưng ngược lại không phảitất cả các hoạt động lữ hành đều là du lịch Tại các nước phát triển, đặc biệttại các nước Bắc Mỹ thì thuật ngữ “lữ hành” và “du lịch” được hiểu một cáchtương tự như “du lịch” Vì vậy, người ta còn có thể sử dụng thuật ngữ “lữhành du lịch” để chỉ các hoạt động đi lại và các hoạt động khác có liên quantới các chuyến đi với mục đích du lịch

Với cách tiếp cận này thì kinh doanh lữ hành được hiểu là doanh nghiệpđầu tư để thực hiện một, một số hoặc tất cả các công việc trong quá trình tạo

ra và chuyển giao sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng dulịch với mục đích hưởng hoa hồng hay lợi nhuận Ví dụ sắp xếp để tiêu thụ,bán các dịch vụ vận chuyển, lưu trú, chương trình du lịch hoặc bất kỳ dịch vụ

du lịch khác; tổ chức hoặc thực hiện các chương trình du lịch vào và ra khỏiphạm vi biên giới quốc gia; trực tiếp cung cấp hoặc chuyên gia môi giới hỗtrợ các dịch vụ khác có liên quan đến các dịch vụ kể trên trong quá trình tiêudùng của du khách

Theo cách tiếp cận thứ hai: tiếp cận lữ hành ở một phạm vi hẹp Với

Trang 4

cách tiếp cận này người ta giới hạn hoạt động kinh doanh lữ hành chỉ baogồm những hoạt động tổ chức các chương trình du lịch để phân biệt hoạt độngkinh doanh lữ hành với các hoạt động kinh doanh du lịch khác như khách sạn,nhà hàng, vui chơi giải trí Theo nghĩa hẹp thì “lữ hành là việc xây dựng, bán,

tổ chức thực hiện một phần hay toàn bộ chương trình du lịchcho khách du

lịch” (trích điều 4 Luật du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005, tr.12).

Kinh doanh lữ hành bao gồm kinh doanh lữ hành nội địa, kinh doanh lữ hànhquốc tế Như vậy, theo định nghĩa này, kinh doanh lữ hành ở Việt Nam đượchiểu theo nghĩa hẹp và được xác định một cách rõ ràng sản phẩm của kinhdoanh lữ hành được hiểu là các chương trình du lịch

2 Phân loại kinh doanh lữ hành:

 Căn cứ vào tính chất của hoạt động để tạo ra sản phẩm có ba loại:

 Kinh doanh đại lý lữ hành: chủ yếu là làm dịch vụ trung gian tiêu thụ

và bán sản phẩm một cách độc lập, riêng lẻ cho các nhà sản xuất du lịch đểhưởng hoa hồng theo mức % của giá bán, không làm gia tăng giá trị của sảnphẩm trong quá trình chuyển giao từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng

du lịch Các doanh nghiệp kinh doanh đại lý lữ hành có thể được xem là các

“chuyên gia cho thuê” không phải chịu rủi ro Các yếu tố quan trọng nhất đốivới hoạt động kinh doanh này là vị trí, hệ thống đăng ký và kỹ năng chuyênmôn, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng bán hàng của đội ngũ nhân viên Cácdoanh nghiệp thuần túy thực hiện loại hình này được gọi là các đại lý lữ hànhbán lẻ

 Kinh doanh chương trình du lịch: chủ yếu là bán buôn, thực hiện sảnxuất làm gia tăng giá trị của các sản phẩm đơn lẻ của các nhà cung cấp để báncho khách Với hoạt động kinh doanh này chủ thể của nó phải gánh chịu rủi

ro, san sẻ rủi ro trong quan hệ với các nhà cung cấp khác Các doanh nghiệpthực hiện kinh doanh các chương trình du lịch được gọi là các công ty du lịch

Trang 5

lữ hành Cơ sở của hoạt động này là liên kết các sản phẩm mang tính đơn lẻcủa các nhà cung cấp độc lập thành sản phẩm trọn vẹn và bán với giá gộp chokhách, đồng thời làm gia tăng giá trị sử dụng của sản phẩm cho người tiêudùng thông qua sức lao động của các chuyên gia marketing, điều hành vàhướng dẫn.

 Kinh doanh lữ hành tổng hợp: bao gồm tất cả các dịch vụ du lịch cóthể là đồng thời vừa sản xuất trực tiếp từng loại dịch vụ, vừa liên kết các dịch

vụ thành sản phẩm mang tính nguyên chiếc, vừa thực hiện bán buôn và bán lẻ

và vừa thực hiện chương trình du lịch đã bán Đây là kết quả trong quá trìnhphát triển và thực hiện liên kết dọc, liên kết ngang của các chủ thể kinh doanh

du lịch Các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh lữ hành tổng hợp được gọi làcác công ty du lịch

Căn cứ vào phương thức và phạm vi hoạt động có các loại hình :

 Kinh doanh lữ hành gửi khách: bao gồm gửi khách quốc tế và gửikhách nội địa

 Kinh doanh lữ hành nhận khách: bao gồm nhận khách quốc tế và nội địa

 Kinh doanh lữ hành kết hợp: là sự kết hợp giữa kinh doanh lữ hànhgửi khách và kinh doanh lữ hành nhận khách

Căn cứ vào quy định của Luật Du Lịch Việt Nam:

 Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam:

 Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài:

 Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách dulịch ra nước ngoài:

 Kinh doanh lữ hành nội địa:

(Điều 47, Luật du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005, tr.40)

3 Vai trò của kinh doanh lữ hành:

Trang 6

Là một trong 5 ngành nghề kinh doanh chính của ngành du lịch: kinhdoanh lữ hành, kinh doanh vận chuyển khách du lịch, kinh doanh lưu trú và

ăn uống du lịch, kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch, kinh doanhdịch vụ du lịch khác, kinh doanh lữ hành được xem như là một bộ phận quantrọng Kinh doanh lữ hành có vị trí trung gian chắp nối để cung cầu du lịchgặp nhau, thúc đẩy sự phát triển du lịch nội địa và du lịch quốc tế đồng thờikinh doanh lữ hành cũng tác động đến cả cung và cầu trong du lịch, giải quyếtnhững mâu thuẫn cản trở vốn có trong quan hệ cung cầu du lịch Với vị trí làtrung gian, kinh doanh lữ hành làm cho hàng hóa và dịch vụ du lịch chuyển từtrạng thái mà người tiêu dùng chưa muốn thành sản phẩm và dịch vụ khách

du lịch cần Như vậy, có thể nói vai trò của kinh doanh lữ hành là phân phốisản phẩm của ngành du lịch và sản phẩm của các ngành khác của nền kinh tếquốc dân Vai trò này được thể hiện thông qua việc thực hiện các chức năngcủa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành: thông tin, tổ chức và thực hiện

Chức năng thông tin: thực hiện chức năng này có nghĩa là doanh nghiệp

lữ hành cung cấp thông tin cho khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, điểmđếu du lịch Hay có thể nói, kinh doanh lữ hành cung cấp thông tin cho cảngười tiêu dùng du lịch và người cung cấp sản phẩm du lịch Nội dung thôngtin cần cung cấp cho khách du lịch bao gồm:

 Thông tin về giá trị tài nguyên, thời tiết, thể chế chính trị, tôn giáo,luật pháp, phong tục tập quán, tiền tệ, giá cả của nơi đến du lịch

 Thông tin về giá, thứ hạng, chủng loại dịch vụ, hệ thống phân phốidịch vụ của nhà cung cấp

Chức năng tổ chức: thực hiện chức năng này nghĩa là doanh nghiệp phảithực hiện các công việc tổ chức nghiên cứu thị trường, tổ chức sản xuất và tổchức tiêu dùng

Chức năng thực hiện: thực hiện chức năng này có nghĩa là các doanh

Trang 7

nghiệp lữ hành thực hiện các khâu như vận chuyển khách theo các điều kiện

đã thỏa thuận trong hợp đồng, hướng dẫn tham quan, kiểm tra giám sát cácdịch vụ của các nhà cung cấp khác trong chương trình Mặt khác thực hiệnhoạt động làm gia tăng giá trị sử dụng và giá trị của chương trình du lịchthông qua lao động của hướng dẫn viên

1.2 Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài(Outbound):

1 Khái quát về hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế:

Kinh doanh lữ hành quốc tế là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiệncác chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế Khách du lịch quốc tế ởđây bao gồm:

 Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist): gồm những người từnước ngoài đến du lịch một quốc gia

 Khách du lịch quốc tế ra nước ngoài (Outbound tourist): gồm nhữngngười đang sống trong một quốc gia đi du lịch nước ngoài

Như vậy, kinh doanh lữ hành quốc tế bao gồm: kinh doanh lữ hành đốivới khách du lịch vào Việt Nam (Inbound), kinh doanh lữ hành đối với khách

du lịch ra nước ngoài (Outbound)

2 Điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế: có 5 điều kiện:

 Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan quản lý nhànước về du lịch ở trung ương cấp

 Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương trình du lịch cho khách

du lịch quốc tế theo phạm vi kinh doanh được quy định tại khoản 1 điều 47của luật du lịch năm 2005

 Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thờigian ít nhất 4 năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành

 Có ít nhất 3 hướng dẫn viên được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch

Trang 8

quốc tế.

 Có tiền ký quỹ theo quy định của Chính phủ

(Nguồn: điều 46, luật du lịch, NXB Chính trị quốc gia năm 2005)

3 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài:

Ngoài các quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch quyđịnh tại điều 39 và điều 40 của Luật du lịch năm 2005, doanh nghiệp kinhdoanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài còn có các quyền và nghĩa

(Nguồn: điều 50, Luật du lịch, NXB Chính trị quốc gia năm 2005)

1.3 Bốn con đường để thu hút khách của doanh nghiệp lữ hành:

4.1 Chất lượng cao của sản phẩm:

Hiện nay, với sự phát triển ngày càng nhanh của hoạt động kinh doanh lữhành cộng với đặc tính rất riêng của sản phẩm du lịch thì việc tạo ra cho cácsản phẩm du lịch một chất lượng cao là một vấn đề quan trọng cho các nhàkinh doanh lữ hành trong việc thu hút khách Vậy thế nào là sản phẩm có chất

Trang 9

Trên quan điểm của khách du lịch: chất lượng chương trình du lịch làmức phù hợp của nó đối với yêu cầu của người tiêu dùng du lịch hay là mứcthỏa mãn của chương trình du lịch nhất định đối với một động cơ đi du lịch cụthể, là sự thể hiện mức độ hài long của khách khi tham gia vào chuyến đi củamột chương trình du lịch nào đó.

Ta có thể cụ thể hóa dưới dạng phương trình sau:

S = P – E

Trong đó: S (Satisfaction): mức độ hài lòng của khách

P (Perception): Cảm nhận được của khách sau khi thực hiện

chuyến đi du lịch

E (Expectation): Mức độ mong đợi của khách, được hình

thành trước khi khách thực hiện chuyến đi chươngtrình du lịch

Kỳ vọng (E) hay sự mong đợi của khách ở đây trước hết xuất phát từ mục đích chuyến đi của du khách hay đặc điểm tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội của khách Khi chọn một loại chương trình du lịch, họ đều hi vọng các dịch

vụ có trong chương trình đó sẽ đáp ứng được mục đích và các đặc điểm tiêu dùng của họ Hơn nữa, kỳ vọng của du khách còn phụ thuộc vào kinh nghiệm

mà họ tích lũy được ở các chuyến đi trước hoặc với các doanh nghiệp lữ hành

Trang 10

khác Đồng thời nó cũng được hình thành qua những thông tin mà khách thu thập được về doanh nghiệp lữ hành Thông tin đó có thể đến với khách qua quảng cáo, giới thiệu chính thức của doanh nghiệp hoặc qua những sự đồn đạitruyền miệng của người thân, bạn bè, đồng nghiệp Nếu thông tin không chínhxác như quảng cáo không trung thực, đồn đại thổi phồng lên sẽ tạo cho khách một kỳ vọng sai lệch cách xa dịch vụ thực tế mà khách cảm nhận được, từ đó khách sẽ không hài lòng và đánh giá chất lượng là kém.

Cảm nhận của khách (P): là kết quả của việc tiêu dùng các dịch vụ thể hiện ở mức độ cảm giác, cảm xúc và hành vi của khách đối với toàn bộ các dịch vụ với các chi phí sau khi kết thúc chuyến đi theo chương trình du lịch.Mức độ hài lòng hay sự thỏa mãn của khách (S): là những trải nghiệm sau chuyến đi Thực chất đó là đánh giá hiệu quả đầu tư cho một chuyến đi theo một chương trình du lịch nào đó Ở đây, S có thể mang giá trị dương, bằng 0 hay cả giá trị âm

Như vậy, nếu nhìn trên quan điểm của khách du lịch, ta có thể thấy một chương trình du lịch hay một sản phẩm du lịch của doanh nghiệp lữ hành có chất lượng cao là một chương trình du lịch có S > 0, hay nói cách khác là du khách cảm thấy rất hài lòng vì chương trình du lịch đó được thực hiện vượt rangoài sự mong đợi của họ

Muốn tạo ra các sản phẩm du lịch có chất lượng cao, trước tiên các doanh nghiệp lữ hành cần phải đánh giá chất lượng sản phẩm hiện tại của mình, xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và đưa

ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời Các doanh nghiệp cũng cần thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm du lịch, duy trì đảm bảo chất lượng của sản phẩm và đồng thời ngày càng hoàn thiện hơn chất lượng sản phẩm mang lại sự hài lòng nhất cho khách hàng

4.2 Giá cả sản phẩm hợp lý:

Trang 11

Bên cạnh việc xây dựng các sản phẩm du lịch có chất lượng cao, cácdoanh nghiệp kinh doanh lữ hành có thể thu hút khách du lịch bằng việc đặt ramột mức giá thật hợp lý Nhưng thế nào là một mức giá hợp lý cho sản phẩm

du lịch?

Mức giá của sản phẩm là tổng các giới hạn do người tiêu dùng xác địnhnhằm đổi lấy những lợi ích mà sản phẩm đó đem lại Mức giá hợp lý là mứcgiá mà người tiêu dùng sản phẩm chấp nhận trả cho sản phẩm để có thể tiêudùng nó ở một chất lượng dịch vụ tương xứng với mức giá mà họ đã trả Mứcgiá hợp lý không có nghĩa là lúc nào ta cũng đặt một mức giá cao hay mộtmức giá quá thấp Một doanh nghiệp du lịch nếu có một mức giá quá cao cóthể đánh mất nhiều khách du lịch tiềm năng Và ngược lại, một doanh nghiệp

có mức giá quá thấp sẽ khó có thể có chi phí để bảo trì, bảo dưỡng các thiết

bị, khó có thể dàn trải các chi phí cho điều hành doanh nghiệp và có thể dẫnđến thua lỗ Với đặc tính của sản phẩm du lịch thì việc đặt ra một mức giáhợp lý là khá quan trọng đặc biệt khi các sản phẩm du lịch hiện này đa phần là

có chất lượng tương tự nhau Để có thể đặt ra được một mức giá phù hợp, cácdoanh nghiệp kinh doanh lữ hành cần chú ý trong việc xác định giá và điềuchỉnh giá một cách phù hợp

Trong việc xác định giá, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cần phảinắm bắt được những nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định giá của doanhnghiệp và đưa ra các phương pháp xác định giá sao cho phù hợp với từngdoanh nghiệp và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Mức giá của cácsản phẩm du lịch còn phụ thuộc vào chiến lược giá mà doanh nghiệp áp dụng

Một số chiến lược về giá của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành:

 Chiến lược giá cho sản phẩm mới: Chiến lược giá của doanh nghiệpthông thường được thay đổi theo các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sốngcủa sản phẩm Giai đoạn thâm nhập thị trường bao gồm nhiều thách thức

Trang 12

nhất Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các chiến lược về giá sau chosản phẩm mới của mình: Chiến lược xác định giá nhằm tạo uy tín cho doanhnghiệp, chiến lược giá nhằm hớt váng thị trường, chiến lược giá nhằm thâmnhập thị trường.

 Chiến lược giá cho sản phẩm hiện tại: Ngoài chiến lược về giá cho sảnphẩm mới, doanh nghiệp cũng cần phải xây dựng các chiến lược về giá chosản phẩm hiện tại để có thể thu hút khách hàng, cũng như đối phó lại vớinhững biến động của thị trường Các chiến lược về giá cho sản phẩm hiện tạitrong du lịch bao gồm: Định giá cho gói sản phẩm; chiến lược điều chỉnh giá(chiết giá vì mua với số lượng lớn, chiết giá mùa vụ, định giá phân biệt); địnhgiá theo nguyên tắc tâm lý; định giá khuyến mại; chủ động thay đổi giá (chủđộng cắt giảm giá, chủ động tăng giá, phản ứng lại những thay đổi về giá trênthị trường)

1.3.3 Mở rộng và tăng cường kênh phân phối:

1.3.3.1 Vai trò của kênh phân phối trong việc thu hút khách của các công ty lữ hành:

Kênh phân phối sản phẩm trong du lịch được hiểu như một hệ thống tổchức dịch vụ nhằm tạo ra các điểm bán hoặc các cách tiếp cận sản phẩm thuậntiện cho khách du lịch, ở ngoài địa điểm diễn ra quá trình sản xuất và tiêudùng sản phẩm Trong du lịch, chiến lược phân phối có vai trò đặc biệt quantrọng và có sắc thái riêng Điều này xuất phát từ đặc trưng khác biệt của cácsản phẩm dịch vụ du lịch so với các lĩnh vực sản xuất hàng hóa khác

Trong kinh doanh lữ hành, các kênh phân phối đóng vai trò vô cùngquan trọng trong việc thu hút khách du lịch tiêu dùng sản phẩm của các doanhnghiệp lữ hành Cụ thể:

Các kênh phân phối giúp cho các doanh nghiệp tạo thêm điểm bán vàcách tiếp cận thuận tiện cho khách du lịch khi họ muốn mua hoặc đặt trước

Trang 13

các sản phẩm du lịch.

Việc mở rộng các kênh phân phối sẽ giúp các doanh nghiệp kinhdoanh lữ hành phân phối các ấn phẩm quảng cáo, tập gấp,… đến nhiều kháchhàng hơn giúp doanh nghiệp lữ hành tăng lượng khách tìm đến sản phẩm củacông ty mình hơn

Một doanh nghiệp lữ hành có hệ thống kênh phân phối rộng lớn sẽ dễdàng tạo uy tín cho khách hàng, làm cho khách biết nhiều hơn đến công ty đó

và tăng mức tiêu thụ các sản phẩm du lịch của công ty

Các kênh phân phối còn giúp cho khách hàng có nhiều cơ hội để lựachọn các sản phẩm du lịch thích hợp, đồng thời tư vấn và giúp đỡ họ trongviệc lựa chọn sản phẩm mang lại sự hài lòng cho họ

Việc mở rộng kênh phân phối cũng là một hình thức để khách hàngđược quan tâm nhiều hơn Thông qua các kênh phân phối, du khách đượcchăm sóc chu đáo hơn bằng các dịch vụ như tư vấn, đặt chỗ thuận tiện hơn,các dịch vụ bổ sung phục vụ chu đáo hơn như dịch vụ về bảo hiểm, visa, hộchiếu,…hay trong việc giải quyết các phàn nàn, khiếu nại của khách

1.3.3.1.2.Chức năng của kênh phân phối:

Chức năng cơ bản chung nhất của kênh phân phối là giúp doanh nghiệpđưa sản phẩm đến người tiêu dùng với đúng mức giá họ có thể mua, đúngchủng loại họ cần, đúng thời gian và địa điểm mà họ yêu cầu Nhờ có mạnglưới kênh phân phối mà khắc phục được những khác biệt về thời gian, địađiểm và quyền sở hữu giữa người sản xuất với những người tiêu dùng Tất cảcác thành viên kênh phải thực hiện các chức năng chủ yếu sau:

Nghiên cứu thị trường: nhằm thu nhập thông tin cần thiết để lập chiếnlược phân phối

Xúc tiến khuếch trương cho những sản phẩm họ bán: soạn thảo vàtruyền bá những thông tin về hàng hóa

Trang 14

Thương lượng: để thỏa thuận phân chia trách nhiệm và quyền lợitrong kênh Thỏa thuận với nhau về giá cả và những điều kiện phân phốikhác.

Phân phối vật chất: vận chuyển, bảo quản, dự trữ hàng hóa

Thiết lập các mối quan hệ: tạo dựng và duy trì mối quan hệ với nhữngngười mua tiềm năng

Hoàn thiện hàng hóa: làm cho hàng hóa đáp ứng được những yêu cầucủa người mua, nghĩa là thực hiện một phần công việc của nhà sản xuất

Tài trợ: cơ chế tài chính trợ giúp cho các thành viên kênh trong thanhtoán

San sẻ rủi ro liên quan đến quá trình phân phối

1.3.3.3 Các kênh phân phối chủ yếu trong kinh doanh lữ hành:

Trong kinh doanh lữ hành thông thường có các kênh chủ yếu sau:

Sơ đồ 1.1: Các kênh phân phối sản phẩm du lịchCăn cứ vào mối quan hệ với du khách, kênh phân phối được chia thành 2loại: kênh phân phối sản phẩm trực tiếp và kênh phân phối sản phẩm giántiếp

Kênh phân phối sản phẩm trực tiếp: bao gồm kênh (1) và kênh (2).Thông qua các kênh này, doanh nghiệp giao dịch trực tiếp với khách khôngqua bất cứ một trung gian nào Các kiểu tổ chức kênh như sau:

Sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp để chào và bán hàng trực tiếpcho khách du lịch đặc biệt chú ý tới bán hàng cá nhân

Trực tiếp sử dụng văn phòng hoặc chi nhánh trong và ngoài nước để

Chi nhánh, văn phòng đại diên

Đại lý

du lịch bán lẻ

Đại

lý du lịch bán buôn

45

6

7 7

Khách

du lịch

Trang 15

làm cơ sở bán chương trình du lịch.

Mở các văn phòng đại diện, các đại diện bán lẻ của doanh nghiệp

Sử dụng hệ thống thông tin liên lạc, đặc biệt là hệ thống nối mạng tổchức bán chương trình du lịch cho du khách tại nhà

Kênh phân phối sản phẩm gián tiếp: từ kênh (3) tới kênh (7) Trong kênhnày thì quá trình mua bán sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành được ủy nhiệmcho các doanh nghiệp lữ hành khác làm đại lý tiêu thụ hoặc với tư cách làdoanh nghiệp lữ hành gửi khách Doanh nghiệp lữ hành sản xuất chương trình

du lịch sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về sản phẩm mà mình ủy thác, về chấtlượng các dịch vụ có trong chương trình đã bán cho khách

Đối với các kênh tiêu thụ gián tiếp, chủ thể hoạt động là những doanhnghiệp kinh doanh độc lập, họ có quyền hạn và chiến lược kinh doanh riêng,trong nhiều trường hợp quan điểm của các doanh nghiệp lữ hành gửi khách,các đại lý lữ hành rất khác với quan điểm của doanh nghiệp lữ hành nhậnkhách Vì vậy để tiêu thụ được nhiều chương trình du lịch trọn gói, doanhnghiệp lữ hành nhận khách cần giành nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp lữ hànhgửi khách, các đại lý lữ hành tức là thực hiện chiến lược đẩy

Để quản lý các kênh tiêu thụ, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nhậnkhách cần sử dụng 3 phương pháp phổ biến là hợp tác, thiết lập quan hệ thànhviên, xây dựng kế hoạch tiêu thụ và đặt mức tiêu thụ cho các doanh nghiệpgửi khách và các đại lý lữ hành độc lập Việc đánh giá hoạt động của cáckênh tiêu thụ cần theo những tiêu chuẩn như số chuyến du lịch, số lượt khách,

số ngày khách, doanh thu đạt được, độ chính xác của các hợp đồng, mức độhợp tác trong các chương trình xúc tiến và các thông tin thị trường mà họcung cấp

1.3.3.4 Hình thức tổ chức kênh phân phối – kênh phân phối liên kết ngang:

Trang 16

Các kênh phân phối không chỉ là sự tập hợp thụ động các tổ chức có liênquan với nhau trong phân phối lưu thông sản phẩm dịch vụ mà chúng lànhững hệ thống hoạt động phức tạp trong đó các thành viên kênh tương táclẫn nhau để đạt những mục tiêu riêng của mình Một số hệ thống kênh chỉ cónhững quan hệ kết nối lỏng lẻo giữa các thành viên, một số hệ thống kênhkhác lại có những quan hệ chính thức và sự kết nối chặt chẽ cao độ Các hệthống kênh cũng không cố định mà thường xuyên có những thay đổi như xuấthiện những tổ chức trung gian mới hay hình thành những cấu trúc kênh mới.Theo mối quan hệ giữa các thành viên kênh và cách thức thực hiện công việcphân phối của họ, có thể chia các kênh phân phối trên thị trường thành hainhóm lớn: kênh liên kết dọc và kênh liên kết ngang.

Các kênh phân phối liên kết dọc: hệ thống kênh phân phối liên kết chiềudọc là các kênh phân phối có chương trình trọng tâm và quản lý chuyênnghiệp được thiết kế để đạt hiệu quả phân phối và ảnh hưởng marketing tối đađến thị trường Các thành viên trong kênh có sự liên kết chặt chẽ với nhau vàhoạt động như một thể thống nhất, vì mục tiêu thỏa mãn nhu cầu thị trườngcủa cả hệ thống kênh Giữa các thành viên kênh có sự chủ động liên kết vàràng buộc lâu dài với nhau Các công việc phân phối được chủ động phân chiamột cách hợp lý cho từng thành viên kênh Tương tự mỗi thành viên kênhcũng sẽ nhận được phần lợi ích tương ứng với những công việc phân phối mà

họ thực hiện

Các kênh phân phối liên kết ngang: Một hiện tượng khác của các kênhphân phối là hai hay nhiều công ty sẵn sàng hợp lực lại để cùng nhau khaithác những khả năng marketing đang mở ra Từng công ty riêng rẽ không có

đủ vốn, tri thức kỹ thuật, năng lực sản xuất hay những nguồn tài nguyênmarketing để hành động đơn độc, hoặc là sợ rủi ro, hoặc thấy việc hợp lực vớimột công ty khác sẽ có được những điều lợi không nhỏ cho mình Các công ty

Trang 17

có thể hợp tác có thời hạn hay lâu dài, và cũng có thể thành lập một công tychung khác

Trong kinh doanh lữ hành thì việc hợp tác giữa các công ty bao giờ cũngđóng vai trò đặc biệt quan trọng Đối với các công ty lữ hành Việt Nam, khiđiều kiện tiếp xúc và khai thác trực tiếp các nguồn khách quốc tế tại nơi cư trúcủa họ là vô cùng hạn chế thì việc nhận khách thông qua các công ty lữ hànhgửi khách thì gần như là tất yếu

1.3.4.5 Lựa chọn và quản lý kênh phân phối:

Lựa chọn kênh phân phối: đây có thể coi là nhiệm vụ đầu tiên củachiến lược phân phối Việc lựa chọn kênh phân phối không chỉ đối với cácdoanh nghiệp mới mà ngay cả với các doanh nghiệp đã có những kênh phânphối truyền thống họ cũng phải tính đến việc đảm bảo luôn có kênh phân phốihiệu quả Mục tiêu của việc lựa chọn kênh phân phối là phải chọn ra đượckênh phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và tình hình thị trường để đạtđược mục tiêu của doanh nghiệp Lựa chọn kênh phân phối được xác địnhtrên các căn cứ sau:

 Mục tiêu của kênh: là căn cứ quan trọng nhất để lựa chọn kênh phânphối, và đó cũng là cơ sở để vẽ lên bức tranh tổng thể về kênh bao gồm từhình thức, kích thước và cấu trúc kênh

 Đặc điểm của thị trường mục tiêu: Trong lĩnh vực du lịch, đặc điểmcủa thị trường mục tiêu bao gồm từ vị trí địa lý, đối tượng khách hàng, đặcđiểm tiêu dùng Trong đó đặc điểm tiêu dùng là yếu tố cơ bản

 Đặc điểm của sản phẩm: Một đặc trưng quan trọng của sản phẩm dulịch là tính vô hình và sự tập trung của cung trong khi cầu phân tán Do vậy,kênh phân phối sản phẩm du lịch thường có kích thước lớn

 Đặc điểm của trung gian: Khi lựa chọn kênh phân phối, doanh nghiệpcũng cần phải quan tâm đến đặc điểm của các trung gian phân phối sẽ trở

Trang 18

thành các thành viên của hệ thống Việc xem xét về các trung gian trước hết làkhả năng nổi trội của các trung gian trong việc thực hiện mục tiêu của kênh.

 Phân phối của đối thủ cạnh tranh: Doanh nghiệp cần phải tìm hiểuthêm về kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh và tạo được kênh phân phối cótính thuyết phục hơn

 Đặc điểm của doanh nghiệp: được xem xét trên hai phương diện: quy

mô doanh nghiệp và sản phẩm doanh nghiệp cung cấp

 Đặc điểm môi trường marketing: đặc điểm này thường là các vấn đềliên quan đến nền kinh tế, các chính sách vĩ mô hay môi trường pháp lý.Trong du lịch, đặc điểm về môi trường có ảnh hưởng chính là môi trườngpháp lý và thường ảnh hưởng đến quyết định về chiều dài của kênh

 Yêu cầu về mức độ bao phủ thị trường: có ảnh hưởng trực tiếp đềnquyết định về bề rộng của kênh

 Yêu cầu về mức độ điều khiển kênh: mức độ điều khiển kênh thựcchất là gắn với chính sách quản trị cho các thành viên của kênh Yêu cầu vềmức độ điều khiển kênh là cơ sở để hạn chế những xung đột dọc

Quản lý kênh phân phối: gắn với các nội dung sau:

 Tuyển chọn các thành viên kênh: được xác định trên tươngquan: mục tiêu của kênh, năng lực nổi trội của thành viên trong việc thựchiện mục tiêu của kênh

 Chính sách chiết khấu: thực chất đây là các chế độ khuyến khíchcác thành viên Trong lĩnh vực du lịch, việc chiết khấu không phải lúc nàocũng đồng nghĩa với tỷ lệ phần trăm như được gọi là tiền hoa hồng đại lý

Nó cũng có thể biểu hiện dưới hình thức giá bán mà doanh nghiệp dành chocác đại lý Mức chiết khấu sẽ được xác định dựa trên năng lực thực tế, thểhiện bằng số lượng khách hoặc doanh thu mà một đại lý mang lại chodoanh nghiệp

Trang 19

 Quản lý sự xung đột: đây là biện pháp để nhằm giảm thiểunhững tác động xấu đến hiệu quả của kênh do các xung đột giữa các thànhviên của kênh gây ra.

 Quản lý hiệu quả thực tiễn: thực chất là việc đánh giá thườngxuyên hiệu quả mà các thành viên có thể mang lại Doanh nghiệp cũng phảicân nhắc giữa việc loại bỏ một thành viên và tìm kiếm thành viên tốt hơnthay thế hay thực tiễn việc hỗ trợ để thành viên đó hoạt động tốt hơn

1.3.3.4 Xúc tiến hấp dẫn:

Nhằm thu hút được khách hàng nhiều hơn các doanh nghiệp kinh doanh

lữ hành không những không thể bỏ qua hoạt động xúc tiến mà còn phải tạo rachiến lược xúc tiến sao cho phù hợp, sao cho hấp dẫn du khách ngay từ đầutiếp cận đến doanh nghiệp, đến sản phẩm du lịch của các doanh nghiệp lữhành Một doanh nghiệp tạo ra một sản phẩm tốt, ấn định một mức giá hấpdẫn được chào bán ở một địa điểm thuận lợi là điều lý tưởng nhưng chưa chắcchắn đã có hiệu quả nếu như tất cả thông tin về sản phẩm đó chưa được cungcấp một cách thấu đáo cho khách hàng Vì thế doanh nghiệp kinh doanh lữhành cần phải có các quan hệ giao tiếp với khách hàng, cung cấp thông tincho khách hàng nhận biết về sản phẩm và về doanh nghiệp để tác động vàothị hiếu và hành vi của khách

Chiến lược xúc tiến hỗn hợp là một quá trình truyền thông do người bánthực hiện nhằm gây ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ, hành vi của người mua

và cuối cùng là thuyết phục họ mua những sản phẩm của mình

Hoạt động xúc tiến hấp dẫn của các công ty lữ hành sẽ có vai trò và tác dụng rất lớn trong việc thu hút khách du lịch:

 Hoạt động đó giúp cho khách có nhiều sự lựa chọn hơn cho sản phẩmtiêu dùng của mình đồng thời cũng tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh đểnâng cao chất lượng sản phẩm du lịch và giúp doanh nghiệp định giá vừa

Trang 20

phải Ngoài ra, hoạt động xúc tiến còn góp phần tạo ra một diễn đàn mà qua

đó các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng với nhau về sản phẩm dịch vụ dulịch của họ với mục đích là thuyết phục công chúng tiêu dùng sản phẩm củamình

 Một hoạt động xúc tiến trung thực thể hiện sự tôn trọng với kháchhàng sẽ tạo điều kiện cho sản phẩm du lịch được tiêu thụ nhiều lần, hay làmtăng thêm lượng khách hàng quen thuộc đến với công ty

 Hoạt động xúc tiến còn có thể coi là một công cụ hữu hiệu để đảm bảolượng khách hàng hiện tại của các công ty lữ hành và có thể giúp các công tythu hút thêm lượng khách mới, chiếm lòng tin của khách hàng, kịch thích tiêuthụ, lưu thông phân phối, khẳng định được vị thế của doanh nghiệp

Các công cụ cơ bản trong xúc tiến hỗn hợp trong du lịch:

 Quảng cáo: là một nghệ thuật giới thiệu hàng hóa hay dịch vụ nhằmtới những thị trường mục tiêu nhất định được thực hiện thông qua các phươngtiện truyền thông và phải trả tiền Tùy vào mục đích gây ấn tượng của mỗinhà kinh doanh lữ hành với khách mà họ xác định cho mình những cách thứcquảng cáo khác nhau: quảng cáo sản phẩm ưu thế duy nhất, ưu thế về mặt tìnhcảm hay quảng cáo về lối sống, về cách sống Một số phương tiện quảng cáohay được các nhà kinh doanh lữ hành áp dụng là: báo, tạp chí, truyền hình,truyền thanh, quảng cáo ngoài trời, báo điện tử, ngoài ra doanh nghiệp còn cóthể sử dụng cataloge, thư, brocher, triển lãm, hội chợ,…Tùy vào mục tiêuquảng cáo phù hợp với đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới,tính chất đặc điểm của sản phẩm cũng như ngân sách dành cho chương trìnhquảng cáo mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình phương tiện quảngcáo thích hợp

 Xúc tiến bán hàng: là hình thức khuyến mại trao giải thưởng trong mộtthời gian nhất định để khuyến khích khách hàng đang sử dụng sản phẩm do

Trang 21

doanh nghiệp cung ứng mua nhiều hơn về số lượng và sử dụng thường xuyênhơn; khuyến khích khách hàng chưa từng sử dụng sản phẩm của công ty mìnhhay khuyến khích hỗ trợ những đại lý, những nhà bán buôn, bán lẻ mua nhiềusản phẩm du lịch của công ty, trợ giúp giới thiệu cho công ty những sản phẩmmới đến với khách hàng Công cụ xúc tiến bán hàng gồm: phiếu thưởng, cácchương trình du lịch miễn phí,…

 Tuyên truyền, quan hệ công chúng: là cách thức tạo dựng duy trì vàphát triển các mối quan hệ với các tầng lớp công chúng khác nhau Hoạt độngnày để tạo ra một hình ảnh tốt, một ấn tượng tốt trong lòng công chúng làmcho họ yêu thích doanh nghiệp và có thể đính chính được một vài thông tinnhiễu và loại bỏ đi các thông tin sai lệch Hoạt động này có thể thông qua cácbài báo cáo, bài thuyết trình, các tài liệu, hình ảnh, âm thanh và những hoạtđộng dịch vụ khác

 Marketing trực tiếp: những hoạt động xúc tiến bán thông qua các công

cụ giao tiếp gián tiếp như thư, điện thoại, fax, cataloge và những công cụ giaotiếp gián tiếp khác để có thể thông tin cho khách hàng hiện có , khách hàngtiềm năng và yêu cầu họ cung cấp những thông tin phản hồi

 Bán hàng trực tiếp: Đây là hoạt động giao tiếp trực tiếp giữa ngườibán hàng và khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng Do có sự tiếp xúctrực tiếp nên dễ gây ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ, tình cảm và hành vicủa người tiêu dùng

 Mạng Internet và mạng truyền thông tích hợp: Công cụ này sử dụngmạng Internet kết hợp với các phương tiện truyền thông tích hợp khác để xúctiến sản phẩm và dịch vụ đến khách hàng

Tóm tắt chương 1:

Chương 1 đã trình bày những nét cơ bản về kinh doanh lữ hành đặc biệt là

Trang 22

việc kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài (Outbound) và bốn con đường chính để có thể thu hút khách du lịch tiêu dùng sản phẩm của các doanh nghiệp lữ hành

Mục đích của chương là giúp ta phần nào hiểu được lý thuyết, cơ sở lý luận trong việc thu hút khách đi du lịch nước ngoài thông qua các công ty du lịch của một doanh nghiệp lữ hành để ta có thể vận dụng vào thực tế đánh giá thựctrạng của một công ty du lịch cụ thể và đưa ra một vài giải pháp cho vấn đề thu hút khách đó

1 Kinh doanh lữ hành theo nghĩa rộng là doanh nghiệp đầu tư để thực hiện một, một số hoặc tất cả các công việc sản xuất và phân phối sản phẩm dulịch Kinh doanh lữ hành theo nghĩa hẹp là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch Kinh doanh đại lý lữ hành là tổ chức, cá nhân nhận bán chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành cho khách du lịch để hưởng hoa hồng Tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành không được tổ chức thực hiện các chương trình du lịch

2 Kinh doanh lữ hành quốc tế là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế Kinh doanh lữ hành quốc tế bao gồm: kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam (Inbound) và kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài

Trang 23

Chương II

Thực trạng khách đi du lịch nước ngoài (Outbound) thông qua các

công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của công ty Vietran – tour

2.1 Tình hình phát triển chung của ngành du lịch Việt Nam:

Ngành du lịch Việt Nam đã có những tiến bộ rõ rệt, có mức tăng trưởngcao đặc biệt là vào các năm đầu của thế kỉ XXI, từng bước khẳng định vị trí

và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân Trong những năm đầu, hoạtđộng du lịch đã khởi sắc tạo ra khả năng tiêu thụ tại chỗ cho hàng hóa sảnxuất trong nước, góp phần thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất và dịch vụphát triển, tăng tỉ trọng dịch vụ trong tổng thu nhập quốc dân; khôi phụcnhiều nghề thủ công truyền thống; góp phần vào sự phát triển của hàngkhông, văn hóa – thông tin và các ngành khác liên quan đến du lịch; tạo nhiềuviệc làm mới, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nước và từngđịa phương, thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, mở rộng giao lưu giữacác vùng, miền trong nước và quốc tế

Trong những năm gần đây, môi trường du lịch của nước ta đang ngàycàng được cải thiện, kinh tế phát triển với nhịp độ tăng trưởng cao; đời sốngvật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng lên; quan hệ quốc tếcủa Việt Nam rộng mở; tình hình chính trị - xã hội ổn định bảo đảm điểm đến

an toàn, thân thiện cho khách du lịch quốc tế; tài nguyên du lịch được bảo tồn

và phát triển; hệ thống cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đượcchú trọng đầu tư nâng cấp không ngừng khiến cho vị trí vai trò của du lịchngày càng được nâng cao, từng bước vươn lên trở thành một trong nhữngngành kinh tế mũi nhọn, góp phần tích cực vào tiến trình đổi mới, hội nhậpkhu vực và thế giới của đất nước

Với sự phát triển ngày càng nhanh của ngành du lịch, du lịch Việt Nam

Trang 24

đã mang lại cho đất nước nguồn thu nhập đáng kể Thu nhập này bao gồm :

 Thu nhập du lịch thuần túy : bao gồm tất cả các khoản do ngành dulịch trực tiếp thu như doanh thu từ lưu trú và ăn uống; từ vận chuyển khách dulịch; từ các dịch vụ khác v.v

 Thu nhập xã hội từ du lịch: trên thực tế, tất cả các khoản thu từkhách du lịch không phải chỉ do ngành du lịch trực tiếp thu mà còn do nhiềungành khác tham gia các hoạt động du lịch thu Ngoài ra cũng có một sốngành dịch vụ khác không những chỉ phục vụ cho người dân địa phương, màcòn phục vụ cho cả khách du lịch (dịch vụ y tế, ngân hàng, bưu điện, phimảnh, giao thông công cộng, bảo hiểm v.v…)

Mặc dù theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, nhưng trong những năm gầnđây cùng với sự gia tăng nhanh về khách du lịch, thu nhập từ du lịch của cảnước tăng trưởng với tốc độ tương đối cao Năm 1992, toàn ngành thu được2.835 tỷ đồng thì đến năm 1995 thu được trên 8.000 tỉ đồng, năm 1998 thuđược 14.000 tỷ đồng, năm 2000 thu nhập du lịch đạt 17.400 tỷ và đến năm

2002 ước tính thu nhập do ngành du lịch thu được khoảng 23.000 tỷ đồng.Tốc độ tăng trưởng bình quân về thu nhập du lịch thời kỳ 1992 - 2002 đạt23,29%/năm

Đánh giá về sự gia tăng về thu nhập của ngành du lịch Việt Nam chothấy trong suốt gần một thập kỷ qua doanh thu từ du lịch không ngừng giatăng cả về giá trị tuyệt đối và nhịp độ tăng trưởng Xu hướng tăng trưởng làhướng đi lên liên tục Với xu thế như hiện nay, cùng với sự gia tăng của sốlượng khách cũng như mức chi tiêu, đặc biệt của khách du lịch quốc tế, chắcchắn trong những năm tới thu nhập của du lịch Việt Nam sẽ tiếp tục gia tăng,góp phần tích cực vào sự phát triển du lịch bền vững từ góc độ kinh tế

Nhờ sự gia tăng của thu nhập du lịch, ngành du lịch Việt Nam ngày càngđóng góp một phần quan trọng vào Ngân sách Nhà nước Sự đóng góp này

Trang 25

gia tăng liên tục về số lượng từ năm 1991 - 1997 Năm 1998 do khủng hoảngchung nên mức nộp Ngân sách của Ngành bị suy giảm Tuy nhiên từ năm

1999 đến nay du lịch Việt Nam đã lấy lại được mức tăng trưởng trước đây.Năm 2000 toàn ngành du lịch Việt Nam đó nộp 830 tỷ đồng vào Ngân sáchNhà nước và đến năm 2002 con số này ước đạt hơn 1.100 tỷ đồng

Bảng 2.1: Cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế của cả nước (1995-2001)

n v : T ngĐơn vị: Tỷ đồng ị: Tỷ đồng ỷ đồng đồng

Ngành kinh tế 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Công nghiệp – xây

dựng 58.550 67.016 75.474 81.764 88.047 96.913 106.986

% so với cả nước 29.94% 31.34% 32.64% 33.43% 34.36% 35.41% 36.57% Nông - Lâm -

Thủy sản 51.319 53.577 55.895 57.866 60.895 63.717 65.618

% so với cả nước 26.24% 25.06% 24.17% 23.66% 23.76% 23.28% 22.43% Thương mại - dịch

vụ 85.698 93.240 99.895 104.966 107.330 113.036 119.931

% so với cả nước

Trong đó du lịch:

43,82 3,21

43,60 3,25

43,20 3,26

42,91 3,89

41,88 3,95

41,30 3,44

41,00 3,50 Tổng số 195.567 213.833 231.264 244.596 256.272 273.666 292.535

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002 - Nhà Xuất bản Thống kê)

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, ngành du lịch còn có một vàihạn chế như:

Mức độ tăng trưởng cao nhưng không ổn định

Năng lực cạnh tranh thấp, không có lợi thế cạnh tranh về giá cả vàchất lượng của sản phẩm du lịch so với các nước trong khu vực

 Sản phẩm du lịch còn thiếu tính nhất quán và đồng bộ, thương hiệukhông rõ nét, khai thác và đầu tư tôn tạo bảo vệ, giữ gìn giá trị các tài nguyênphục vụ du lịch chưa được quan tâm đúng mức

 Hoạt động xúc tiến du lịch chưa ngang tầm, đủ mạnh để hiện thựchóa du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia

Nguyên nhân của các hạn chế trên có thể là do tính chất của ngành du

Trang 26

lịch rất nhạy cảm với các yếu tố trong môi trường vĩ mô (vì tính khu vực, tínhtoàn cầu hóa của nó) và có thể do nguyên nhân chủ quan là quản lý nhà nước

về du lịch chưa triển khai kịp thời và đồng bộ các biện pháp, hoặc nếu có thìcác biện pháp chưa đủ mạnh để thực hiện quy hoạch phát triển du lịch ViệtNam

2.2 Tình hình việc khách đi du lịch nước ngoài(Outbound) và tình hình hoạt động của các công ty du lịch ở Việt Nam trong những năm gần đây:

Tình hình việc khách đi du lịch nước ngoài: Kể từ năm 1995 khách đi du

lịch nước ngoài ước tính đã phát triển nhanh chóng từ vài chục ngàn lượtkhách đến khoảng 200 ngàn lượt mỗi năm Những thời kỳ trước khách đi dulịch nước ngoài chủ yếu đi với mục đích học, hội họp, nghiên cứu, công vụ vàthương mại, nhưng những năm gần đây lượng khách đi nghỉ dưỡng đã tănglên đáng kể do điều kiện đi lại đã thông thoáng hơn, khả năng chi tiêu cao hơn

vì một số dân ở các vùng đô thị có thu nhập cao, sự quan tâm của các công ty

lữ hành và điều hành tour về thị trường này đang tăng lên Dù vậy lượngkhách Việt Nam ra nước ngoài với mục đích nghỉ dưỡng vẫn chưa phải làchiếm đa số Các điểm du lịch được khách Việt Nam ưa thích là những điểmtrong khu vực châu Á có mức chi tiêu vừa phải như Trung Quốc, Thái Lan,Singapore, Malayxia Sự tiếp thị thành công của Thái Lan hay Hồng Kông đãthu hút luồng khách du lịch từ Việt Nam đến vì giá cả phải chăng, tour du lịch

có nhiều điều mới mẻ với người Việt Nam Một số điểm du lịch xa như cácnước trong khối Benelux cũng đang hấp dẫn khách du lịch Việt Nam, nhất lànhững người có khả năng chi tiêu tương đối cao

Trong tương lai thị trường khách du lịch Việt Nam sẽ tăng mạnh Do vậycần phải nghiên cứu thị trường khách Việt Nam ra nước ngoài vì nó dễ ảnhhưởng tới cán cân thanh toán du lịch quốc tế Thêm vào đó du lịch ra nước

Trang 27

ngoài rất dễ thay cho du lịch nội địa nếu như người Việt Nam tìm thấy sự thoảmãn nhu cầu du lịch ở những nơi khác cao hơn là ở trong nước.

Tình hình hoạt động của các công ty du lịch ở Việt Nam: Lực lượng kinh

doanh lữ hành ngày càng phát triển, có bước trưởng thành, thực sự đón vai tròchủ lực là chiếc cầu nối giữa khách với các nhà cung cấp sản phẩm du lịchViệt Nam Các doanh nghiệp lữ hành đã thể hiện rõ vai trò phân phối sảnphẩm cho ngành du lịch và các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân vớiviệc thực hiện đồng thời ba chức năng: thông tin, tổ chức, và thực hiện thỏamãn các nhu cầu đặc trưng trong chuyến đi của khách

Năm 2005: nước đã có 400 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, trong đó có

204 doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn, 124 doanh nghiệp nhà nước, 63doanh nghiệp cổ phần, 8 liên doanh và 2 doanh nghiệp tư nhân Các địaphương có số doanh nghiệp lữ hành quốc tế nhiều nhất là Hà Nội (148 DN),

TP Hồ Chí Minh (144), Quảng Ninh (17), Đà Nẵng (14) và Hải Phòng (8).Ngoài ra còn có hơn 10 nghìn doanh nghiệp lữ hành nội địa hoạt động trênhầu hết các địa phương trong cả nước

Cũng trong năm 2005 các doanh nghiệp lữ hành đã được Tổng cục dulịch phối hợp với các bộ ngành có liên quan đề xuất với Chính phủ một sốgiải pháp về việc tổ chức một số tour du lịch đặc thù như du lịch đường bộbằng ô tô tay lái bên phải từ Thái Lan vào Việt Nam, tour du lịch đón kháchTrung Quốc vào du lịch Việt Nam bằng giấy thông hành

Đối với hoạt động của Hướng dẫn viên, Tổng cục Du lịch đã áp dụngmột số biện pháp nhằm phát triển số lượng và nâng cao chất lượng đội ngũhướng dẫn viên Tính đến năm 2005, cả nước đã có 5.194 hướng dẫn viên,trong đó, tiếng Anh là 2.149 người, chiếm 41,3%; tiếng Pháp: 623 người,chiếm 12,2%; tiếng Trung: 1.742 người, chiếm 33,5%; tiếng Đức: 251 người,chiếm 4,83%; tiếng Nhật: 363 người, chiếm 5,1% Hiện tại vẫn thiếu hướng

Trang 28

dẫn viên sử dụng một số ngoại ngữ hiếm, đặc biệt là tiếng Hàn Quốc, TâyBan Nha, Italia…

Năm 2006, tình hình quốc tế và khu vực có những yếu tố không thuận,lượng khách quốc tế liên tục giảm, chủ yếu là do lượng khách Trung Quốcgiảm Tuy nhiên việc đăng ký kinh doanh năm 2006 không vì thế mà giảmsút, nhiều đơn vị kinh doanh mới được hình thành Năm 2006, đã có thêm 102Công ty lữ hành quốc tế mới, nâng tổng số doanh nghiệp lữ hành quốc tế lên

502, trong đó có 94 doanh nghiệp nhà nước, 120 công ty cổ phần, 11 liêndoanh lữ hành, 278 công ty trách nhiệm hữu hạn, 4 doanh nghiệp tư nhân vàhơn 10 ngàn doanh nghiệp lữ hành nội địa hoạt động trên hầu hết các địaphương trong cả nước Các doanh nghiệp Top Ten vẫn tiếp tục duy trì đượchình ảnh của mình, nổi bật trong số đó là các Công ty lớn như Saigontourist

và Vietnamtourism tại Hà Nội

Năm 2007, thêm 100 Công ty lữ hành quốc tế mới ra đời, nâng tổng sốlên 605 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, trong đó có 87 doanh nghiệp nhà nước,

157 công ty cổ phần, 12 liên doanh, 345 công ty trách nhiệm hữu hạn, 4doanh nghiệp tư nhân và hàng ngàn doanh nghiệp lữ hành nội địa hoạt độngtrên hầu hết các địa phương trong cả nước Hai doanh nghiệp lữ hành quốc tếđứng đầu vẫn tiếp tục là Tổng công ty Du lịch Sài Gòn và Công ty du lịchViệt Nam tại Hà Nội

Công tác quản lý và bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch trongnăm 2007 vẫn được quan tâm kịp thời Các sở quản lý du lịch địa phương,doanh nghiệp du lịch đã tích cực, chủ động tăng cường công tác đào tạo, bồidưỡng nghiệp vụ và ngoại ngữ cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Hiện nay

cả nước có gần 6000 hướng dẫn viên du lịch quốc tế đã được cấp thẻ Cáchoạt động đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn viên, cấp chứng chỉ và cấp thẻ hướngdẫn viên du lịch, hướng dẫn viên du lịch có ngoại ngữ hiếm thường xuyên

Trang 29

được đôn đốc kiểm tra.

2.3 Giới thiệu về công ty Vietran – tour:

2.3.3.1 Khái quát về công ty Vietran – tour:

 Tên công ty: Công ty TNHH Du lịch và Thể thao Việt Nam

 Tên giao dịch : Vietran-tour

 Tên viết tắt: Vietrantour CO.,LTD

 Trụ sở chính: 49, phố Quang Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.Tel: (04)9438777-78-56-57-58

 Ý nghĩa biểu tượng của công ty:

 Mũi tên đi lên: Vietran vận động theo xu hướng phát triển của mọithời đại

 Chữ Vietran: Viet: Vietnam

Tran: transport

We transfer you to discover Vietnam

(Chúng tôi đưa du khách khám phá Việt Nam)

 Slogan – câu chiêu hiệu: Sự lựa chọn tin cậy

Trang 30

 Công ty Vietran-tour có các đơn vị thành viên sau:

 Phòng bán vé máy bay và điểm bán tour của Vietran-tour: Địa chỉ: Tầng 2, Số 30B, phố Bà Triệu, Hà Nội

 Chi nhánh Vietran – tour tại TP.Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 300, Nguyễn Thiện Thuật, Phường 3, Quận 3, TP.Hồ ChíMinh

Giám đốc: Trần Thanh Phong

Tel: (08)833.6900

Hoạt động chính: Du lịch lữ hành nội địa, quốc tế Inbound, quốc tếOutbound

 Chi nhánh Vietran – tour tại TP.Đà Nẵng:

Địa chỉ: 70, đường Thanh Thủy, quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng

Giám đốc: Trần Thanh Liễng

Tel: 0511-824811

Email: lg@dng.vnn.vn

Hoạt động chính: Du lịch lữ hành quốc tế Inbound, quốc tếOutbound

 Chi nhánh Vietran-tour tại thị xã Tuyên Quang

Địa chỉ: 172, đường 17/8, Phường Phan Thiết, Tuyên Quang

Giám đốc: Đinh Nguyệt Ánh

Tel: 027.812829

Trang 31

Hoạt động chính:

 Kinh doanh nhà hàng đồ uống (OSCAR Café)

 Du lịch lữ hành nội địa, quốc tế Outbound

 Cửa hàng thể thao Vietran-tour:

Địa chỉ: 151, Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội

Tel: (04)7340735; (04)7337966

Hoạt động chính: bán buôn, bán lẻ dụng cụ, quần áo thể thaocác loại

Trung tâm tư vấn Giải pháp thị trường AMEC

Địa chỉ: 49, phố Quang Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Tel: (04)9438777

Hoạt động chính: Tư vấn giải pháp thị trường xe ô tô

 Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thànhviên trở lên

2.3.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:

Từ 03/07/2002: Vietran-tour chính thức được thành lập và đi vào hoạtđộng tại số nhà 60 phố Hoàng Diệu Công ty được hình thành từ một nhóm tríthức còn khá trẻ nhưng có sâu xa kinh nghiệm thâm niên về du lịch, hầu hếtđều đã tốt nghiệp xuất sắc từ các trường đại học chuyên ngành

Từ 15/08/2002: Công ty kinh doanh du lịch theo giấy phép đăng kíkinh doanh số 0102006126 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư cấp ngày 15/08/2002.Trong thời gian đầu hoạt động, công ty thực hiện việc kinh doanh du lịch nộiđịa, kinh doanh dịch vụ đặt phòng khách sạn trong nước, đảm nhận tráchnhiệm làm đại lý bán vé máy bay cho các hãng hàng không nhưVietnamairlines, Thaiairway, Singapore airline…

 Từ 25/03/2003 cho đến nay: công ty kinh doanh lữ hành nội địa vàquốc tế theo giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế số 0190/2003/TCDL-GPLHQT do Tổng cục Du lịch cấp ngày 25/05/2003

Trang 32

 Năm 2003: Công ty mở thêm chi nhánh tại Thành phố Hồ ChíMinh.

 Năm 2004: Công ty mở thêm chi nhánh tại Đà Nẵng

 Giữa năm 2005: chi nhánh thứ 3 ra đời ở Tuyên Quang kinh doanh

du lịch lữ hành và nhà hàng chuyên về đồ uống mang tên OSCAR có quy môlớn nhất thị xã Ngoài ra, trong những năm tiếp theo, công ty còn mở thêmcửa hàng Vietran sport kinh doanh thiết bị thể thao tại đường Nguyễn TháiHọc-Hà Nội và Trung tâm Giải pháp thị trường AMEC

(Nguồn www.vietrantour.com.vn, giấy chứng nhận ĐKKD số

0102006126)

2.3.3 Ngành nghề kinh doanh:

 Kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế, nội địa

 Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng

 Tổ chức biểu diễn nghệ thuật

 Cho thuê phương tiện vận tải đường bộ

 Dịch vụ vận chuyển hành khách

 Đại lý bán vé máy bay trong nước, quốc tế

 Sản xuất, buôn bán, ký gửi dụng cụ thể dục, thể thao

 Dịch vụ tư vấn du học

 Nghiên cứu, phân tích thị trường

 Tư vấn về quản lý kinh doanh (không bao gồm tư vấn pháp luật)

 Xây dựng, lưu trữ và khai thác cơ sở dữ liệu

 Các hoạt động khác liên quan đến cơ sở dữ liệu

(Nguồn : Giấy chứng nhận ĐKKD số 0102006126)

2.3.4 Điều kiện kinh doanh:

Trang 33

 Vốn đầu tư ban đầu:

Vốn điều lệ: 770.000.000 VND( bảy trăm bảy mươi triệu đồng chẵn)

 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty:

Ngày nay, để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành, các công ty dulịch đã rất chú trọng đến cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty Vietran - tour cũngvậy Công ty đã dùng nguồn vốn của mình để thuê được một mặt bằng vậtchất tối ưu và hiện đại, nằm trên đường Quang Trung, một trong những trụcđường chính sôi động chạy giữa lòng Hà Nội Cùng với vị trí thuận lợi choviệc phát triển kinh doanh, Vietran - tour cũng đã đầu tư nâng cấp các thiết bịvăn phòng như: máy điện thoại, máy fax, máy in đen trắng, máy in màu, máy

vi tính màn hình tinh thể lỏng, máy photocopy,…Việc sử dụng các lại phươngtiện này tạo điều kiện vô cùng thuận lợi trong kinh doanh lữ hành Nó giúpcho việc thông tin liên lạc giữa công ty với các khách hàng được nhanhchóng, chính xác và kịp thời,… Bên cạnh đó, công việc kí kết hợp đồng giữacông ty với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ sẽ diễn ra nhanh hơn, hạn chếthời gian đi lại, bởi khoảng cách giữa công ty Vietran - tour với nhà cung cấpthường xa

Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại giúp cho các nhân viên Vietran

- tour làm việc với mức năng suất lao động cao hơn, chuyên nghiệp hơn, vàtạo ra khả năng phục vụ khách du lịch tốt nhất Ta có thể thấy cơ sở vật chất

kỹ thuật của Vietran - tour tại trụ sở chính 49 Quang Trung qua bảng thống kêsau:

Trang 34

Tên thiết bị Số lượng

Bảng 2.2: Trang thiết bị của trụ sở chính Vietrantour

(Nguồn bộ phận kế toán Vietran - tour)

 Cơ cấu tổ chức và quản lý lao động của công ty:

Cơ cấu tổ chức trụ sở chính của công ty Vietran - tour tại Hà Nội:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của trụ sở chính Vietran-tour tại Hà Nội.

(Nguồn: www.vietrantour.com )

Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, bộ máy quản lý củacông ty được bố trí theo mô hình quản lý trực tuyến chức năng Chức năng vànhiệm vụ của các thành viên trong trụ sở chính của công ty như sau:

Giám đốc

Bộ phận kinh doanh

Bộ phận đại lí vé máy bay

Bộ phận vận chuyển

Bộ phận hành chính và

kế toán

Bộ phận

kĩ thuật

và quản trị mạng

Trang 35

Giám đốc công ty: Bà Đinh Nguyệt Ánh

 Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty và chịu tráchnhiệm trước pháp luật về hoạt động của công ty

 Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của côngty

 Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty

 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức năng quản lý trong côngty

 Ký các văn bản, quyết định theo đúng quyền hạn

 Phân công nhiệm vụ cho phó giám đốc và các trưởng phòng

 Theo dõi, kiểm tra các hoạt động trong công ty

Xây dựng mối quan hệ với các đối tác nước ngoài

Phó giám đốc: Bà Nguyễn Thị Huyền

Tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý kinh doanh

Quản lý các phòng ban khác trong công ty

Được quyền kí một số văn bản theo đúng quyền hạn

Chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về những quyết địnhcủa mình

Bộ phận Outbound: 6 nhân viên.

Công việc chung: Tổ chức khai thác nguồn khách, xây dựng cácchương trình du lịch nước ngoài và các dịch vụ liên quan, thực hiện cácchương trình du lịch đưa người Việt Nam, người nước ngoài đang cư trú vàlàm việc tại Việt Nam đi du lịch nước ngoài

Các kỹ năng mà nhân viên phòng outbound phải thành thạo:

Tập hợp và thu gom khách lẻ

Giao tiếp

Thuyết phục khách hàng

Trang 36

Thương lượng với đối tác.

Đọc, nói, dịch, viết tiếng anh lưu loát

Thành thạo Word, Excel

Tư duy sáng tạo tốt

Nhiệt tình, cầu tiến trong công việc

Bộ phận Inbound và nội địa: 4 người

Công việc chung :

Tổ chức khai thác nguồn khách, xây dựng chương trình du lịch và dịch

vụ liên quan cho khách du lịch là người nước ngoài vào Việt Nam, khách dulịch là người nước ngoài đang sống tại Việt Nam và khách du lịch là ngườiViệt Nam

Thực hiện một phần chương trình du lịch của đối tác nước ngoài trongthời gian khách đi du lịch tại Việt Nam

 Tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị kết hợp du lịch trong lãnh thổViệt Nam

 Các kỹ năng mà nhân viên phòng Inbound phải thành thạo:

Giao tiếp

Thuyết phục khách hàng

Thương lượng với đối tác

Đọc, nói, dịch, viết tiếng anh lưu loát

Thành thạo Word, Excel

Tư duy sáng tạo tốt

Nhiệt tình, cầu tiến trong công việc

Bộ phận kinh doanh: 3 nhân viên

Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước

Khai thác và quản lý cơ sở dữ liệu khách hàng

Tuyên truyền quảng cáo, quan hệ công chúng, tham gia hội chợ du

Trang 37

lịch, chịu trách nhiệm nội dung trang web.

Xây dựng mối quan hệ với các nhà cung cấp, đối tác trong và ngoàinước

Chăm sóc khách hàng trước, trong và sau khi tham gia chương trình

du lịch của công ty

Liên lạc với các hướng dẫn viên là cộng tác viên của công ty

Bộ phận đặt vé máy bay

Là đại lý bán vé máy bay cho các hãng hàng không như Vietnamairlines, Thaiairways, Singapore airlines, …

Tư vấn thủ tục xin visa

Bộ phận dịch vụ vận chuyển: 1 nhân viên

Liên lạc với các đối tác là các công ty cho thuê xe

Chịu trách nhiệm điều phối xe đúng số lượng, chủng loại

Đăng kí chỗ và mua vé máy bay, tàu hỏa, tàu thủy, các phương tiệncông cộng khác theo yêu cầu của khách trong chương trình du lịch

Bộ phận hành chính và kế toán: 3 nhân viên

Thực hiện các chế độ chính sách cho nhân viên trong công ty ( lương,thưởng, bảo hiểm,…)

Thực hiện hạch toán kế toán, phân tích và lập kế hoạch tài chính hàngnăm, các kế hoạch đầu tư và phát triển

Trực tiếp thực hiện các quy trình thanh toán trong công ty và vớikhách hàng

Đề xuất các biện pháp quản lý tài chính doanh nghiệp

Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nướctheo quy định

Chịu trách nhiệm về tính xác thực và hợp pháp về hoạt động tài chínhcủa công ty

Trang 38

Thực hiện các nhiệm vụ khác mà giám đốc và phó giám đốc giao

Bộ phận kỹ thuật và quản trị mạng: 1 nhân viên

Chịu trách nhiệm xây dựng, duy trì, bảo dưỡng, nâng cấp phần mềmquản lý cơ sở dữ liệu của công ty

Chịu trách nhiệm sửa chữa, nâng cấp và mua mới mọi thiết bị kỹ thuậttrong công ty

Xây dựng trang web và bảo mật cho trang web của công ty

Xây dựng các clip quảng cáo cho các chương trình du lịch của côngty

Quản lý lao động của công ty:

Vietrantour không chỉ có một ban giám đốc năng động mà còn có mộtđội ngũ nhân viên trẻ trung sắc sảo kiến thức, thành thạo ngoại ngữ và trênhết chính là niềm khát khao nồng nhiệt với tinh thần làm việc hăng say cônghiến với tôn chỉ duy nhất của công ty: tạo nềm tin cho khách hàng Với sốlượng nhân viên khoảng hơn 20 người nhưng Vietrantour đã tạo cho nhânviên mình một nét văn hóa rất riêng giúp cho họ có những kỹ năng chuyênnghiệp hơn và cảm thấy yêu nghề hơn Bản văn hóa của công ty cũng đã đềcập tới những quy định về sử dụng mạng Internet, về sử dụng điện thoại củacông ty va chi tiết hơn cả là những quy định chung về nghiệp vụ tổng đài điệnthoại giúp cho mỗi nhân viên thấy được mình đang làm cho một công ty rấtchuyên nghiệp và tự mình ý thức được tầm quan trọng của chính mình vớiviệc giữ uy tín của công ty và tạo niềm tin cho khách hàng

Trong công nghệ phục vụ khách du lịch, các nhân viên đã được đào tạochú ý đến từng thao tác nghiệp vụ từ quy trình phục vụ khách cho đến hìnhthành các bảng biểu mẫu và các kỹ năng cần thiết như kĩ năng giao tiếp, kỹnăng soạn thảo văn bản Từ sự trau dồi đó đã giúp du khách cảm nhận được

sự tin tưởng về chuyến đi sắp tới của mình

Trong thời gian qua, tuy đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể nhưngVietrantour luôn tỉnh táo nỗ lực thực hiện.Việc đào tạo nâng cao các kỹ năng

Trang 39

nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên được Ban Giám Đốc coi là một trọng tâmchiến lược Trong thời gian quan, công ty đã mở các khóa huấn luyện nghiệp

vụ ngắn ngày hoặc dài ngày mời những chuyên gia Việt Nam, nước ngoài tớigiảng dạy nhằm nâng cao kỹ năng chuyên môn, cập nhật nhanh nhất nhữngthành tựu hữu ích trên thi trường du lịch Trước khi luật du lịch chính thức cóhiệu lực, ban lãnh đạo công ty đã cho nhân viên học tập về các nguyên tắc cơbản trong kí kết hợp đồng quốc tế đồng thời nghe về quyền lợi của du kháchkhi mua bảo hiểm du lịch thông qua mời các hãng kinh doanh bảo hiểm Để

xô xát giữa lý thuyết và thực hành, mỗi mùa hè Vietratour thường tổ chứcnhững chuyến đi nhằm nâng cao sự hiểu biết, tính thực tế đồng thời tổ chứckhóa học, hội thảo ở các địa danh du lịch nổi tiếng nhằm phát triển các ýtưởng mới Đây còn là việc kết hợp thư giãn nghỉ ngơi nằm trong sự quan tâmphúc lợi của Ban Giám Đốc công ty

2.3.5 Sản phẩm của công ty:

Trước yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, Vietrantour luôn mở rộngphong phú đa dạng các loại hình du lịch đặc sắc đáng kể như: tour nghỉ biển,tour thể thao, tour văn hóa lịch sử, … trong đó kết hợp cả nghỉ dưỡng, chữabệnh, spa, massage

Một số chương trình du lịch tiêu biểu của Vietrantour:

 Tour đi trong nước:

Miên Nam SG-Phan Thiết-

Mũi Né

Bảng 2.3: Các tour đi trong nước của Vietrantour.

 Tour đi nước ngoài:

Trang 40

Bang2.4: Các tour đi nước ngoài của Vietrantour

(nguồn: www.vietrantour.com.vn )

2.3.6 Thị trường khách của công ty:

Với sự phát triển không ngừng nghỉ, Vietran – tour ngày càng mở rộng

Ngày đăng: 31/01/2013, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. GS. TS. Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình Marketing căn bản, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing căn bản
Tác giả: GS. TS. Trần Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2006
4. TS. Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình Thanh toán quốc tế trong du lịch, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thanh toán quốc tế trong du lịch
Tác giả: TS. Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: Nxb Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2006
5. Viện nghiên cứu phát triển du lịch – “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010
8. Tổng cục du lịch (2007) – Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm 2008 của ngành du lịch.9. Các trang website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm 2008 của ngành du lịch
3. PGS. TS. Nguyễn Văn Mạnh – Bài giảng môn Marketing du lịch Khác
6. Tổng cục du lịch (2005) – Báo cáo tổng kết năm 2005 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2006 của ngành du lịch Khác
7. Tổng cục du lịch (2006) – Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm 2007 của ngành du lịch Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Các kênh phân phối sản phẩm du lịch - Thu hút khách đi du lịch nước ngoài (Outbound) thông qua các Công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của Công ty Vietran - tour
Sơ đồ 1.1 Các kênh phân phối sản phẩm du lịch (Trang 14)
Bảng 2.1: Cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế của cả nước (1995-2001) - Thu hút khách đi du lịch nước ngoài (Outbound) thông qua các Công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của Công ty Vietran - tour
Bảng 2.1 Cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế của cả nước (1995-2001) (Trang 25)
Bảng 2.1: Cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế của cả nước (1995-2001) - Thu hút khách đi du lịch nước ngoài (Outbound) thông qua các Công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của Công ty Vietran - tour
Bảng 2.1 Cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế của cả nước (1995-2001) (Trang 25)
Bảng 2.2: Trang thiết bị của trụ sở chính Vietrantour - Thu hút khách đi du lịch nước ngoài (Outbound) thông qua các Công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của Công ty Vietran - tour
Bảng 2.2 Trang thiết bị của trụ sở chính Vietrantour (Trang 34)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của trụ sở chính Vietran-tour tại Hà Nội. - Thu hút khách đi du lịch nước ngoài (Outbound) thông qua các Công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của Công ty Vietran - tour
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của trụ sở chính Vietran-tour tại Hà Nội (Trang 34)
Bảng 2.2: Trang thiết bị của trụ sở chính Vietrantour - Thu hút khách đi du lịch nước ngoài (Outbound) thông qua các Công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của Công ty Vietran - tour
Bảng 2.2 Trang thiết bị của trụ sở chính Vietrantour (Trang 34)
Bảng2.5: thị trường khách Outbound trong năm 2006 và 2007(trụ sở chính) - Thu hút khách đi du lịch nước ngoài (Outbound) thông qua các Công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của Công ty Vietran - tour
Bảng 2.5 thị trường khách Outbound trong năm 2006 và 2007(trụ sở chính) (Trang 41)
2.3.7. Tình hình hoạt động của công ty năm 2007: - Thu hút khách đi du lịch nước ngoài (Outbound) thông qua các Công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của Công ty Vietran - tour
2.3.7. Tình hình hoạt động của công ty năm 2007: (Trang 42)
Bảng2.8: Tỉ lệ lượt khách Outbound giữa việc bán trực tiếp và bán qua các công ty của công ty Vietran – tour qua 2 năm 2006 và 2007. - Thu hút khách đi du lịch nước ngoài (Outbound) thông qua các Công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của Công ty Vietran - tour
Bảng 2.8 Tỉ lệ lượt khách Outbound giữa việc bán trực tiếp và bán qua các công ty của công ty Vietran – tour qua 2 năm 2006 và 2007 (Trang 47)
Bảng2.9: Danh sách một số công ty du lịch tại Hà Nội liên kết với Vietran – tour (Nguồn: Bộ phận Outbound của Vietran – tour tại trụ sở chính) - Thu hút khách đi du lịch nước ngoài (Outbound) thông qua các Công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội của Công ty Vietran - tour
Bảng 2.9 Danh sách một số công ty du lịch tại Hà Nội liên kết với Vietran – tour (Nguồn: Bộ phận Outbound của Vietran – tour tại trụ sở chính) (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w