Tiềm năng phát triển tài nguyên du lịch ở địa bàn Thừa Thiên Huế
Trang 1Lời nói đầu
-*-Ngành du lịch nớc ta đã có quá trình phát triển hơn 40 năm, từ khi công ty dulịch Việt Nam đợc thành lập.Trong những năm gần đây ngành du lịch Việt Nam
đã có những chuyển biến nhanh cùng với sự đổi mới và sự phát triển chung của
đất nớc Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX đã nhấn mạnh" Phát triển
du lịch thật sự thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt
động trên cơ sở khai thác lợi thế về tài nguyên tự nhiên, văn hoá truyền thống,lịch sử để đáp ứng nhu cầu du lịch trong nớc và phát triển nhanh du lịch quốc tế,sớm đạt trình độ phát triển trong khu vực"
Thừa Thiờn - Huế là một tỉnh cú tiềm năng du lịch lớn Phong cảnh thiờnnhiờn sơn thuỷ hữu tỡnh cộng với cụm di tớch lịch sử tương đối nguyờn vẹn gồmcỏc lăng tẩm, cung điện của Vua Chỳa triều Nguyễn cựng với vụ số cỏc chựachiền và dải bờ biển dài với cỏc điểm nghỉ mỏt tắm biển như Thuận An, Lăng
Cụ, Cảnh Dương và một nơi được đem so sỏnh với Sa Pa, Tam đảo là vựngnỳi Bạch Mó (nếu được đầu tư xõy dựng lại sẽ là một nơi rất hấp dẫn khỏch dulịch trong và ngoài nước)
Hoà cùng với sự phát triển chung của đất nớc, du lịch ở Thừa Thiờn - Huế đó
cú những bớc phỏt triển đỏng kể Tuy nhiên sự phát triển đó cha tơng xứng vớitiềm năng về tài nguyên du lịch, cha khai thác đợc thế mạnh tài nguyên du lịchcủa Tỉnh Nhận thức đợc vấn đề này qua quá trình đi thực tế, dới sự giúp đỡ của
giáo viên Mai Chánh Cờng, em đã quyết định chọn đề tài " Tiềm năng phát triển tài nguyên du lịch ở địa bàn Thừa Thiên Huế ".
Nội dung của chuyên đề đợc trình bày nh sau:
Chơng 1: Khái niệm và một số vấn đề liên quan đến đề tài.
Chơng 2: Thực trạng và tiềm năng tài nguyên du lịch ở Huế.
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp phát triển tài nguyên du lịch Huế.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Mai Chánh Cờng,cùng các thầy cô giáo đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này
Trang 2Do thời gian tiếp xúc thực tiễn còn ít, trình độ bản thân còn hạn chế nênchuyên đề của em không tránh khỏi những khiếm khuyết Vì vậy em rất mong sựgóp ý của các thầy cô và các bạn để cho bài viết của em đợc hoàn chỉnh.
Chơng 1
Khái niệm và một số vấn đề liên quan Đến Đề Tài
1.1 Khái niệm về tài nguyên du lịch.
Theo nghĩa rộng: Tài nguyên du lịch bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu,năng lợng và thông tin có trên trái đất và trong không gian vũ trụ mà con ngời cóthể sử dụng phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình
Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung
Trang 3Tài nguyên du lịch đợc phân loại thành tài nguyên thiên nhiên gắn liền với cácnhân tố tự nhiên và tài nguyên nhân văn gắn liền với các nhân tố về con ngời vàxã hội.
Theo Pháp lệnh du lịch Việt Nam 1999: Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiênnhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao độngsáng tạo của con ngời có thể đợc sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch, là yếu
tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn dulịch
Khái niệm đựơc thế giới công nhận: Tài nguyên du lịch là một tổng thể tựnhiên và văn hoá lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục,phát triển thể lực và trí lực của con ngời, khả năng lao động và sức khoẻ của họ,những tài nguyên này đợc sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu đặc trng của khách
du lịch
Nh vậy, tài nguyên du lịch đợc xem nh tiền đề tiên quyết trong việc phát triển
du lịch Tài nguyên du lịch càng phong phú , càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấpdẫn và hiệu quả du lịch càng cao bấy nhiêu
Trang 41.2 Phân loại tài nguyên du lịch.
Tài nguyên du lịch đợc phân loại thành tài nguyên thiên nhiên gắn liền với các
nhân tố tự nhiên và tài nguyên nhân văn gắn liền với các nhân tố về con ngời và
xã hội.Chúng ta có thể phân loại tài nguyên du lịch theo sơ đồ sau:
1.3 Đặc điểm tài nguyên du lịch.
Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch nhân văn
Địa hình
Lễ hộiKhí hậu
Các hiện tợng tự nhiên
đặc biệt thao và các hoạt động khácCác hiện tợng văn hoá, thể
Trang 5Để có thể khai thác và sử dụng tốt nhất các tài nguyên du lịch, trớc hết cầnphải tìm hiểu và nghiên cứu các đặc điểm của nguồn tài nguyên này Tài nguyên
du lịch có các đặc điểm chính sau đây:
Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, trong đó nhiều tài nguyên đặc sắc và
độc đáo có sức hấp dẫn rất lớn đối với khách du lịch: Khác với nhiều tài nguyênkhác , tài nguyên du lịch rất phong phú và đa dạng Đặc điểm này là cơ sở để tạonên sự phong phú của các sản phẩm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng củakhách du lịch
Tài nguyên du lịch là những tài nguyên không chỉ có giá trị hữu hình mà còn
có cả những giá trị vô hình: Trong thực tế, tài nguyên du lịch là phơng tiện vậtchất tham gia vào việc hình thành các sản phẩm du lịch Đó là những giá trị hữuhình của tài nguyên du lịch Còn giá trị vô hình đợc du khách cảm nhận thôngqua thoả mãn nhu cầu tinh thần, những cảm xúc tâm lý, thông tin
Tài nguyên du lịch thờng dễ khai thác: Hầu hết các tài nguyên du lịch đợckhai thác để phục vụ du lịch là các tài nguyên vốn đã sẵn có trong tự nhiên dotạo hoá sinh ra hoặc do con ngời tạo dựng nên và thờng dễ khai thác
Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác nhau: Trong số các tài nguyên
du lịch, có những tài nguyên có khả năng khai thác quanh năm, lại có những tàinguyên mà việc khai thác ít nhiều lệ thuộc vào thời vụ
Tài nguyên du lịch có thể sử dụng đợc nhiều lần Tài nguyên du lịch đợc khaithác tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch: Tài nguyên du lịch khác với tàinguyên khác ở chỗ các sản phẩm du lịch đợc khách du lịch đến tận nơi để thởngthức
1.4 ý nghĩa và vai trò của tài nguyên du lịch.
* ý nghĩa
Tài nguyên du lịch là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển dulịch Thật khó hình dung nếu không có tài nguyên du lịch hoặc tài nguyên dulịch quá nghèo nàn mà hoạt động du lịch lại có thể phát triển mạnh mẽ đợc
Trang 6Tài nguyên du lịch là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình du lịch:Trong quá trình phát triển du lịch, để không ngừng đáp ứng các yêu cầu và thoảmãn các mục đích của khách du lịch, các loại hình du lịch mới cũng khôngngừng xuất hiện và phát triển Các loại hình du lịch ra đời đều phải dựa trên cơ
sở của tài nguyên du lịch Và chính sự xuất hiện của các loại hình du lịch đã làmcho nhiều yếu tố của điều kiện tự nhiên và xã hội trở thành tại nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổ chức lãnh thổ
du lịch: Trong phạm vi một lãnh thổ cụ thể, mọi hoạt động du lịch đều phản ánhmột tổ chức không gian du lịch nhất định Tổ chức lãnh thổ du lịch hợp lý sẽ gópphần tạo nên hiệu quả cao trong việc khai thác các tài nguyên du lịch nói riêngcũng nh trong mọi hoạt động du lịch nói chung
Trang 7Chơng 2
Thực trạng và tiềm năng tài nguyên
du lịch ở Huế
2.1 Giới thiệu chung về Huế
Ai đã đến Huế, chắc không quên vùng đất êm đềm mà con ngời cùng với thiênnhiên tạo nên một sắc thái riêng đằm thắm Huế nằm giữa trung tâm đất nớc,nơi hội tụ của thiên nhiên và văn hoá cả nớc
Huế là một trong những vùng có nhiều di sản văn hoá Đến nay, không cònmột vùng nào có một số lợng lớn các di tích vẫn giữ đợc hình dạng vốn có của
nó nh tại Huế
Phía Bắc của sông Hơng là một di tích gồm những lâu đài đợc xây dựng theokiểu phòng thủ tạo thành một đờng vòng cung dài 11km Công trình quí giá nàygồm hơn một 100 tác phẩm kiến trúc, đã thực sự phản ánh đợc cuộc sống củavua quan nhà Nguyễn Giữa những quả đồi ở bờ Nam sông Hơng là những lăngtẩm rất đẹp của các vua Nguyễn Trong số đó nổi tiếng nhất là bốn lăng tẩm màmỗi lăng đợc biết đến với cái tên phù hợp với tính cách của mỗi vua và kiểu kiếntrúc của mỗi lăng Đó là lăng Gia Long uy nghi, lăng Minh Mạng oai phong,lăng Tự Đức thơ mộng và lăng Khải Định tráng lệ
Huế đồng thời còn là một trung tâm quan trọng của Đạo Phật ở Huế và nhữngvùng lân cận vẫn còn tồn tại hàng chục chùa đã đợc xây dựng cách đây trên 300năm và hàng trăm đền, chùa đợc xây dựng đầu thế kỷ
Bên cạnh đó Huế có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng với nhiều bãi biển
đẹp: Thuận An, Lăng Cô, Cảnh Dơng Có vùng đầm phá trải dài 70 km, rộng22.000 ha lớn nhất vùng Đông Nam á; có tràm chim Ô Lâu, vờn quốc gia BạchMã, nơi còn lu giữ hơn 2.000 loài thực vật, 1/3 số loài chim, 1/3 chủng loạihoang thú có mặt ở Châu á
Thừa Thiên Huế có thành phố Huế là thành phố duy nhất trong nớc vẫn còngiữ đợc dáng vẻ của một thành phố thời Trung cổ và nguyên vẹn kiến trúc củamột nền quân chủ Huế đã trở thành một bảo tàng lớn và vô giá Chính vì vậy,
Trang 8chính phủ đã xếp hạng các di tích ở cố đô Huế nh là một tài sản vô cùng quí giá
và tháng 12 năm 1993 cố đô Huế đã đợc ủy ban UNESCO công nhận và xếphạng là di sản văn hóa thế giới
2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên Huế.
2.2.1 Vị trí địa lý.
Thừa Thiên Huế có thành phố Huế, cố đụ của Việt Nam Phớa Bắc giỏp tỉnhQuảng Trị, phớa Nam giỏp éà Nẵng - Quảng Nam với ranh giới là đốo Hải Võn,phớa Tõy giỏp nước CHDCND Lào với ranh giới là dóy Trường Sơn, phớa éụng
là biển éụng TP Huế cỏch Hà Nội 660km, cỏch TPHCM 1.080km.Bờ biển củatỉnh Thừa Thiên Huế dài 120km cú cảng Thuận An và vịnh Chõn Mõy với độsõu 18-20m, cú khả năng xõy dựng cảng nước sõu Sõn bay Phỳ Bài nằm trờnđường Quốc lộ 1A và đường sắt xuyờn Việt chạy dọc tỉnh
2.2.2 Đặc điểm địa hình
Với diện tớch tự nhiờn 5.009km2, nằm trờn một dải đất hẹp, cú chiều dài127km, chiều rộng trung bỡnh 60km, địa hỡnh tỉnh Thừa Thiên Huế cú cấu tạodạng bậc khỏ rừ Rừng nỳi, gũ đồi, đồng bằng duyờn hải, đầm phỏ và biển tậptrung trong một khụng gian hẹp, thấp dần từ Tõy sang éụng Phớa Tõy là dóy nỳicao, phần giữa là đồi, nỳi thấp và phớa éụng là dải đồng bằng nhỏ hẹp
éịa hỡnh nỳi chiếm khoảng 1/4 diện tớch, nằm ở biờn giới Việt - Lào và kộodài đến éà Nẵng éịa hỡnh trung du chiếm khoảng 1/2 diện tớch éịa hỡnh đồngbằng là một phần của đồng bằng duyờn hải miền Trung, bề ngang hẹp và chiềudọc kộo dài theo phương Tõy Bắc - éụng Nam, song song với bờ biển Trongmiền đồng bằng ven biển cú nhiều đầm phỏ như phỏ Tam Giang, đầm Hà Trung,đầm Cầu Hai, vũng An Cư, Chỳng đổ ra biển ở cửa Thuận An, cửa Tư Hiền vàcửa Lăng Cụ
2.2.3 Đặc điểm khí hậu và thời tiết.
Trang 9Huế nằm trong khu vực nhiệt đới giú mựa, thời tiết diễn ra theo chu kỳ 4 mựa:mựa Xuõn mỏt mẻ, ấm ỏp; mựa Hố núng bức; mựa Thu dịu mỏt và mựa éụnggiú rột Thời tiết lạnh là thời kỳ ẩm vỡ mựa mưa lệch về Thu éụng Sang mựa Hạtiết trời tuy khụ nhưng thỉnh thoảng vẫn cú mưa rào và giụng Nhiệt độ trungbỡnh hàng năm là 25 độ C Số giờ nắng trung bỡnh là 2.000 giờ Mựa mưa ở Huếchủ yếu từ thỏng 9 đến thỏng 12 éộ ẩm dao động trong năm từ 72-90% Bóo ởHuế khỏ nhiều, thường bắt đầu từ thỏng 6, nhiều nhất vào thỏng 9, thỏng 10.Ngoài ra, Huế cũn chịu ảnh hưởng lớn của giú mựa đụng bắc và một phần củagiú Lào.
2.2.4 Đặc điểm Thuỷ văn (Tiềm năng du lịch biển).
Hệ thống sông ngòi của Huế khá dày đặc Hầu hết cỏc sụng lớn của TT-Huếđều bắt nguồn từ dóy nỳi Trường Sơn, chảy ngang qua đồng bằng, xuống đầmphỏ, đổ ra biển, như sụng ễ Lõu, sụng Bồ, sụng Hương, sụng Truồi, sụng CầuHai Trong đú, sụng Hương là con sụng lớn nhất, cú diện tớch lưu vực 300km2,gồm hai nhỏnh lớn là tả trạch và hữu trạch Hữu trạch chảy từ éộng Ruy, cũn tảtrạch chảy từ nỳi Vang và đổ vào sụng chớnh ở ngó ba Tuần Sụng Hương đổ racửa biển Thuận An
Vì vậy nên Thừa Thiên Huế có một nguồn nớc vô cùng phong phú phục vụphát triển nhiều loại hình du lịch Ngoài ra Huế còn có rất nhiều bãi biển đẹp vànổi tiếng thu hút khách nội địa và quốc tế đến du lịch Trong đó điển hình nh:
- Bãi biển Thuận An: Nằm bên cạnh cửa biển Thuận An, nơi dòng sông Hơng
đổ ra phá Tam Giang rồi thông ra biển Bãi biển chỉ cách thành phố Huế 15 km
và du khách có thể đi đến đó bằng ô tô Thuận An là nơi thú vị cho ngời dân xứHuế kéo nhau về hóng mát và tắm biển vào dịp hè Thời kỳ tấp nập nhất ở đâythờng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9 lúc tiết trời nóng bức nhất Ngoài ra dukhách có thể đến tham quan miếu Thái Dơng ở gần đó với sự tích nữ thần TháiDơng đợc dân làng hết sức sùng bái, hoặc thăm miếu Âm Linh thờ thần cá voi,con vật linh thiêng của dân miền biển
Trang 10- Bãi tắm Lăng Cô: Dài 10km, nằm cạnh đờng quốc lộ 1A, gần đèo Hải Vân
và chỉ cách khu Bạch Mã 24km Với bờ biển thoải, cát trắng, mực nớc biển cạn
và nhiệt độ trung bình khoảng 250C vào mùa tắm biển, Lăng Cô là nơi lý tởngcho những ai đam mê tắm biển Ngoài việc tận hởng những món ăn hải sản tuyệtvời, du khách có thể đến thăm thắng cảnh Chân Mây và làng chài Lăng Cô gầnbãi biển Có thể nói Cảnh Dơng là bãi biển đẹp nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế,cách thành phố Huế khoảng 60km
- Bãi biển Cảnh Dơng: Nằm giữa hai ngọn núi, có hình vòng cung và dài
chừng 8km Bãi biển rộng 200m, dãi cát trắng mịn tạo nên độ dốc thoai thoải vàmặt nớc phẳng lặng khác thờng khiến cho Cảnh Dơng là nơi tắm biển lý tởng và
tổ chức các hình thức thể thao dới nớc
2.2.5 Cảnh quan thiên nhiên
Cảm giỏc đầu tiờn mà ta bắt gặp khi ở Huế chớnh là đang bước vào một nơitĩnh lặng hiền hoà Du khỏch khụng phải đối diện với những ngọn nỳi cao hựng
vĩ, chút vút, cũng khụng phải đối diện với những con sụng dài mờnh mụng cuộnsúng tung bờ mà là một cảnh quan rất thấp, rất nhẹ, rất ờm, rất xinh Tất cả đú làcảnh quan của Huế:
- Núi Ngự Bình: Là ngọn đồi cao105m, hình thang cân, đứng ngay trớc mặt
Thành Nội nh một bức bình phong Đứng trên núi Ngự, du khách có thể chiêmngỡng toàn cảnh thành phố Huế thơ mộng
- Sông Hơng: Là một thắng cảnh đợc nhiều du khách trong và ngoài nớc biết
đến Sông dài 800km, độ dốc của dòng nớc so với mặt biển khoảng 1% nên nớcsông chảy chậm Sông Hơng uốn lợn quanh co giữa núi rừng, mang theo nhữnghơng thơm của Thảo mộc rừng nhiệt đới Việt Nam Sông chảy ngang qua các ditích lịch sử nh miếu Văn Thánh, chùa Thiên Mụ, uốn mình trớc kinh thành Huế,xuyên ngang qua thành phố Huế, chảy dới các cầu: Dã Viên, Phú Xuân, TràngTiền, qua cồn Hến, Bao Vinh rồi đổ vào Phá Tam Giang Sông là một nơi giải trí trên mặt nớc thú vị đối với du khách Du khách có thể
đi thuyền đến các điểm du lịch nh : Lăng Minh Mạng, điện Hòn Chén, ChùaThiên Mụ, hoặc đi dọc sông để ngắm những xóm làng , vờn tợc xanh tơi củaKim Long, Vĩ Dạ, Đông Ba, Gia Hội, Chợ Vinh, Nam Phổ, và ra Phá Tam
Trang 11Giang, bãi biển Thuận An hoặc để thởng thức các món ăn đặc sản trên sông,kết hợp với nghe ca Huế, ngắm trăng, hoặc tìm hiểu cuộc sống dân dã của dânchài.
- Núi Bạch Mã: Là Vờn Quốc Gia cách thành phố Huế 60 km về phía Nam ở
độ cao cách mực nớc biển 1.450m, Bạch Mã có khí hậu nh Sapa, Tam Đảo hay
Đà Lạt ở đây thực vật phong phú, tơi tốt quanh năm, động vật cũng đa dạng vàvô số các loài chim Núi Bạch Mã nổi tiếng về những con suối và ngọn thácngoạn mục Đứng trên đỉnh núi Bạch Mã có thể thu vào tầm mắt toàn cảnh lộnglẫy của đèo Hải Vân, núi Túy Vân, đầm Cầu Hai và ánh điện lung linh của thànhphố Huế vào ban đêm
- Đồi Vọng Cảnh: Là ngọn đồi cao 55m đứng soi bóng bên bờ sông Hơng cách
thành phố Huế 9km Từ trên đồi có thể thấy đợc một cách bao quát vẻ đẹp nênthơ của cảnh quan Huế
Thành ngoài là Kinh thành hay Phòng thành, hình vuông, chu vi 9.950m Cáccạnh đợc xây "dích dắc" theo dạng thành Vauban, kiến trúc phòng thủ kiểu ph-
ơng Tây Ngoài thành có hào sâu, gọi là Hộ thành hà Thành giữa là Hoàngthành (Đại Nội), xây gạch cao 4m, dày 1m, hào sâu bao bọc phía ngoài Có 10cầu bắc qua hào để đi vào thành Tử Cấm Thành, trung tâm cẩn mật của kinh đô,nơi ăn ở sinh hoạt làm việc của nhà Vua Nơi đây có nhiều cung điện nguy nganh: điện Cần Chánh, điện Càn Thành, Khôn Thái, điện Kiến Trung Ngoài phitần, mỹ nữ và thái giám, không ai đợc phép vào khu vực này
Trang 12Kinh thành Huế nguy nga với những cung điện cầu kỳ, tráng lệ Ai đến Huếcũng đều không thể không ngỡng mộ hệ thống lăng tẩm của các ông vua nhàNguyễn, trong đó có một số công trình tiêu biểu có giá trị đặc biệt:
- Lăng Tự Đức
Đợc xây dựng trong một thung lũng hẹp thuộc làng Thợng Ba, cách thành phốHuế 8 km Lăng đợc xây vào giữa năm 1864 và 1867, gồm bức tờng thành rộnglớn, bên trong có gần 50 kiến trúc lớn nhỏ khác nhau Bớc qua cửa Vũ Khiêm,
du khách sẽ đến khu vực hồ Lu Khiêm, trên hồ có Xung Khiêm Tạ và Dũ KhiêmTạ nơi nhà vua thờng đến ngắm hoa, làm thơ và đọc sách
Đi tiếp ba bậc tam cấp bằng đá thanh dẫn vào Khiêm Cung môn, rồi đến ĐiệnHòa Khiêm nơi trớc đây là nơi làm việc của vua nhng nay là nơi thờ phụng vua
và hoàng hậu Sau điện Hòa Khiêm là điện Lơng Khiêm cũng là nơi an nghỉ củavua và sau này là nơi thờ mẹ vua, bà Từ Dũ
Ngay sau hai hàng tợng quan viên văn võ uy nghi là Bi Đình (nhà bia) với tấmbia bằng đá thanh lớn có khắc bài khiêm cung ký do nhà vua soạn để nói về cuộc
đời, vơng nghiệp cũng nh lỗi lầm và sai phạm của mình Trên ngọn đồi nằm bênkia hồ bán nguyệt Tiểu Khiêm Trí là Bửu Thành xây bằng gạch nơi chôn cất thihài của vua
- Lăng Minh Mạng
Nằm trên ngọn núi Cẩm Kê cách thành phố Huế khoảng 14km, gần ngã baBằng Lăng nơi hợp nguồn tạo thành sông Hơng Lăng đợc khởi công xây dựngvào tháng 9 năm 1840 và đợc vị vua nối ngôi Minh Mạng tiếp tục xây dựng cho
đến khi hoàn tất vào năm 1843
Lăng Minh Mạng là một mô hình kiến trúc qui mô gồm 40 công trình lớn nhỏbao gồm cả cung điện, đền miếu và lâu đài Đại Hồng môn - cổng chính vào lăngchỉ mở một lần để đa quan tài của vua vào lăng sau đó đợc đóng chặt Du kháchvào tham quan lăng sẽ qua một trong hai cổng - Tả Hồng môn (cửa phía bên trái)
và Hữu Hồng môn (cửa phía bên phải)
Lăng Minh Mạng với hai hồ và kiến trúc trang hoàng tuyệt đẹp gồm cả cầuthang “rồng” bất hủ là một trong những lăng tẩm uy nghi, đờng bệ nhất trongcác lăng tẩm vua nhà Nguyễn
Trang 13- Lăng Khải Định
Vua Khải Định qua đời năm 1925, thọ 40 tuổi và thi hài đợc chôn cách thànhphố Huế 10 km Lăng Khải Định kéo dài 11 năm, đến năm 1931 mới hoànthành So với lăng của các vị vua khác, lăng Khải Định có diện tích nhỏ hơnnhiều và hội nhập đợc các dòng kiến trúc Phơng Đông và kiến trúc Châu âu
Đáng chú ý nhất là thành bậc đắp rồng bằng đá (to lớn nhất nớc) dẫn vào phòngchính và điện Khải Thành, trên các bức tờng điện đợc trang trí bằng những bức
khảm kính nhiều màu và sứ
- Lăng Thiệu Trị
So với lăng tẩm của các vua tiền nhiệm và kế vị, lăng Thiệu Trị có những nétriêng độc đáo Tổng thể kiến trúc của lăng Thiệu Trị là sự kết hợp và chọn lọc từmô thức kiến trúc của lăng Gia Long và lăng Minh Mạng.Lăng gồm hai khu vựclăng và tẩm Khu lăng là sự thể nghiệm giản đơn, để 16 năm sau, một KhiêmLăng trữ tình , thơ mộng ra đời, đánh dấu một bớc ngoặt vinh quang trong nghệ thuật kiến trúc triều Nguyễn.
* Các ngôi chùa
Là thủ đụ Phật giỏo của Việt Nam một thời, Huế cú hàng chục ngụi chựa nổi
tiếng tọa lạc giữa những thung lũng của vựng gũ đồi tĩnh mịch hay trong cỏc
Trang 14thụn hẻo lỏnh, trong đó có những ngôi chùa nổi tiếng nh:
- Chùa Thiên Mụ
Chùa do chúa Nguyễn Hoàng cho xây dựng vào năm 1601 Ngôi chùa nằmbên bờ trái sông Hơng thuộc địa phận làng Hơng Long, cách trung tâm thànhphố Huế 5km
Đến năm 1665 chúa Nguyễn Phúc Tần cho trùng tu và năm 1710, chúaNguyễn Phúc Chu cho đúc quả đại hồng chung (cao 2,5m, nặng 3.285kg), vànăm 1715, chúa lại cho xây dựng một tấm bia cao 2,58m đặt trên lng một conrùa làm bằng cẩm thạch Mặc dù chùa đã bị h hỏng nặng năm 1943 và đã đợctrùng tu trong suốt 30 năm qua nhng hiện nay vẫn giữ đợc nét huy hoàng, tráng
lệ nh xa, thu hút du khách gần xa
- Chựa Diệu éế
Chựa Diệu éế khụng đẹp bằng chựa Thiờn Mụ nhưng lại cú vẻ độc đỏo
riờng Chựa cú bốn lầu (hai lầu chuụng, một lầu trống và một lầu bia), nằm ở vịtrớ giữa cầu éụng Ba và cầu Gia Hội Người dõn Huế xưa một thời rạo rực với
những cõu thơ:"éụng Ba Gia Hội hai cầu.Cú chựa Diệu éế bốn lầu hai chuụng"
Diệu éế là ngụi Quốc tự thứ ba ở Huế được vua Thiệu Trị liệt hạng một
trong hai mươi thắng cảnh của đất Thần Kinh Do sắc thỏi và cảnh quan đặcbiệt, chựa sớm đi vào ca dao nờn được rất nhiều người ở Huế như khắp mọimiền đất nước biết đến
- Chùa báo quốc
Chựa tọa lạc trờn đồi Hàm Long thuộc địa phận Phường éỳc Chùa xây theo
kiểu chữ khẩu, ở giữa bày nhiều chậu cảnh và phong lan, sõn trước rộng, sõntrong cú la thành bao bọc Diện tích chùa khoảng 2 mẫu Trong khuụn viờnchựa cú đủ thỏp mộ của cỏc vị Tổ sư trong đú cú ba ngụi kiến trỳc đồ sộ là
Trang 15Thỏp Tổ, thỏp Hũa thượng Trớ Thủ và Hũa Thượng Thanh Trớ.
Báo quốc là ngôi chùa ở vị trí trung tâm thành phố thành phố, được nhiềungười biết đến, nờn rất tiện cho sinh hoạt du lịch Từ nhiều năm nay, chựa BỏoQuốc rất đụng đảo bạn bố, du khỏch gần xa lui tới thăm viếng
- Chùa Thuyền Tôn: Có 2 ngôi tháp là Tháp Liễu Quán và tháp của ngài đệ
nhị Tăng thống Thích Giác Nhiên, đợc đánh giá là những ngôi tháp đẹp nhất ởHuế thu hút nhiều du khách tới tham quan
- Khu Đàn Nam Giao
Đàn đợc khởi công xây dựng ngày 25/3/1806 Đến 1807 triều đình Gia Long
đã cử hành lễ tế giao đầu tiên tại đây Đàn Nam Giao đợc xây dựng trên khuônviên rộng hơn 10 ha ở phía Nam kinh thành Huế, kết cấu của nó gồm 3 tầng,tầng trên cùng tròn, hai tầng dới vuông (ngụ ý trời tròn đất vuông), thiên thanh
địa hoàng, chiều cao 3 tầng là 4,65m Trong các di tích về tế trời, đàn Nam Giaotriều Nguyễn ở Huế là di tích tế trời duy nhất còn lại tại Việt Nam Từ thời GiaLong, lễ tế Giao đợc cử hành vào thợng tuần tháng 2 âm lịch hàng năm Từ thờiThành Thái trở đi, triều đình thay đổi 3 năm tế một lần Khu này hiện đang khôiphục
- Hổ Quyền
Hổ Quyền là một đấu trờng đợc xây dựng vào năm 1832 để tổ chức các trậnchiến giữa voi và cọp cho vua, đình thần và dân chúng xem giải trí Hổ Quyềntuy không phải là tác phẩm mỹ thuật hay một kiến trúc tinh xảo, nhng có giá trịcao về mặt lịch sử và văn hóa
Hổ Quyền không chỉ là di tích đặc biệt và độc đáo của Việt Nam mà còn là