Phơng hớng và giải pháp phát triển tài nguyên du lịch Huế

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển tài nguyên du lịch ở địa bàn Thừa Thiên Huế (Trang 26 - 31)

tài nguyên du lịch Huế

3.1. Cảm nhận chung về Huế sau chuyến đi thực tế

Trong chơng trình đào tạo chuyên nghành quản trị du lịch, lớp 744 chúng em đ- ợc tham gia một chơng trình đi thực tế đến Huế với thời gian là 5 ngày 4 đêm. Chuyến đi thực tế này đã để lại cho em rất nhiều ấn tợng tốt đẹp, giúp em cảm nhận đợc một cách sâu sắc vẻ đẹp của đất nớc Việt Nam, đặc biệt là Thừa Thiên Huế có cố đô Huế với quần thể kiến trúc đã đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá Thế giới.

Ngay sau khi đoàn xe đến Huế. Cảm giác đầu tiên để lại trong em đó là một cố đô rất đẹp và thơ với sự hoà quyện của " phong cảnh thuỷ mạc" mà thiên nhiên đất trời u ái giành cho vùng đất này.

Buổi tối ở Huế thật tuyệt vời. Với phơng tiện đi lại là xe xích lô, em cùng các bạn trong đoàn đã đi tham quan toàn cảnh thành phố Huế về đêm. Không khí buổi tối ở Huế mát mẻ và trong lành, những ánh đèn đầy sắc màu tạo cho Huế Một vẻ đẹp thật thơ mộng huyền ảo. Chúng em đã đi qua rất nhiều con đờng rợp mát bóng cây, đợc chiêm ngỡng cầu Tràng Tiền bảy sắc cầu vồng , dòng sông Hơng xanh trong chẻo lung linh với những ánh đèn hắt ra từ cầu Tràng Tiền và từ những ngôi nhà nhỏ ven sông. Ngoài ra chúng em còn đợc thởng thức những món ăn đặc sản nổi tiếng mà chỉ ở Huế mới có: cơm hến, bánh khoái, chè hẻm,....

Và qua một đêm nghỉ tại Huế, sáng hôm sau chúng em đợc di thăm quan kinh thành Huế, những ngôi chùa và lăng tẩm của vua quan nhà Nguyễn. Thật không thể ngờ rằng, sau bao nhiêu cuộc tàn phá của chiến tranh và sau bao nhiêu năm, cố đô Huế vẫn gìn giữ đợc những di tích lịch sử đẹp đến nh vậy. Kinh thành Huế nguy nga với những cung điện cầu kỳ, tráng lệ. Chùa Thiên Mụ - Ngôi chùa cổ x-

a , kiến trúc đồ sộ nhất và là ngôi chùa đẹp nhất của xứ Huế. Ai đến Huế cũng đều không thể không ngỡng mộ hệ thống lăng tẩm của các ông vua nhà Nguyễn. ở

Huế hiện còn lại 7 lăng, mỗi lăng thể hiện một nét kiến trúc riêng độc đáo của mình: Lăng Gia Long hoành tráng, lăng Minh Mạng thâm nghiêm, lăng Thiệu Trị thanh thoát, lăng Tự Đức trữ tình, lăng Dục Đức đơn sơ, lăng Đồng Khánh xinh xắn, lăng Khải Định tinh xảo.

Thiờn nhiờn cộng với yếu tố nhõn tạo đó tạo cho Huế vẻ đẹp hài hoà , độc đỏo, chính bởi lẽ đó nên cố đô Huế thật xứng đáng với danh hiệu mà UNESCO trao tặng. Thật là một vùng đất đẹp và thơ đến bất ngờ!

3.2. Phơng hớng phát triển tài nguyên du lịch Huế

Du lịch Thừa Thiờn Huế cú một vị trớ quan trọng trong chiến lược phỏt triển du lịch của cả nước và chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội của tỉnh Thừa Thiờn Huế. Theo quy hoạch phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 đó được Chớnh phủ phờ duyệt, Thừa Thiờn Huế là trung tõm của vựng du lịch Bắc Trung bộ. Một trong ba vựng du lịch chớnh của Việt Nam. Vỡ lẽ đú, ngành du lịch Thừa Thiờn Huế đang phải xem xột một cỏch thận trọng để đề ra cỏc mục tiờu chiến lược phỏt triển toàn diện, bảo đảm kết hợp hài hũa giữa lợi ớch kinh tế, văn húa, xó hội và mụi trường. Về định hướng quy hoạch phỏt triển du lịch Thừa Thiờn Huế, trong những năm sắp đến được xỏc định như sau:

- Tập trung đầu tư phỏt triển 3 cụm du lịch chớnh là: Cụm du lịch trung tõm Huế-Thuận An; Cụm du lịch Bạch Mó-Cảnh Dương- Lăng Cụ Hải Võn và cụm du lịch A Lưới- Đường Hồ Chớ Minh. Trong đú, đặc biệt chỳ trọng phỏt triển cụm du lịch trung tõm, cú sức hấp dẫn đối với du khỏch, là hạt nhõn của vựng du lịch Bắc Trung bộ, nú khụng những cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phỏt triển của du lịch Thừa Thiờn Huế mà cũn đối với sự phỏt triển của du lịch Việt Nam.

- Nghiờn cứu để khai thỏc hợp lý cỏc tài nguyờn du lịch tạo ra nhiều sản phẩm du lịch độc đỏo, thể hiện được truyền thống văn húa Huế. Từng bước hỡnh thành cỏc sản phẩm du lịch chuyờn đề như du lịch sinh thỏi, du lịch nghỉ biển, nghỉ mỏt, du lịch leo nỳi, du thuyền trờn đầm phỏ…..

- Phõn chia khu vực và phõn đoạn đầu tư nhằm bảo đảm hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đủ phục vụ cho lượng khỏch đến Huế ngày càng tăng.

Tiềm năng du lịch của Thừa Thiờn Huế, đặc biệt là tiềm năng tài nguyên rất lớn, hướng phỏt triển trong tương lai là đỳng, song cũng phải thấy họat động kinh doanh du lịch trong một số năm tiếp theo cũn nhiều khú khăn. Do vậy để thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược đề ra, cần phải tăng cường hơn nữa sự phối hợp của cỏc ngành, tăng cường quan hệ hợp tỏc đối nội, đối ngoại với cỏc tổ chức du lịch, cỏc nhà đầu tư nước ngoài...nhằm tập trung khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng và tạo ra mụi trường thuận lợi để phỏt triển du lịch, xứng đỏng là hạt nhõn của vựng du lịch Bắc Trung bộ, một trong ba vựng trọng điểm của cả nước và đỏp ứng ngày càng cao sự mong đợi của du khỏch bốn phương.

3.3. Một số giải pháp khai thác tài nguyên du lịch Huế

Trong những năm gần đây, tỉnh Thừa Thiên Huế đang phấn đấu để xây dựng ngành du lịch Thừa Thiên Huế phát triển lớn mạnh thông qua việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch một cách hợp lý. Để làm đợc nh vậy thì Thừa Thiên Huế phải chú trọng đến những giải pháp nhằm phát triển tiềm năng tài nguyên du lịch thoả mãn nhu cầu của du khách nội địa và quốc tế. Sau đây là một số kiến nghị của cá nhân em về giải pháp phát triển tài nguyên du lịch ở Thừa Thiên Huế:

Ngành du lịch Thừa Thiên Huế nên chủ động, xúc tiến hoạt động quảng cáo về tài nguyên du lịch ở Huế cả ở trong nớc và nớc ngoài trên quy mô lớn bằng cách : Tăng cờng phát hành các ấn phẩm quảng cáo về du lịch Huế bằng tiếng nớc

ngoài và tặng cho du khách đến Việt Nam. Tìm hiểu thông tin về nhu cầu của khách, mục đích đi du lịch để phát triển các loại hình du lịch cho phù hợp.

- Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trờng tự nhiên xã hội ở Huế bằng cách:

Đầu t để xây dựng và trùng tu tôn tạo nâng cấp các khu lăng mộ, đền đình miếu mạo...Triển khai các bớc để xây dựng và khôi phục, phát triển các làng nghề: Làng nón Phú Cam, làng thêu Thuận Lộc, làng chạm Mỹ Xuyên...để tạo thêm các điểm tham quan du lịch thu hút khách.

- Khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên du lịch Huế một cách hợp lý để ngăn chặn sự phá hoại cảnh quan thiên nhiên Huế và các giá trị văn hoá lịch sử, truyền thống dân tộc đợc bảo tồn cho đến ngày nay.

- Phát triển tài nguyên du lịch ở Thừa Thiên Huế phải gắn liền với bảo tồn tính đa dạng: Vì Huế là một vùng đất mang nhiều dấu ấn lịch sử quan trọng, là nơi duy nhất ở Việt Nam còn lu giữ đợc diện mạo đô thị cổ, nơi còn bảo tồn một tổng thể kiến trúc kinh đô của chế dộ quân chủ Việt Nam.

- Phát triển du lịch gắn với lễ hội, chọn một số các lễ hội tiêu biểu để khai thác nh một sản phẩm thu hút khách du lịch.

- Gắn các hoạt động văn hoá, thể thao, hội nghị, hội thảo với hoạt động du lịch nhằm khai thác lợi thế là một tỉnh trung tâm của vùng Bắc Trung Bộ. Nâng cấp một số lễ hội lớn, bổ xung hoàn chỉnh, khôi phục lại các truyền thống văn, lịch sử, di tích trong toàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Huy động tối đa các nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng các khu du lịch, các khu cảnh quan môi trờng sinh thái làm đòn bẩy thu hút các nhà đầu t vào các sản phẩm du lịch.

Kết luận

-*-

Du lịch là ngành kinh tế quan trọng, ngày càng phát triển mở rộng tơng ứng với tốc độ tăng trởng kinh tế và trở thành một trong các nhu cầu thiết yếu của xã hội văn minh.

Ngày nay, trong bối cảnh chung của tình hình trong nớc và quốc tế, hoạt động du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế đang có xu hớng tăng lên, do vậy cần phấn xây dựng ngành du lịch Thừa Thiên Huế phát triển lớn mạnh, không ngừng nâng cao chất l- ợng và đa dạng hoá các loại hình hoạt động kinh doanh du lịch, tạo ra sức hấp dẫn, thu hút khách trong nớc và quốc tế, trớc hết là phục vụ nhân dân trong tỉnh, nhằm góp phần thực hiện toàn diện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội, tăng nguồn tích luỹ cho ngân sách Nhà Nớc tơng xứng với tiềm năng tài nguyên du lịch trong tỉnh, đồng thời tạo đà cho bớc phát triển lâu dài, toàn diện, hiệu quả kinh tế xã hội cao.

Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo Mai Chánh Cờng và các thầy cô giáo đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do thời gian tiếp xúc thực tiễn còn ít, trình độ bản thân còn hạn chế nên đề tài em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy em rất mong sự góp ý của các thầy cô và các bạn để cho bài viết của em đợc hoàn chỉnh hơn.

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển tài nguyên du lịch ở địa bàn Thừa Thiên Huế (Trang 26 - 31)