1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình

85 632 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 839 KB

Nội dung

Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình

GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tèt nghiƯp LỜI NĨI ĐẦU Những năm gần đây, nhờ sách đổi mới, mở cửa Đảng Nhà nước, đặc biệt sách đổi đối ngoại kinh tế đối ngoại với xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày nhanh hầu hết quốc gia giới, ngành du lịch Việt Nam nói chung ngành du lịch Ninh Bình nói riêng có bước tiến định ngày có tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội đất nước Du lịch xác định “ ngành kinh tế mũi nhọn” ngành kinh tế quốc dân hội nhập với trào lưu phát triển du lịch khu vực giới Khách du lịch đến Việt Nam đặc biệt Ninh Bình ngày tăng Phát triển du lịch Ninh Bình phù hợp với xu thời đại, phù hợp với chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Với vị trí địa lý tiềm tài nguyên du lịch phong phú, sách phù hợp, thời gian qua du lịch Ninh Bình có bước phát triển đáng ghi nhận, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển du lịch nước Tuy nhiên trình phát triển, nhiều tiềm du lịch chưa khai thác hiệu quả, phát triển du lịch Ninh Bình chưa tương xứng với tiềm vị trí Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật Tỉnh cải thiện nhiều năm gần chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chất lượng phục vụ thấp, sản phẩm du lịch nghèo nàn, chưa phong phú Đầu tư phát triển du lịch địa bàn Tỉnh dàn trải thiếu tập trung, khả thu hút vốn từ nhà đầu tư khơng cao Chính thời gian thực tập vừa qua, em nghiên cứu viết báo cáo thực tập, tên đề tài là: “Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình.” Nội dung báo cáo chia làm chương: Chương I: Thực trạng đầu tư phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2006-2009 Chương II: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư vào du lịch Tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2006-2009 I Những đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội Ninh Bình ảnh hưởng tới đầu tư phát triển du lịch tỉnh Điều kiện tự nhiên Vũ Thị Liên Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp 1.1 Vị trí địa lý: Ninh Bình tỉnh nằm phía Nam đồng Bắc Bộ Vị trí giới hạn từ 19o50 đến 20o26 vĩ độ Bắc, từ 105o32 đến 106o20 kinh độ Đơng Phía Bắc giáp Hà Nam; phía Đơng giáp Nam Định; phía Đơng Nam giáp biển Đơng; phía Tây Tây Nam giáp Thanh Hóa; phía Tây giáp Hịa Bình Nằm cách thủ đô Hà Nội 90 km, nằm tuyến đường giao thông đường sắt, đường xuyên Việt, Ninh Bình trở thành cầu nối giao lưu kinh tế, văn hóa hai miền Nam-Bắc Ninh Bình lại nằm vùng dồi lượng; có biển hệ thống sông thông biển thuận lợi việc giao lưu với tỉnh quốc tế Ninh Bình có quốc lộ qua 1A, 10, 12B, 45, có đường sắt Bắc Nam, có nhiều sơng chảy qua (sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Vân, sơng Vạc, sơng Lạng…) Tồn lãnh thổ tỉnh nằm rìa Tây Nam đồng sơng Hồng, giáp với đồng sông Mã qua vùng núi thấp Tam Điệp phần cuối vùng núi Tây Bắc, khu đệm Hịa Bình – Thanh Hóa tiếp giáp biển Đơng Do vùng chuyển tiếp nên địa hình Ninh Bình phong phú, đa dạng, bao gồm núi, đồng bằng, bờ biển Đặc biệt Ninh Bình, dạng địa hình Karst phổ biến dạng địa hình đặc biệt tạo nên hang động cảnh quan hấp dẫn, có giá trị việc thu hút khách du lịch 1.2 Địa hình: Ninh Bình có địa hình đa dạng, vừa có đồng bằng, đồi núi, nửa đồi núi vùng ven biển Về địa hình có ba vùng rõ: - Vùng đồi núi, nửa đồi núi với dãy núi đá vôi, núi nhiều thạch sét, sa thạch, đồi đất đan xen thung lũng lòng chảo hẹp, đầm lầy, ruộng trũng ven núi, có tài ngun khống sản, đặc biệt đá vơi, có nhiều tiềm phát triển phát triển du lịch - Vùng đồng trung tâm vùng đất đai màu mỡ, bãi bồi ven sơng, có nhiều tiềm để phát triển nơng nghiệp, đáp ứng nhu cầu lương thực chỗ, sản xuất hàng hóa xuất - Vùng ven biển biển có nhiều điều kiện phát triển ni trồng thuỷ sản khai thác nguồn lợi ven biển Đồi núi trùng điệp chiếm nửa diện tích tự nhiên tỉnh; vùng nửa đồi núi không lớn lại phân bố rải rác, xen kẽ chạy dài từ điểm cực Tây huyện Gia Viễn theo hướng Đông Nam qua huyện Hoa Lư, Yên Mô xuống Kim Sơn tới biển Đông (giáp huyện Nga Sơn - Thanh Hoá) Điểm cao so với mặt biển đỉnh Mõy Vũ Thị Liên Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp Bạc vườn Quốc gia Cúc Phương cao 656m, điểm thấp so với mực nước biển xã Gia Trung huyện Gia Viễn (-0,4m) Huyện Gia Viễn, Yên Mô phần huyện Hoa Lư vùng trũng, hay bị úng lụt Tồn tỉnh có 18 km bờ biển thuộc huyện Kim Sơn, có cửa sông Đáy đổ biển tạo vùng bãi bồi hàng năm tiến thêm biển khoảng 100 - 120m quĩ đất tăng thêm hàng năm khoảng 140 - 168ha Với địa hình đa dạng vậy, Ninh Bình có đủ điều kiện để phát triển kinh tế tổng hợp Đứng mặt địa hình, Ninh Bình cần tính tới phương án khai thác hợp lý lãnh thổ để có phát triển tổng hợp, đạt nhịp độ tăng trưởng cao 1.3 Khí hậu: Ninh Bình thuộc vùng tiểu khí hậu đồng sơng Hồng, ngồi ảnh hưởng sâu sắc gió mùa Đơng Bắc, Đơng Nam, cịn chịu ảnh hưởng khí hậu ven biển, khí hậu rừng núi nửa rừng núi Thời tiết năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 11 - 12 năm trước đến tháng năm sau; mùa mưa từ tháng - tháng 10 Nhiệt độ trung bình hàng năm 24,2oC có chênh lệch khơng nhiều vùng (hơn từ 0,3-0,4oC); tháng có nhiệt độ trung bình cao 29,3oC, tháng có nhiệt độ trung bình thấp 17,9oC Số nắng trung bình tháng 117,3 giờ, tháng cao 187,4 giờ, tháng thấp 24,3 Tổng số nắng trung bình năm 1.400 Tổng nhiệt độ năm đạt tới trị số 8.500oC, có tới 8-9 tháng năm có nhiệt độ trung bình 20oC Độ ẩm trung bình hàng năm 83% có chênh lệch khơng nhiều tháng năm: tháng cao 89%, tháng 11 thấp 75%; vùng chênh lệch 1% Lượng mưa rơi trung bình toàn tỉnh đạt từ 1.860 - 1.950 mm, phân bố tương đối đồng toàn lãnh thổ Tỉnh Trung bình năm có 125 - 127 ngày mưa Lượng mưa trung bình tháng 238,8 mm; tháng cao 816 mm, tháng thấp 8,5 mm Lượng mưa phân bổ không năm, thường tập trung vào tháng từ tháng đến tháng 10 chiếm từ 86 - 91% tổng lượng mưa năm 1.4 Thuỷ văn Ninh Bình có nhiều sơng đầm hồ Đây nguồn nước mặt cung cấp nước cho công nghiệp, nông lâm nghiệp bồi đắp phù sa cho đồng ruộng Hàng năm, hệ thống sơng ngịi Ninh Bình ni dưỡng nguồn nước mưa dồi dào, tạo nên lượng dòng chảy tương đối phong phú (khoảng 30 l/s/km2) Mật độ mng li sụng ngũi Vũ Thị Liên Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khong 0,6-0,9 km/km2 Các sông lớn thường chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam để đổ biển Ninh Bình có nhiều hồ lớn hồ Đồng Thái, hồ Yên Thắng, hồ Đồng Chương, hồ Yên Quang, hồ Đầm Cút, đầm Vân Long Với điều kiện thủy văn thuận lợi cho phát triển nhiều loại trồng, vật ni có nguồn gốc tự nhiên từ nhiều miền địa lý khác nhau: nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới Trên sở phát triển nơng nghiệp đa dạng Đồng thời điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp, du lịch hoạt động phát triển kinh tế khác 1.5 Sinh vật Về hệ động thực vật, nơi lưu giữ thảm thực vật động vật rừng có giá trị du lịch Ninh Bình Vườn quốc gia Cúc Phương Rừng Cúc Phương loại rừng mưa nhiệt đới điển hình với cấu trúc thảm thực vật nhiều tầng (5 tầng), phong phú thành phần loài (2.000 loài) Động vật Cúc Phương phong phú với 233 lồi động vật có xương sống, nhiều lồi chim 24 số 30 trùng có mặt Việt Nam Bên cạnh Vườn quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long khu bảo tồn sinh cảnh đặc trưng cho hệ sinh thái núi đá ngập nước Đây nơi khoanh vùng bảo vệ loài Voọc quần đùi trắng - loài linh trưởng quý ghi Sách đỏ giới 1.6 Đất đai: Ninh Bình có tổng diện tích tự nhiên 139.011 ha, đất cho sản xuất nông nghiệp 61.959 (chiếm 44,57% diện tích tự nhiên), đất lâm nghiệp 27.644 (chiếm 19,89% diện tích tự nhiên), đất chuyên dùng 15.197 (chiếm 10,93% diện tích tự nhiên), đất khu dân cư 5.346 (chiếm 3,85% diện tích tự nhiên) đất chưa sử dụng 17.094 (chiếm 12,3% diện tích tự nhiên) Nhìn chung, tài nguyên đất Ninh Bình có độ phì trung bình với ba loại địa hình ven biển, đồng bán sơn địa nên bố trí nhiều loại trồng thuộc nhóm lương thực, thực phẩm, công nghiệp, ăn quả, nuôi trồng thủy sản; đồng cỏ chăn nuôi, rừng đa tác dụng Vùng gị đồi có nhiều tiềm để chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp phát triển công nghiệp Đây lợi Ninh Bình so với số tỉnh vùng đồng sơng Hồng Hiện nay, diện tích đất chưa sử dụng 17.094 khả đưa vào khai thác cho hoạt động kinh tế (trừ núi đá khơng rừng cây) cịn 12.139 chiếm 8,73% diện tích tự nhiên 1.7 Tài ngun khống sản: Đá vơi: nguồn tài ngun khống sản lớn Ninh Bình Với dãy núi đá vơi lớn, chạy từ Hịa Bình qua Nho Quan, Gia Vin, Hoa L, Tam ip, Vũ Thị Liên Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Yờn Mụ tới tận Biển Đông dài 40 km; diện tích 1,2 vạn ha, với trữ lượng hàng chục tỷ m3 đá vôi, chất lượng tốt Đất sét: Phân bố rải rác vùng đồi núi thấp thuộc xã Yên Sơn, Yên Bình, thị xã Tam Điệp, huyện Gia Viễn, Yên Mô, dùng để sản xuất gạch ngói làm nguyên liệu cho ngành đúc, đảm bảo cho xây dựng nhà máy sản xuất gạch công suất 20-50 triệu viên/năm, khai thác ổn định vài chục năm Tài nguyên nước khoáng: Nước suối Kênh Gà (Gia Viễn) có vị mặn, trữ lượng lớn, thường xuyên có nhiệt độ tới 53 - 54OC, khai thác đưa vào tắm, ngâm chữa bệnh kết hợp với du lịch tốt Nguồn nước khoáng Cúc Phương dùng để sản xuất nước giải khát tắm ngâm chữa bệnh, có thành phần magiêbicarbonat cao Tài nguyên than bùn: có trữ lượng nhỏ (khoảng triệu tấn), phân bố Gia Sơn, Sơn Hà (Nho Quan), Quang Sơn (thị xã Tam Điệp) Một số khoáng sản khác như: cát xây dựng, sét gốm sứ, sét ximăng, gạch ngói trữ lượng nhỏ, phân bố rải rác ven vùng đồi núi thấp ven thị xã Tam Điệp, Gia Viễn, Yên Mơ Bên cạnh đó, Ninh Bình cịn nằm gần nguồn lượng lớn quốc gia miền Bắc như: bể than Quảng Ninh; thuỷ điện Hồ Bình; Nhiệt điện Phả Lại giúp cho Ninh Bình thoả mãn nhu cầu than, điện phục vụ cho phát triển sản xuất nhu cầu dân sinh Điều kiện dân cư, kinh tế - xã hội: Dân số Ninh Bình 936.262 người số dân độ tuổi lao động xấp xỉ 60%, mật độ dân số 659 người/ km2 Dân tộc dân tộc Kinh dân tộc Mường chiếm 1,7% dân số dân tộc khác Tày, Nùng, Thái, Hoa, H’Mơng, Dao…mỗi dân tộc có từ chục đến trăm người Dân tộc Mường định cư lâu đời xã thuộc miền núi cao Nho Quan, Tam Điệp, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống hấp dẫn du lịch Các dân tộc khác sống rải rác địa phương tỉnh, khơng hình thành cộng đồng dân tộc định, đa số có quan hệ nhân chịu ảnh hưởng sâu sắc phong tục tập quán sinh hoạt, sản xuất, truyền thống văn hóa người Kinh Trong năm qua, Ninh Bình thực mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội mà Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII XIV đề với kết năm sau cao năm trước Kinh tế phát triển, sở hạ tầng tăng cường, văn hố - xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân ổn định cải thiện Tốc độ tăng trưởng kinh Vị ThÞ Liên Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tốt nghiÖp tế hàng năm đạt cao; tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn từ năm 1996-2000 đạt bình quân: 8,12%/ năm; từ năm 2001-2005 bình quân đạt 11,9%/năm; năm 2006 đạt 12,6%; cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Thu nhập bình quân đầu người năm 1991 đạt 0,51 triệu đồng, năm 2006 đạt 6,42 triệu đồng, tăng 12,5 lần Thu ngân sách năm 1991 đạt 24,4 tỉ đồng, năm 2006 đạt 878 tỉ đồng, tăng 35,98 lần Về nông nghiệp: tỉnh tập trung đạo chuyển gần 9000 đất nơng nghiệp trồng có giá trị thấp sang ni trồng loại cây, có giá trị kinh tế cao như: ni tơm sú, trồng cói Kim Sơn, nuôi tôm xanh, trồng dứa Tam Điệp, Nho Quan, nuôi thả cá chim trắng Gia Viễn, Hoa Lư, cấy giồng lúa đặc sản: tám, nếp, dự Kim Sơn, Yên Khánh Cả tỉnh có 294 trang trại năm doanh thu bình qn từ 20 triệu đồng trở lên Về công nghiệp: tỉnh phê duyệt quy hoạch 22 khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp với diện tích 880 có khu công nghiệp, cụm công nghiệp lớn như: khu công nghiệp Tam Điệp, khu công nghiệp Ninh Phúc, cụm cơng nghiệp Gián Khẩu Ninh Bình ban hành chế, sách như: sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư vào khu công nghiệp, khu du lịch; sách khuyến khích tài thu hút nhân tài; quỹ khuyến công ; quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển Trên địa bàn tỉnh khởi công nhiều cơng trình lớn giao thơng, thuỷ lợi, du lịch, thể thao như: hồ Yên Thắng; dự án phân lũ, chậm lũ Nho Quan Gia Viễn; sân vận động, Nhà thi đấu trung tâm; Nhà máy cán thép Tam Điệp công suất 36 vạn tấn/ năm; Nhà máy xi măng Tam Điệp công suất 1,4 triệu tấn/ năm Các cơng trình đầu tư đưa vào sử dụng tạo bước chuyển biến mạnh cấu kinh tế tỉnh Các hoạt động dịch vụ vận tải, bưu viễn thơng, bảo hiểm, tín dụng, du lịch đạt mức tăng trưởng bình quân 25%/ năm Thu ngân sách tăng bình quân 20%/ năm 3.Tài nguyên du lịch 3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Với diện tích tự nhiên 1.390,11 km2, tỉnh khơng lớn Ninh Bình tỉnh có địa hình đa dạng: có núi, đồng bằng, vùng ven biển, mang đầy đủ sắc thái địa hình Việt Nam thu nhỏ… Đặc điểm địa hình kết hợp với thành phần tự nhiên khác hệ thống thủy văn, lớp phủ thực vật tạo cho Ninh Bình tiềm du lịch đa dạng phong phú Thiên nhiên ban tặng cho vùng đất nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú, nhiều hang động tiếng, quần thể hang động Tràng An, Tam Cốc – Bích Động, vườn quốc gia Cúc Phương với hệ động thực vật phong phú, khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long, khu du lịch sinh thái hồ Yên Thắng, Yên Đồng, Yên Thái với cảnh quan đặc sắc tính đa dạng sinh học cao… Đây tiền đề quan trọng cho việc Vị ThÞ Liên Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp phát triển nhiều loại hình du lịch hấp dẫn du lịch sinh thái, du lịch vui chơi giải trí, du lịch chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch tham quan… Một số tài nguyên tiêu biểu: ♦ Vườn quốc gia Cúc Phương (huyện Nho Quan): Cúc Phương vườn quốc gia Việt Nam, thành lập vào 7/7/1962 Vườn quốc gia Cúc Phương có quần thể hệ động thực vật vô phong phú, đa dạng độc đáo Vườn có diện tích 22.200 ha, ắ núi đá vơi cao từ 300 đến 600m so với mặt biển Tại có đỉnh Mây Bạc cao 648,2m Khí hậu Cúc Phương thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,7ºC Địa hình phức tạp, rừng dạng nguyên sinh chứa nhiều bí ẩn, cảnh quan độc đáo Tại có nhiều hang động với cảnh quan kỳ thú ẩn chứa chứng tích văn hố lịch sử lâu đời động Trăng Khuyết, động Chúa, động Thuỷ Tiên, động Người Xưa, hang Con Moong, động San Hơ Trong vườn cịn có suối nước nóng 38ºC Hệ thực vật phong phú với 1.944 loài thuộc 908 chi 229 họ Đặc biệt có chị xanh, sấu cổ thụ 1.000 năm tuổi, cao từ 50-70m Riêng hoa phong lan có tới 50 lồi, có lồi cho hoa hương thơm quanh năm Hệ động vật đa dạng bao gồm 71 loài thú, 300 loài chim, 33 lồi bị sát 16 lồi lưỡng cư Nhiều lồi thú q như: gấu, ngựa, lợn lịi, hổ, báo, chồn, sóc, khỉ Khu chăn ni nửa tự nhiên với loài hươu sao, nai, khỉ vàng, voọc quần đùi, sóc bay nơi phục vụ cơng tác nghiên cứu nhà khoa học du khách có dịp chiêm ngưỡng sống rừng tự nhiên Cúc Phương cịn q hương hàng trăm lồi chim, bướm đẹp lạ Hiện nay, vườn quốc gia Cúc Phương trở thành trung tâm cung cấp lồi thực vật q hiếm, có giá trị kinh tế cao phục vụ cho chương trình trồng rừng khu vực nước Nơi có khu gây giống tự nhiên đạt kết cho lồi chị chỉ, chị xanh, kim giao Trong tương lai vườn xây dựng mở rộng thêm sở thực nghiệm để cung cấp giống nhiều loài thuốc, cảnh quý cho nơi có nhu cầu Đến Cúc Phương đẹp vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, mưa rừng dội qua Đường tới Vườn Quốc gia Cúc Phương thuận tiện Một khu rừng nguyên sinh với hệ sinh thái rừng nhiệt đới đa dạng, phong phú bảo vệ nghiêm ngặt lại nằm tuyến đường du lịch với điểm du lịch hấp dẫn Bích Động, cố Hoa Lư, bãi biển Sầm Sơn hút khách du lịch đến tham quan nhà khoa học đến nghiên cứu Tại vườn cịn có số chương trình du lịch cho khách lựa chọn bộ, du lịch mạo hiểm, leo núi… ♦ Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long: Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long khu bảo tồn sinh cảnh đặc trưng cho hệ sinh thái núi đá ngập nước có diện tích lớn vùng đồng sơng Hồng (khoảng Vị Thị Liên Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp 2.643 ha) Đây nơi khoanh vùng bảo vệ loài Voọc quần đùi trắng - loài linh trưởng quý ghi Sách đỏ giới Vân Long vùng đất cịn khám phá với cảnh quan đặc biệt hấp dẫn Du khách từ Hà Nội xuôi theo quốc lộ 1A xuống phía Nam, đến km 85 rẽ vào đường 12 B tới vườn quốc gia Cúc Phương, đến km rẽ phải vào đường Thống Nhất xã Gia Vân, thêm km tới đê Đầm Cút tới khu bảo tồn Vân Long Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long nằm địa phận xã thuộc huyện Gia Viễn, Ninh Bình xã: Gia Hưng, Liên Sơn, Gia Hòa, Gia Vân, Gia Lập, Gia Tân, Gia Thanh phía Đơng Bắc tỉnh Ninh Bình, cách thị xã Ninh Bình gần 20km phía Bắc Địa hình Vân Long phẳng, độ chênh khơng q 0,5m có kiểu hình trũng dịng sơng lớn Ninh Bình, nằm phía Nam châu thổ Bắc Bộ Đất ngập nước với mức sâu khoảng vài mét, đan xen dãy núi đá vôi lên cao sàn sàn 300m, đỉnh núi Ba Chon cao tới 428m Ranh giới chân dãy núi đất trũng ngập nước cịn xen kẽ số đồi đá thấp có độ cao không 50m Núi đá vôi đồi cát chiếm ắ diện tích Là khu vực có đa dạng sinh học, có HST núi đá vơi nơi sinh sống quần thể “Voọc quần đùi” lớn Việt Nam Rừng Vân Long có 457 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 327 chi, 127 họ Đặc biệt có lồi ghi sách Đỏ Việt Nam (1996) kiêng, lát hoa, tuế rộng, cốt toái bổi, sắng, bách bộ, mã tiền hoa tán… Về động vật có 39 lồi, 19 họ, thú; có 12 lồi động vật q Voọc quần đùi (với số lượng lớn Việt Nam), gấu ngựa, sơn dương, cu li lớn, khỉ mặt đỏ, cày vằn,… Trong lồi bị sát có lồi ghi sách Đỏ Việt Nam rắn hổ chúa, kỳ đà, trăn đất, rắn trâu, rắn thường, rắn sọc đầu đỏ, rắn cạp nong, rắn hổ mang, tắc kè Điều đáng ý khu vực ngập nước Vân Long có lồi cà cuống thuộc họ chân bơi, lồi trùng q hiếm, cịn Việt Nam Cà cuống sống thể lành môi trường nước, không gian cảnh quan xung quanh Không khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước, Vân Long nơi có cảnh quan di tích văn hóa có giá trị Đây núi Nghiên, núi Hòm Sách, núi Đá Bàn, núi Mèo cào, núi Cô tiên, núi Voi dựng, núi Cánh cổng… Mỗi trái núi huyền thoại hấp dẫn Khu Vân Long cịn có 32 hang động đẹp, nhiều hang rộng có giá trị hang Cá, hang Bóng, hang Rùa, hang Chanh… cịn có Kẽm Chăn đền thờ Mẫu, nơi thờ mẹ bốn tướng Hồng Nương… Non nước Vân Long, cảnh núi ẩn mây trời, mây che ấp núi Nước mênh mơng phẳng lặng, khơng có sóng to gió lớn, mang phong cảnh miền quê êm ả - Vịnh Hạ Long khơng có sóng Đây nơi du lịch sinh thái tt, l Vũ Thị Liên Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp trường nghiên cứu, học tập cho nhà khoa học, sinh viên muốn nghiên cứu vùng đất ngập nước nội đồng Việt Nam ♦ Quần thể khu du lịch hang động Tràng An: Nằm thôn Tràng An, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, cách cố đô Hoa Lư khoảng 4km phía Nam, diện tích 1.500ha, với dải đá vơi, thung lũng dịng sơng ngịi đan xen vào tạo nên không gian huyền ảo thơ mộng Sau du khách dâng hương tưởng niệm hai đền vua Đinh vua Lê, đến bến thuyền sông Sào Khê Từ thuyền nan lướt nhẹ mặt nước qua Xuyên Thuỷ Động đưa du khách vào thăm quần thể hang động Tràng An Hai bên dịng sơng phong cảnh sơn thuỷ hữu tình mà thiên nhiên ban tặng nơi đây: núi ơng Trạng, núi Hịm Sách, núi Mỏ Trả, núi mèo Khu du lịch Tràng An có quần thể hang động như: hang Ba Giọt, hang Địa Linh, hang Tối, hang Sáng, hang Ao Trai, hang Seo, thung lũng như: thung đền Trần, thung Mây, thung Nấu rượu, thung Khống hang xuyên thuỷ dài đẹp khai thác làm cho du khách ngỡ ngàng Tất dường hoà quyện vào tạo nên không gian kỳ thú ♦ Tam Cốc: Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động quần thể du lịch, địa danh tiếng từ xa xưa, thuộc địa phận huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình; cách thủ Hà Nội 100 km phía Nam Nơi giữ nét nguyên sơ, thiên tạo, với nhiều hang động, di tích lịch sử, văn hóa tiếng nước như: đền Thái Vi, Tam Cốc, chùa Bích Động, động Tiên, chùa Linh Cốc… Tam Cốc nghĩa ba hang: hang Cả, hang Hai hang Ba thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư Du khách vào thăm Tam Cốc có đường thủy nhất, vào khoảng đồng hồ Đến đình Các thơn Văn Lâm, bến sông Ngô Đồng - đường thủy dẫn vào Tam Cốc Lúc thuyền luồn vào ba hang, du khách cảm nhận khơng khí lành, mát lạnh hương đồng gió nội Thạch nhũ từ trần hang rủ xuống lơ nhơ óng ánh khối châu ngọc kỳ ảo ♦ Động Địch Lộng: Động thuộc xã Gia Thanh, huyện Gia Viễn, nhân dân phát từ năm 1739 Trong động có nhũ đá giống tượng Phật nên lập bàn thờ Phật Đến năm 1740 động nhân dân vùng tu bổ thành chùa để thờ Phật Động rộng chừng 10 gian nhà, động bày nhiều tượng Phật, tượng La hán, tượng Hộ pháp đặt bệ đá Đặc biệt có hai tượng Phật tạc đá xanh nguyên khối p Vũ Thị Liên Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp Động gồm có ba hang nối liền nhau, hang thờ Phật, đến hang Tối, hang Sáng Vào động Địch Lộng du khách lạc vào cõi trùng điệp đá Nhiều nhũ đá mang hình dáng voi uống nước, voi chầu, hổ phục, phượng múa, rồng uống nước, khỉ cõng con… Mỗi không gian vách động, trần động tranh nghệ thuật, nét chạm khắc tuyệt với thiên nhiên, thời gian đá Một điều độc đáo nhũ đá động thay đổi màu theo ánh sáng mặt trời Lúc rạng đơng có màu hồng, buổi trưa lấp lánh pha lê, chuyển màu đỏ thẫm hồng Trong động cịn có lối lên Trời, lối xuống Âm phủ, lối xuống Âm phủ động đầy huyền bí nước nhũ đá đặn nhỏ giọt tạo nên nhạc không dứt Cảnh đẹp Địch Lộng vua Minh Mạng ban tặng cho chữ đến tham nơi - “Nam thiên đệ tam động” (Động đẹp thứ Trời Nam) ♦ Động Tiên: Động Tiên cịn có tên gọi khác động Móc, thơn Đam Khê, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, cách Bích Động gần 1km Động gồm có ba hang lớn, rộng, cao vời vợi Đường vào động phải qua khe hang nhỏ, mấp mô Trần động vân đá, nhũ đá rủ xuống lấp lánh nhiều sắc màu Nhiều khối nhũ đá từ trần rủ xuống động cao chục mét tựa rễ đa cổ thụ Nhiều nhũ đá đặt tên như: tiền, thóc, ơng tiên, tiên, voi, hổ, kỳ đà Xung quanh vách động có nhiều măng đá, nhũ đá Những nhũ đá thiên nhiên chạm trổ vừa phóng khống, vừa tinh xảo mà sống động Đứng từ bên ngồi nhìn vào, ánh sáng kỳ ảo động Tiên lâu đài nguy nga tráng lệ huyền thoại Đến thăm động Tiên, du khách lạc bước vào chốn bồng lai, tiên cảnh, khám phá hồ vào khung cảnh tự nhiên kỳ thú ♦ Động Sinh Dược: Động Sinh dược thuộc địa phận thơn Xn Trì, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, động xuyên thủy dài gần 2km Vào động hai cửa, ngồi thuyền đồng hồ, du khách vào cửa động bên cửa động bên Những dải nhũ đá thiên hình vạn trạng, quyến rũ sức tưởng tượng du khách Chỗ nhũ đá gọt dũa cách tinh tế, chỗ bột dẻo nặn mềm mại Có nhiều “con vật” sống thời hồng hoang Tùy theo hướng ngồi ánh sáng chiếu vào, du khách thấy nhũ đá với dáng hình khác Đặc biệt có chỗ nhũ đá nhỏ li ti, có chỗ nhũ đá chảy dài xuống mặt nước, sống nước san hô Điều kỳ lạ nhiều nhũ đá trần hang trắng muốt dát bạc, muối trắng phau bao bọc xung quanh Thành động vách đá phẳng dựng đứng, chỗ đá xây, chỗ đá bào mòn đến trơ trụi, nhẵn bóng Chắc chắn du khách bị hỳt bi Vũ Thị Liên 10 Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp thuế sử dụng đất vùng sâu vùng xa, nơi mà hệ thống sở hạ tầng yếu ); miễn giảm thuế không thu thuế năm đầu số lĩnh vực kinh doanh du lịch mẻ Ninh Bình, có khả kéo dài thời vụ du lịch, tăng thời gian lưu trú khả chi tiêu khách; nơi xa trung tâm đô thị mà tài nguyên du lịch chưa khai thác Ngoài cần nghiên cứu xây dựng đề xuất Chính phủ cho phép áp dụng chế sách giảm thuế nhập số loại tư liệu sản xuất ngành du lịch - khách sạn mà nước chưa sản xuất (các thiết bị vui chơi giải trí, máy điều hịa nhiệt độ, máy bảo quản chế biến thực phẩm, phương tiện vận chuyển chuyên dùng v.v ) coi tư liệu sản xuất ngành du lịch để tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao phục vụ khách du lịch - Cơ chế sách huy động vốn đầu tư: Trên sở Luật pháp Nhà nước tình hình thực tế địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư nước Điều chỉnh, bổ sung số chế ưu đãi nhà đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh du lịch cịn Ninh Bình mà có khả kéo dài thời vụ du lịch, tăng thời gian lưu trú khả chi tiêu khách (du lịch sinh thái - mạo hiểm, du lịch văn hóa - làng nghề - lễ hội, du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh ); nhà đầu tư vào dự án lớn có khả tạo dựng “hình ảnh du lịch Ninh Bình” (khu du lịch nghỉ dưỡng Kênh Gà - Vân Trình, khu du lịch sinh thái Vân Long, khu du lịch Linh Cốc - Hải Nham, khu du lịch hang động Tràng An ); nhà đầu tư vào khu vực mà sở hạ tầng phát triển, tài nguyên du lịch chưa khai thác (vườn quốc gia Cúc Phương, thị xã Tam Điệp ) Một nội dung quan trọng cần nghiên cứu xây dựng “cơ chế sách huy động vốn đầu tư” đảm bảo công điều hịa lợi ích q trình đầu tư khai thác kinh doanh chủ đầu tư, chủ thể quản lý lãnh thổ hành chính, chủ thể có quyền quản lý sử dụng tài nguyên du lịch, tài nguyên đất, rừng cộng đồng dân cư địa phương - Chính sách khoa học kỹ thuật: Có sách khuyến khích đầu tư thích đáng từ ngân sách Nhà nước (đặc biệt nguồn Ngân sách dành cho nghiên cứu khoa học thông qua Sở Khoa học - Công nghệ) cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ ngành du lịch nhằm thu hút khả trí tuệ nhà chun mơn, nhà khoa học ngành du lịch để phục vụ cho trình phát triển du lịch Ninh Bỡnh Vũ Thị Liên 71 Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp - Cơ chế sách tổ chức quản lí: Đảm bảo quản lí có hiệu quả, kết hợp chặt chẽ, đồng hệ thống chế sách với q trình tổ chức lực thực thi máy quản lí đội ngũ công chức địa phương - Cơ chế sách thị trường: Cần phối hợp với địa phương vùng nghiên cứu trình Chính phủ ban hành chế sách cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh hải quan thị trường tiềm Châu Á Thái Bình Dương thị trường khác Tây Âu, Bắc Mĩ Đi kèm theo chế sách dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng,… nhằm tạo môi trường thuận lợi khách du lịch quốc tế đến Ninh Bình Đối với thị trường nội địa cần có chế phù hợp nhằm khai thác có hiệu thị trường khách đô thị, trước mắt Hà Nội, khu cơng nghiệp tập trung nơi có người dân thu nhập cao thời gian nhàn rỗi nhiều 2.5 Giải pháp xúc tiến phát triển du lịch, hợp tác liên kết vùng tìm kiếm mở rộng thị trường:  Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch: Nâng cao nhận thức du lịch cấp, ngành nhân dân; tạo lập nâng cao hình ảnh Du lịch Ninh Bình khu vực giới để qua thu hút khách du lịch nguồn vốn đầu tư vào du lịch Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng; Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thông tin đối ngoại, đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm; tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch Thực chương trình thơng tin tuyên tuyền, công bố kiện thể thao, văn hóa, lễ hội lớn tỉnh phạm vi toàn quốc; tổ chức chiến dịch xúc tiến, kiện quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch tỉnh, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế Tăng cường tuyên truyền quảng cáo cách "có trách nhiệm" phương tiện khác nhau, với loại hình khác Tuy nhiên cách quảng cáo tốt tự thân người khách quảng cáo cho sở du lịch, chất lượng môi trường tài nguyên biện pháp quảng cáo xúc tiến du lịch có hiệu bền vững  Hợp tác, liên kết vựng: Vũ Thị Liên 72 Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp Du lịch ngành kinh tế mang tính liên vùng phối hợp liên kết vùng hướng mở phát triển du lịch cho địa phương nói chung Ninh Bình nói riêng Du lịch Ninh Bình cực Trung tâm du lịch Hà Nội - phụ cận, mối quan hệ Du lịch Ninh Bình với du lịch tỉnh duyên hải Đông Bắc, với tỉnh miền Trung miền Nam theo trục quốc lộ 1A thiếu hướng phát triển du lịch tỉnh năm Trong mối liên kết vùng du lịch Ninh Bình sản phẩm du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái có vai trị đặc biệt Liên kết vùng thể việc xây dựng tour sản phẩm du lịch, việc phối hợp đào tạo nhân lực du lịch, việc nâng cao chất lượng dịch vụ Phải tạo thành “sân chơi chung” cho du lịch tỉnh khu vực để vươn lên nhiều mặt Chính vậy, mối liên kết vùng du lịch với tỉnh duyên hải Đông Bắc, với Hà Nội, với tỉnh Bắc Trung Bộ giải pháp quan trọng việc thực điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình  Tìm kiếm mở rộng thị trường : Để có tính hiệu cao kinh doanh du lịch, cần xem xét lựa chọn chiến lược sản phẩm thị trường phù hợp với số phương án sau: * Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường cũ: Trong thời gian qua thị trường khách quốc tế Ninh Bình phần lớn khách Pháp, Trung Quốc Mặc dù phần lớn khách thuộc thị trường thuộc nhóm khách có yêu cầu cao chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch Tuy nhiên, phần lớn số họ, đặc biệt khách Pháp phần chấp nhận quen với sản phẩm du lịch địa bàn Với chiến lược này, cần thiết phải có biện pháp thích hợp đầu tư thỏa đáng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch có địa phương Ngồi cần có sách giá phù hợp để khuyến khích việc sử dụng sản phẩm du lịch * Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường mới: Theo nghiên cứu đánh giá thị trường tiềm thị trường lớn tỉnh Ninh Bình Nhật, Australia, nước ASEAN Đa số khách du lịch từ thị trường muốn đến Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng, để thưởng thức sản phẩm du lịch truyền thống Tuy nhiên, chiến lược gặp khó khăn thơng tin quảng cáo du lịch Ninh Bình cịn nhiều hạn chế * Chiến lược sản phẩm mới, thị trường cũ: Đây chiến lược có nhiều khả thực thi có đa dạng hóa sản phẩm du lịch có khả hạn chế nhàm chán giảm sút thị trường khách truyền thống, đồng thi cú sc hp Vũ Thị Liên 73 Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dn thu hỳt thị trường khách Trong việc thực chiến lược cần trọng nghiên cứu phát triển sản phẩm mà thị trường cần * Chiến lược sản phẩm mới, thị trường mới: Chiến lược địi hỏi phải có đầu tư lớn cho việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch, cho cơng tác tuyên truyền quảng cáo để tìm thị trường Trong điều kiện cụ thể Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng, chiến lược có khả mang lại hiệu Một hạn chế hoạt động du lịch thời gian qua Ninh Bình cơng tác xúc tiến tuyên truyền quảng cáo Mặc dù thời gian qua, công tác tuyên truyền quảng bá du lịch trọng đẩy mạnh với hỗ trợ định Chương trình Hành động Quốc gia Du lịch hoạt động du lịch địa phương, nhiên, kết đạt bước đầu chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Điều hạn chế đáng kể hiệu kinh doanh du lịch tỉnh Hiện nay, đa số khách du lịch đến Ninh Bình cịn thiếu thơng tin du lịch địa phương Các nguồn thơng tin thức phát hành không phong phú hạn chế Những thông tin khơng thức qua kinh nghiệm truyền khách đánh giá nguồn thông tin quan trọng để khách du lịch biết đến với Ninh Bình Để góp phần đẩy nhanh phát triển ngành du lịch nâng cao hiệu kinh doanh, thời gian tới phải có đầu tư công tác xúc tiến tuyên truyền quảng cáo du lịch để công tác thực trở thành nội dung hoạt động quan trọng Những nội dung định hướng lớn công tác bao gồm: - Nhanh chóng phát hành ấn phẩm có chất lượng thơng tin thức du lịch Ninh Bình để giới thiệu với khách du lịch hình ảnh người Ninh Bình; thơng tin cần thiết cho khách điểm lưu trú, hệ thống điểm tham quan du lịch, nhà hàng, điểm vui chơi giải trí, giá sinh hoạt, lại, ăn uống địa Trung tâm thông tin tư vấn cung cấp thông tin cho khách du lịch Đối với tờ dẫn thông tin sơ lược, kết hợp với ngành giao thơng vận tải cung cấp miễn phí cho khách lộ trình đến với khu, điểm du lịch địa bàn - Xúc tiến việc xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh tư liệu lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc, di tích, danh lam, thắng cảnh, làng nghề, lễ hội hội, khả đầu tư phát triển Ninh Bình để giới thiệu với du khách ngồi nước Những thơng tin bổ ích khơng du khách có mục đích tham quan nghỉ dưỡng mà cịn cần thiết nhiều nhà đầu tư, kinh doanh muốn đến để hợp tác địa phương Ninh Bình Vị ThÞ Liên 74 Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp - Du lịch Ninh Bình cần tận dụng hội để tham gia vào hội nghị, hội thảo hội chợ du lịch quốc tế để có điều kiện tuyên truyền tiếp thị sản phẩm đặc sắc du lịch địa phương - Trong điều kiện thuận lợi, mở văn phịng đại diện du lịch thị trường phân phối khách Hà Nội, TP Hồ Chí Minh để thực chức dịch vụ lữ hành du lịch xúc tiến tiếp thị du lịch Điều cho phép thực có hiệu cơng tác quan trọng 2.6 Giải pháp đào tạo nguồn lực Cũng ngành kinh tế khác, vấn đề người, trình độ nghiệp vụ vấn đề quan trọng có tính then chốt phát triển ngành du lịch Du lịch ngành kinh tế địi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp khách, địi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp cán bộ, nhân viên ngành, đặc biệt hướng dẫn viên, lễ tân cao Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng, thời gian qua xúc phát triển tồn lề lối làm ăn bao cấp thời phải tạm thời chấp nhận đội ngũ cán nhân viên với trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa tương xứng với yêu cầu phát triển Tuy nhiên, yêu cầu phát triển ngành, đặc biệt điều kiện Việt Nam gia nhập ASEAN, du lịch Việt Nam vươn tới hội nhập với du lịch nước khu vực giới, trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành cần phải nâng lên để đạt chuẩn mực quy định quốc gia quốc tế Để đáp ứng yêu cầu xúc trên, Ninh Bình cần phải có Chương trình đào tạo tồn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo đào tạo bổ túc, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán nhân viên công tác ngành thuộc khu vực Nhà nước, liên doanh tư nhân Những nội dung Chương trình đào tạo bao gồm: - Tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ toàn cán nhân viên lao động công tác tham gia hoạt động kinh doanh du lịch phạm vi toàn tỉnh Kết điều tra cho phép đưa kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ chuyên ngành ( bao gồm đào tạo lai đào tạo mới) đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương - Tiến hành thực chương trình đào tạo lại ( đào tạo bổ túc, chức) lao động ngành du lịch cấp trình độ khác nhau, chuyên ngành khác Các lớp đào tạo ngắn hạn theo chương trình tổ chức định kì phục vụ đối tượng doanh nghiệp du lịch a phng Vũ Thị Liên 75 Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Tng cng hp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến công tác, khảo sát tham gia hội nghị, hội thảo khoa học địa phương nước nước có ngành du lịch phát triển - Kiến nghị TCDL, thơng qua Chương trình Hành động Quốc gia Du lịch giúp Ninh Bình xây dựng xúc tiến chương trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết du lịch, cách ứng xử khách du lịch cho nhân dân vùng đặc biệt trọng điểm du lịch tỉnh Tam Cốc - Bích Động, Hoa Lư - Tràng An, Cúc Phương, Vân Long… Đây chương trình cần thiết để nâng cao dân trí du lịch Việc thực chương trình cần đạo trực tiếp Ban Chỉ đạo Phát triển Du lịch tỉnh Ninh Bình, ủng hộ hợp tác ban, ngành có liên quan trung ương địa phương Kế hoạch cho đào tạo nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2010-2015: - Năm 2010:Tổ chức đào tạo 400 – 500 sinh viên với kinh phí dự tính là: 4,125 tỷ đồng - Năm 2011: Tổ chức đào tạo 500 – 600 sinh viên với kinh phí dự tính là: 4.25 tỷ đồng - Năm 2012 - 2015:Tổ chức đào tạo 900 sinh viên với kinh phí dự tính là: 10.75 tỷ đồng 2.7 Giải pháp kiến nghị nhằm bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển du lịch bền vững: Đối với ngành kinh tế nào, phát triển bền vững gắn liền với vấn đề môi trường Điều đặc biệt có ý nghĩa phát triển ngành du lịch, nơi môi trường xem yếu tố sống định tồn hoạt động du lịch Thực trạng môi trường du lịch Việt Nam nói chung, Ninh Bình nói riêng chưa có vấn đề nghiêm trọng song lúc, nơi có suy thối ô nhiễm môi trường gây tác động tiêu cực đến hoạt động phát triển du lịch Chính vậy, để đảm bảo cho việc ngăn chặn suy thối mơi trường đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch quan điểm môi trường, cần thiết phải xem xét số giải pháp sau: - Về quy hoạch: Để tránh chồng chéo khai thác tài nguyên lãnh thổ ngành kinh tế, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài ngun suy thối mơi trường cần có lồng ghép quy hoạch ngành du lịch ngành khác có liên quan Mọi phương án khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phải cân nhắc kỹ sở luận khoa học vững có tính n mi quan h vi cỏc Vũ Thị Liên 76 Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngnh kinh tế có liên quan tác động đến môi trường tự nhiên kinh tế-xã hội khu vực Đây giải pháp tương đối toàn diện có hiệu việc quy hoạch tiến hành nghiêm túc việc tổ chức thực quy hoạch đảm bảo Hiện nay, thực tế phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh có tác động đến phát triển du lịch, thể chưa đồng thực quy họach chung - Về luật pháp sách: Đây giải pháp có tính chiến lược đảm bảo cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội phải tuân thủ quy định môi trường pháp luật Luật Môi trường (2005) ban hành sở pháp lý việc bảo vệ môi trường nước ta Trong lĩnh vực du lịch, hoạt động quản lý đảm bảo mơi trường cụ thể hóa Quyết định 02 BVMT lĩnh vực du lịch Chỉ thị 07 Thủ tướng Chính phủ tăng cường giữ gìn trật tự trị an sinh môi trường địa điểm tham quan du lịch Tuy nhiên, để thực thi có hiệu quy định có tính pháp lý cần thiết phải xây dựng quy định cụ thể địa phương khu điểm du lịch Mọi hành vi vi phạm pháp luật, ảnh hưởng xấu đến môi trường phải bị xử lý Quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội biểu tích cực việc thực giải pháp Tuy nhiên, giải pháp thực có hiệu thiết lập hệ thống quản lý kiểm soát biến động môi trường tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội - Về tổ chức chế quản lý: Để thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường du lịch chiến lược chung nước, giải pháp quan trọng hàng đầu kiện toàn tổ chức chế quản lý Một số biện pháp cấp bách bao gồm: + Kiện toàn máy QLNN du lịch nói chung mơi trường du lịch nói riêng Gắn mơ hình đổi tổ chức quản lý với yêu cầu bảo đảm tính hiệu quả, đồng bộ, bảo đảm phối hợp chặt chẽ nhiệm vụ chung bảo vệ mơi trường + Từng bước hồn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý tài nguyên môi trường du lịch sở triển khai Luật bảo vệ môi trường Luật Du lịch + Có sách ưu đãi việc huy động vốn đầu tư phát triển, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ tôn tạo nâng cao chất lượng môi trng du lch Vũ Thị Liên 77 Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - V k thuật: Đây giải pháp cần thiết nhằm khắc phục có hiệu cố mơi trường, cố thiên tai (bão lụt, sụt lở, động đất v.v), cháy rừng, cố môi trường không kiểm soát xử lý kịp thời thường để lại hậu nặng nề kinh tế môi trường sinh thái Đối với điểm có tiềm du lịch lớn cần thiết phải xây dựng phương án phòng chống cố khắc phục hậu để giảm tối đa tác động tiêu cực hoạt động phát triển kinh tế - xã hội thiên tai đến môi trường - Về đào tạo: Trong trường hợp, yếu tố người có vị trí quan trọng hàng đầu khơng nói định Chính vậy, để đảm bảo cho chiến lược phát triển môi trường bền vững, cần thiết phải có chiến lược tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, tạo điều kiện để toàn dân biết tham gia phát triển ngành kinh tế du lịch, đồng thời có chiến lược đào tạo bồi dưỡng để có đội ngũ cán quản lý, khoa học kỹ thuật nghiệp vụ có trình độ hiểu biết cao vấn đề môi trường, mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật du lịch sách, quy định Nhà nước việc bảo vệ môi trường Điều địi hỏi việc tổ chức khố đào tạo mơi trường với tham gia giảng viên, nhà khoa học quản lý môi trường, chuyên gia có kinh nghiệm nước ngồi lĩnh vực mơi trường Lâu dài, cần tiến tới việc tiêu chuẩn hoá trình độ hiểu biết vấn mơi trường cán quản lý cấp - Về tuyên truyền quảng cáo giáo dục dân trí: Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao dân trí việc bảo vệ mơi trường Bằng hình thức tuyên truyền qua phương tiện truyền thông đại chúng đài báo, truyền hình, hiểu biết lợi ích việc bảo vệ môi trường đời sống sinh hoạt sức khoẻ cộng đồng nâng cao nhận thức người dân Chính hành động cụ thể, nhỏ có ý thức người dân mơi trường đảm bảo lớn phát triển bền vững môi trường Bên cạnh hình thức trên, điều kiện thuận lợi tổ chức buổi sinh hoạt, nói chuyện chuyên đề môi trường, đặc biệt vùng nông thôn, làng dân tộc miền núi - Về kinh tế: giải pháp có tính xã hội cao có ý nghĩa quan trọng đặc biệt dân cư khu vực có tiềm du lịch vườn quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn Vân Longv.v Việc nâng cao đời sống cộng đồng tạo công ăn việc làm người dân gắn với hoạt động phát triển du lịch điểm s l yu t m bo Vũ Thị Liên 78 Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp người dân tham gia tích cực vào việc bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường khu vực 2.8 Giải pháp ứng dụng tiến độ khoa học kĩ thuật công nghệ Để đảm bảo phát triển nhanh chóng ngành du lịch tiến tới cơng nghiệp hóa đại hóa ngành du lịch Việt Nam nói chung, du lịch Ninh Bình nói riêng, tạo khả hội nhập với hoạt động phát triển du lịch nước khu vực giới, việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ đại ngành du lịch quan trọng cần thiết Giải pháp nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ giải pháp quan trọng có ý nghĩa chiến lược ngành kinh tế, có du lịch, đặc biệt bối cảnh hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm xã hội ngày cao Đối với ngành du lịch, sản phẩm nghiên cứu khoa học sở cho công tác quy hoạch phát triển ngành, cho việc hoạch định chiến lược thị trường, chiến lược đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, cho việc đề xuất chế sách phù hợp cho cơng tác quản lý việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu cơng nghệ tin học đóng vai trị quan trọng không công tác quản lý mà hoạt động kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực lữ hành Để thực giải pháp có hiệu cần đầu tư củng cố nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng số phận chức thuộc Sở Du lịch Ninh Bình Ngồi ra, cần hợp tác chặt chẽ với đơn vị nghiên cứu chuyên ngành du lịch Trung ương phối hợp với địa phương lân cận Nhóm giải pháp hoạt động doanh nghiệp 3.1 Tăng cường đầu tư mới, nâng cấp sở vật chất kĩ thuật phục vụ khách du lịch, khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh, mở rộng sản phẩm dịch vụ du lịch đặc trưng địa phương Ninh Bình có tài ngun du lịch phong phú độc đáo vấn đề đặt để thu hút nhiều khách du lịch có đến Ninh Bình, để biến tiềm du lịch thành sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách Đây vấn đề đặt với nhiều doanh nghiệp Đầu tư, nâng cấp sở lưu trú trách nhiệm, điều kiện cần để doanh nghiệp tồn phát triển điều doanh nghiệp buộc phải hướng tới Các doanh nghiệp du lịch cần tích cực xây dựng sản phẩm du lịch phong phú, độc đáo, mang sắc thái riêng Việt Nam nói chung v Ninh Bỡnh núi riờng Xõy dng Vũ Thị Liên 79 Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dự án có khả thực thi cao nhằm bảo vệ, tơn tạo khai thác có hiệu tiềm du lịch Ninh Bình điểm du lịch tuyến du lịch với nhiều lọai hình, sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn Nâng cao chất lượng sản phẩm có đa dạng hóa sản phẩm, trọng đến sản phẩm du lịch văn hóa – lịch sử sinh thái 3.2 Chủ động nâng cao lực cạnh tranh thị trường Trong bối cảnh hội nhập với khu vực giới, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch, giải pháp phát triển để phù hợp với cam kết quốc tế du lịch nói riêng hợp tác kinh tế quốc tế nói chung, nâng cao lực cạnh tranh thị trường, tăng thị phấn thị trường truyền thống khai thông, nâng dần vị thị trường mói Thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ du lịch với doanh nghiệp nước nhằm tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ, kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí,… vừa tiếp tục tạo lập nâng cao hình ảnh vị du lịch Việt Nam khu vực giới Trước mắt cần chủ động nâng cao lực quản lí điều hành( áp dụng hệ thống quản lí chất lượng), tìm kiếm thị trường, có giải pháp đồng vốn, cơng nghệ, nhân lực, dành đầu tư thỏa đáng cho nghiên cứu phát triển ( đặc biệt sản phẩm du lịch đặc sắc) 2.3 Chia sẻ với Nhà nước việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng kế hoạch marketing du lịch tạo thị trường tiềm Cùng với Nhà nước, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực phù hợp với doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngày cao du khách Tổ chức lớp đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ nhân viên doanh nghiệp, đặc biệt đội ngũ lao động trọng điểm du lịch Chú trọng việc đào tạo nghiệp vụ khả giao tiếp cho cộng đồng tham gia vào hoạt động dịch vụ khu điểm du lịch tỉnh Mặt khác, doanh nghiệp cần triển khai kế hoạch marketing thị trường lớn, trọng điểm, truyền thống, thị trường có độ khoản cao Châu Âu, Hoa Kỳ, nước Đơng Bắc Á Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần trọng đến việc xây dựng thương hiệu, nâng cấp sở vật chất, bảo đảm chất lượng dịch vụ, to uy tớn lũng du khỏch Vũ Thị Liên 80 Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Như nội dung nghiên cứu cho thấy Ninh Bình có tiềm du lịch lớn, địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch Chính mà định hướng “phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Ninh Bình hồn tồn đắn Bởi lợi ích mà du lịch mang lại mặt kinh tế, xã hội, văn hoá, môi trường…là phủ nhận Trong năm vừa qua ngành du lịch Ninh Bình đạt thành tựu đáng kể, song chưa thực xứng đáng với tiềm sẵn có Vì với nhận thức đắn vai trò, vị trí, đặc điểm, xu hướng phát triển du lịch Tỉnh huyện, xã cần phải có sách, định hướng để ngành du lịch tỉnh ngày phát triển vững mạnh nữa, nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Phát triển du lịch kéo theo phát triển ngành khác ngược lại Nhờ kinh tế Ninh Bình phát triển nhanh chóng, Vũ Thị Liên 81 Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp xứng đáng với tiềm sẵn có Là sinh viên đươc sinh lớn lên mảnh đất Ninh Bình, em thấy thật may mắn hạnh phúc Em ln tự hào tự hào quê hương tươi đẹp em tin tương lai khơng xa Ninh Bình sánh vai với thành phố lớn nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử - NinhBinhTourism.com.vn - NinhBinhTrade.gov.vn - Vietbao.vn - Báo Điện tử Đảng Cộng Sản - Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Việt Nam - Báo Ninh Bình điện tử : baoninhbinh.org.vn Tài liệu giấy - Niên giám thống kê Tỉnh Ninh Bình năm 2006, 2007 tóm tắt năm 2008,2009 Cục thống kê Ninh Bình - Quy hoạch phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2015 - Quy hoạch phát triển khu du lịch Tam Cốc – Bích Động đến năm 2010 Vị ThÞ Liên 82 Kinh tế đầu t 48C - QN GVHD : TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp * Chạm khắc đá Ninh Vân: Nói đến xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư, nhân dân nước biết đến nghề cổ truyền chạm khắc đá Từ hịn đá sù sì, qua bàn tay người thợ thành tác phẩm nghệ thuật hoàn hảo Sản phẩm đá gồm loại: tượng, chim thú, bể cảnh, bia, thống, chậu hoa, bàn, ghế, sập, hương án, ngai, cầu, cổng, ngưỡng cửa, xà nhà Ngồi cịn có mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ đồ vật đá như: ấm trà, gạt tàn thuốc lá, khóm trúc, bé cưỡi trâu, đĩa, bát, tranh ảnh Tất chạm khắc tinh tế, sống động, đường nét tao nhã, uyển chuyển, mềm mại, dường có phép lạ đơi bàn tay khối óc nghệ nhân 20 KẾT LUẬN .81 Vũ Thị Liên 83 Kinh tế đầu t 48C - QN ... Ninh Bình Đầu tư phát triển CSHT có tác động lớn đến phát triển du lịch Ninh Bình Nó tảng ,bước đệm để thu hút đầu tư nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh vốn đầu tư kinh doanh du lịch. .. huy động ngành du lịch Ninh Bình tăng mạnh ngành du lịch Ninh Bình phát triển mạnh tâm điểm thu hút đầu tư hấp dẫn nhiều nhà đầu tư, năm gần Tỉnh phấn đấu để đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh... vốn đầu tư phê duyệt 1,243 tỷ đồng Đã xuất đưa vào lưu hành sách “ Non nước Ninh Bình? ??, đưa vào sử dụng website du lịch Ninh Bình, xuất “ Thơng tin du lịch Ninh Bình? ?? .Ngành Du lịch tỉnh Ninh Bình

Ngày đăng: 31/01/2013, 10:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tổng hợp cỏc nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản từ 2002-2009 - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.1. Tổng hợp cỏc nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản từ 2002-2009 (Trang 25)
Bảng 2.1. Tổng hợp các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ 2002-2009 - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.1. Tổng hợp các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ 2002-2009 (Trang 25)
Bảng 2.3. Tổng hợp cỏc nguồn vốn đầu tư kinh doanh du lịch tớnh đến 31/12/2009 - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.3. Tổng hợp cỏc nguồn vốn đầu tư kinh doanh du lịch tớnh đến 31/12/2009 (Trang 27)
Bảng 2.3. Tổng hợp các nguồn vốn đầu tư kinh doanh du lịch tính đến 31/12/2009 - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.3. Tổng hợp các nguồn vốn đầu tư kinh doanh du lịch tính đến 31/12/2009 (Trang 27)
Bảng 2.6. Tổng hợp vốn cỏc dự ỏn đầu tư vào khu tớnh đến hết năm 2009 - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.6. Tổng hợp vốn cỏc dự ỏn đầu tư vào khu tớnh đến hết năm 2009 (Trang 40)
Bảng 2.6. Tổng hợp vốn các dự án đầu tư vào khu tính đến hết năm 2009 - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.6. Tổng hợp vốn các dự án đầu tư vào khu tính đến hết năm 2009 (Trang 40)
Bảng 2.7: Giỏ trị tài sản cố định huy động của ngành du lịch Ninh Bỡnh giai đoạn 2001-2008. - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.7 Giỏ trị tài sản cố định huy động của ngành du lịch Ninh Bỡnh giai đoạn 2001-2008 (Trang 43)
Bảng 2.7: Giá trị tài sản cố định huy động  của ngành du lịch Ninh Bình  giai đoạn 2001-2008. - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.7 Giá trị tài sản cố định huy động của ngành du lịch Ninh Bình giai đoạn 2001-2008 (Trang 43)
Bảng 2.10. Tổng hợp lao động được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức du lịch 2005-2009 - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.10. Tổng hợp lao động được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức du lịch 2005-2009 (Trang 45)
Bảng 2.9. Thực trạng lao động du lịch Ninh Bỡnh giai đoạn 2005-2009 - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.9. Thực trạng lao động du lịch Ninh Bỡnh giai đoạn 2005-2009 (Trang 45)
Bảng 2.10. Tổng hợp lao động được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức du lịch 2005 - 2009 - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.10. Tổng hợp lao động được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức du lịch 2005 - 2009 (Trang 45)
Bảng 2.15. Doanh thu của cỏc cơ sở lưu trỳ trờn địa bàn Tỉnh - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.15. Doanh thu của cỏc cơ sở lưu trỳ trờn địa bàn Tỉnh (Trang 49)
Bảng 2.14. Lao động làm việc trong ngành du lịch - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.14. Lao động làm việc trong ngành du lịch (Trang 49)
Bảng 2.15. Doanh thu của các cơ sở lưu trú trên địa bàn Tỉnh - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.15. Doanh thu của các cơ sở lưu trú trên địa bàn Tỉnh (Trang 49)
Bảng 2.14. Lao động làm việc trong ngành du lịch - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.14. Lao động làm việc trong ngành du lịch (Trang 49)
Bảng 2.2. Cơ cấu cơ sở lưu trỳ trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh, giai đoạn 2005-2009 - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.2. Cơ cấu cơ sở lưu trỳ trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh, giai đoạn 2005-2009 (Trang 54)
Bảng 2.2. Cơ cấu cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2005-2009 - Đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.2. Cơ cấu cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2005-2009 (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w