Xin đừng loas giáo án 12 tồi nhá

176 255 0
Xin đừng loas giáo án 12 tồi nhá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 08/08/09. Ngày giảng: 11/08/09. Ban A.Phần V: di truyền học Chơng I : Cơ chế di truyền và biến dị Tiết 1+2: Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của AND I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày đợc khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu đợc hai loại gen chính. - Giải thích đợc mã di truyền là mã bộ ba và nêu đợc đặc điểm chung của mã di truyền. - Mô tả quá trình nhân đôi của ADN ở E.coli và phân biệt đợc sự sai khác giữa nhân đôi ADN ở E.coli so với nhân đôi ADN ở SV nhân thực. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện và phát triển t duy phân tích, khái quát hoá. 3. Giáo dục: - Giáo dục bảo vệ môi trờng, bảo vệ động thực vật quý hiếm. II. Phơng tiện: - Hình: 1.1-> 1.2,bảng 1 SGK, hình 1 SGV. - Thiết bị dạy học: máy chiếu. III. Phơng pháp: - vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Không kiểm tra mà giới thiệu chơng trình sinh học ở bậc THPT. 3. Bài mới : Phơng pháp Nội dung GV: Gen là gì ?cho ví dụ ? GV: ADN có tính đa dạng nghĩa là gen đa dạng từ đó liên hệ với việc bảo vệ vốn gen, bảo vệ môi trờng. HS: Quan sát hình 1.1 SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Mỗi gen cấu trúc có mấy vùng?(3 vùng) - Vị trí,chức năng của từng vùng? GV: Sự khác nhau về cấu trúc của gen giữa SV nhân sơ và SV nhân thực? (gen phân mảnh và gen không phân mảnh.) GV: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử Pr mà nó quy định tổng hợp?(vùng mã hoá) GV: Trong 2 mạch PôliNu của gen, 1 mạch chứa thông tin -> mạch khuôn có chiều 3- 5(mạch có nghĩa) còn mạch kia là mạch bổ sung có chiều 5-3 (mạch không phải khuôn) GV: Giới thiệu 1 số gen khác: - Gen giả: mang sai sót ĐB gen cấu trúc. - Gen nhảy: không tĩnh tại đan xen vào 1 số loại gen khác. HS:Đọc SGK phần mã di truyền. GV: Mã di truyền là gì? GV: Tại sao mã di truyền lại là mã bộ ba? Căn cứ vào số Nu (4 loại) và số aa (hơn 20 loại) -Nếu 1 Nu xác định 1 aa thì có 41 = 4 tổ hợp (cha đủ để mã hoá hơn 20 loại aa) -Nếu 2 Nu xác định 1 aa thì có 42 = 16 tổ hợp (cha đủ để mã hoá hơn 20 loại aa) I.Khái niệm và cấu trúc của gen. 1. Khái niệm về gen. - Gen là một đoạn AND mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (chuỗi Pôlipeptit hay một phân tử ARN). VD: gen Hb ,gen tARN. 2. Cấu trúc của gen: a.Cấu trúc chung của gen cấu trúc: Gồm 3 vùng: - Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3 của mạch mã gốc của gen,có trình tự các Nu đặc biệt ->mang tín hiệu, khởi động,kiểm soát quá trình phiên mã. - Vùng mã hoá: mang thông tin mã hoá aa. - Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. b. Cấu trúc phân mảnh và không phân mảnh - Gen ở SV nhân sơ có vùng mã hoá liên tục->gen không phân mảnh. - Gen ở SV nhân thực phần lớn có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ đoạn mã hoá aa(exôn) và đoạn không mã hoá aa (inton)->gen phân mảnh. c. Các loại gen: - Gen cấu trúc:mã hoá cho tổng hợp Pr. - Gen điều hoà: tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác. II. Mã di truyền. 1. Khái niệm. - Là trình tự các Nu trong gen quy định trình tự các aa trong Pr (cứ 3 Nu kế tiếp nhau quy định 1 aa) 2. Mã di truyền là mã bộ ba - Có 64 mã bộ ba (phần em có biết) + Bộ 3 mở đầu là AUG và mã hoá aa mêtiôin ở SV nhân thực. Bộ 3 KT:UAA,UAG,UGA. -Nếu 3 Nu xác định 1 aa thì có 43 = 64tổ hợp (thừa đủ để mã hoá hơn 20 loại aa) => nên gọi mã di truyền là mã bộ ba. GV:1 bộ 3 mã hoá đợc mấy aa? Có trờng hợp nào đặc biệt không? - Bộ 3 nào không mã hoá aa?(UAA, UAG, UGA =>bộ 3 kết thúc) - Có phải mỗi aa đều chỉ do 1 bộ 3 mã hoá quy định ?(có aa chỉ do 1 bộ ba mã hoá: AUG, UGG; có aa do nhiều bộ ba cùng mã hoá) GV: Nêu đặc điểm chung của mã DT? GV: ADN nhân đôi trong pha nào của chu kì tế bào?(pha S) GV: Quá trình nhân đôi của ADN dựa theo nguyên tắc nào? GV: Treo tranh vẽ sơ đồ minh hoạ quá trình nhân đôi của ADN. Quá trình nhân đôi gồm mấy bớc? (3 bớc) GV: các enzim tham gia quá trình nhân đôi? HS: các enzim tháo xoắn, enzim ARN pôlime raza tổng hợp đoạn mồi (đoạn ARN mạch đơn), , enzim ADN pôlimeraza, xúc tác bổ sung, các Nu để kéo dài mạch mới, enzim ligaza nối đoạn Okazaki. GV: Thành phần tham gia? HS: ADN khuôn, đoạn mồi. GV: Chiều tổng hợp của đoạn Okazaki và chiều của mạch mới đợc tổng hợp liên tục? HS:Chiều của mạch mới bổ sung liên tục là 5- 3.Chiều tổng hợp từng đoạn Okazaki cũng là 5- 3,nhng nối lại hoàn chỉnh là 3-5,ngợc với chiều mạch khuôn của nó. - Bớc 1 diễn ra nh thế nào?(enzim? mạch đơn? hình dạng ADN? ) - Bớc 2 diễn ra nh thế nào? Tại sao có hiện tợng 1 mạch đợc tổng hợp liên tục,1 mạch tổng hợp ngắt quãng? (mạch mới của ADN chỉ tổng hợp theo chiều 5-3) - Nhận xét về cấu trúc của 2 ADN con? GV: Nguyên tắc bán bảo tồn có ýnghĩagì?(đảm bảo tính ổn định về vật liệu DT giữa các thế hệ tế bào ) GV: Nghiên cứu SGK .Sự khác nhau giữa nhân đôi ở SV nhân sơ và nhân thực? - Gen (ADN) ->ARN -> Pr. 3. Đặc điểm chung của mã di truyền. - Mã DT đợc đọc liên tục từ 1 điểm xác định theo từng cụm gồm 3 Nu. - Mã DT có tính phổ biến, tính đặc hiệu và mang tính thoái hoá. 4. Củng cố: - Gen có cấu trúc nh thế nào? có bao nhiêu loại gen cho ví dụ. 5. Bài tập về nhà. - Làm bài tập SGK. III.Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) 1. Nguyên tắc: - ADN có khả năng nhân đôi, từ 1 phân tử ADN tạo 2 phân tử ADN giống nhau và giống ADN mẹ. - Đều dựa theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. 2. Quá trình nhân đôi ADN a. Nhân đôi ADN ở SV nhân sơ: - Bớc 1: Tháo xoắn phân tử ADN + Nhờ các enzim tháo xoắn ,2 mạch đơn tách nhau dần dần tạo nên chạc hình chữ Y và để lộ 2 mạch khuôn. - Bớc 2: Tổng hợp các mạch ADN mới + Enzim ADN pôlimeraza sử dụng mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung. + Trên mạch khuôn 3- 5mạch bổ sung tổng hợp liên tục, trên mạch khuôn 5-3 mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng -> đoạn Okazaki ,dài 1000-2000 Nu, các đoạn Okazaki nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza. - Bớc 3: Hai phân tử ADN đợc tạo thành + giống nhau, giống ADN mẹ. + Mỗi ADN con đều có 1 mạch mới đợc tổng hợp, còn mạch kia là của ADN mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn) b. Nhân đôi ADN ở SV nhân thực: - Cơ bản giống với ở SV nhân sơ - TB có nhiều phân tử ADN kích thớc lớn ->sảy ra ở nhiều điểm ->tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (SV nhân sơ chỉ có 1) -Có nhiều loại enzim tham gia - Mỗi đơn vị nhân đôi có 2 chạc hình chữ Y,mỗi chạc có 2 mạch đợc tổng hợp đông thời (rút ngắn thời gian nhân đôi của tất cả ADN 4. Củng cố: - Lu ý: 1 ________ 2 ________ 4 __________ 8 - Nếu gọi k là số lần tự nhân đôi thì: _ADN con tạo thành = 2k _ ADN con cung cấp = 2k 1 _ ADN con chứa Nu mới hoàn toàn = 2k -2 _ LKH phá vỡ = Hgen. (2k -1) _ LK H hình thành = Hgen.2k _ LKHT (LK phôtphođisete) ht = LKHTgen. 2k- 1 _ Nu cung cấp từ môi trờng = Nugen. (2k- 1) _ Nu mỗi loại cung cấp = Nu mỗi loại.(2k- 1) 5. BTVN: - Học bài theo câu hỏi SGK. - 1 gen có chiều dài là 2040 A0, có G = 20%,khi gen nhân đôi 3 lần thì : + Số Nu trong toàn bộ gen mới đợc tạo thành? + Nu mỗi loại cung cấp? + Nu mçi lo¹i trong toµn bé gen míi? Ngày soạn : 15/08/09. Ngày giảng: 17/08/09. Tiết 3:A Bài 2: Phiên mã và dịch mã I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc khái niệm, dịch mã, pôliribôxôm - Trình bày đợc cơ chế phiên mã ( tổng hợp mARN). - Mô tả diễn biến của cơ chế dịch mã( tổng hợp prô têin) 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng quan sát hình để nhận thức kiến thức. 3. Giáo dục: - Giúp học sinh có quan niệm đúng về vật chất của hiện tợng di truyền II. Phơng tiện: - Hình:2.1-> 2.2.SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu. III. Phơng pháp: - vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Khái niệm gen, mã di truyền, đặc điểm chung của mã di truyền? - Cơ chế tự nhân đôi của ADN ở SV nhân sơ, phân biệt với nhân thực? 3. Bài mới : Phơng pháp Nội dung GV: Phiên mã là gì? Quá trình này sảy ra ở đâu? ( trong nhân tế bào,kì trung gian giữa 2 lần phân bào,lúc NST ở dạng dãn xoắn) GV:QS hình 2.2cho biết: -Enzim nào tham gia vào QT phiên mã? -Phiên mã bắt đầu ở vị trí nào của gen? -Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN? Chiều tổng hợp NTBS khi tổng hợp mARN GV:Tại sao quá trình phiên mã dừng lại? GV:QT tổng hợp tARN,rARN ntn? GV: Điểm khác nhau giữa mARN vừa mới tổng hợp ở SV nhân sơ và SV nhân thực ?(ở nhân thực có nhiều loại enzim tham gia) GV: Treo tranh vẽ hình 2.3 cho HS quan sát. GV: Quá trình này sảy ra ở đâu?(tế bào chất).Vậy sau khi đợc tổng hợp ở trong nhân phải đi qua màng ra TBC. GV: QT dịch mã có những TP nào tham gia? HS: mARN trởng thành,tARN, 1 số loại enzim, ATP, aa tự do. GV: ở lớp dới các em đã biết R gồm 2 tiểu phần nằm tách nhau. Khi có mặt của mARN chúng gắn lại với nhau thành dạng R hoạt động.Trên R có 2 vị trí là: peptit (vị trí P)và vị trí amin(vị trí A) mỗi vị trí tơng ứng với 1 bộ 3, vị trí còn lại của enzim. GV: Liên hệ hoạt hoá aa nh xe chở hàng. I. Cơ chế phiên mã. 1. Khái niệm. - Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. 2. Diễn biến của cơ chế phiên mã(tạo các loại mARN, tARN, rARN) - Mở đầu: Enzim ARN- pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc 3- 5. - Kéo dài: ARN- pôlimeraza trợt dọc theo mạch gốc để tổng hợp mARN theo nguyên tắc bổ sung (A- U,G-X)theo chiều 5-3. - Kết thúc: Enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, phân tử mARN đợc giải phóng. II. Cơ chế dịch mã (QT tổng hợp Pr) 1.Khái niệm: -Mã DT chứa trong mARN đợc chuyển thành trình tự aatrong chuỗi pôlipeptitcủa Pr là dịch mã. 2. Diễn biến của cơ chế dịch mã a.Hoạt hoá aa - Nhờ enzim đặc hiệu và năng lợng ATP ->các aa đợc hoạt hoá và gắn với tARN tơng ứng ->phức hợp aa-tARN b. Dịch mã và hình thành chuỗi pôlipeptit - tARN mang aa MĐ fMet (fMet-tARN) vào vị trí côđon MĐ,anticôđon tơng ứng / tARN khớp bổ sung với côđon MĐ/mARN. - tARN mang aa thứ 1(aa1-tARN)tới bên cạnh GV:- Các bộ ba / mARN ->các côđon. -Bộ ba/ tARN->anticôđon(bộ ba đốimã) -LK giữa các aa -> LK peptit do en zim xúc tác. - R dịch chuyển / mARN theo chiều 5-3theo từng nấc tơng ứng với 1 côđon . - Cô đon KT là:UAA, UAG,UGA. GV: R tiếp xúc ở vị trí nào,đầu nào của mạch?(5) GV: Côđon mở đầu / mARN? HS:AUG tơng ứng với aa foomin meetiônin GV: Côđon / ARN và anticôđon tơng ứng của tARN mang aa thứ nhất? HS: Cô đon cả aa thứ nhất là GUX. Anticoo đon t- ơng ứng là UXAG. GV:LK peptit đầu tiên giữa 2 aa nào? HS: aa MĐ(fMet)và valin(fMet val) GV:Các bộ 3/ADN:3TAX XXG AGT GXX Cáccôđon/ mARN:5AUG GGX UXA XGG Cá anticôđon tARN: UAX XXG AGU GXX các aa: Met - Gly - Ser - Arg GV: aa MĐ ở SV nhân thực là gì? và khớp bổ sung với cô đon của aa thứ 1 /mARN.Enzim xúc tác tạo LK peptit giữa aa MĐ và aa thứ 1(fMet-aa1) - R dịch chuyển đi 1 bộ ba tiếp theo, aa2-tARN tiến vào R khớp bổ sung với aa2.LK peptit giữa aa1 và aa2 (aa1-aa2) dợc hình thành . - Cứ thế tiếp diễn cho đến khi gặp côđon KT /mARN thì R tách ra khỏi mARN và chuỗi pôlipeptit đợc giải phóng, aa MĐ (fMet) tách ra khỏi chuỗi.Chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc cao hơn tạo Pr hoàn chỉnh. 3. Pôliribôxôm * Thờng mARN cùng 1 lúc tiếp xúc với nhiều R-> pôlixôm giúp tăng hiệu suất tổng hợp Pr. 4. Mối liên hệ ADN - mARN-Pr- tính trạng Cơ chế của hiện tợng di truyền ở cấp độ phân tử : ADN >mARN >Pr >TT 4. củng cố:- số bộ ba (côđon) = Nu/6 =rNu/3. - aa môi trờng cung cấp = Nu/6 - 1 =rNu/3 - 1. - aa Pr= Nu/6 - 2 =rNu/3 - 2. ->Nu= 6(aa Pr +2) 5. BTVN:Học bài theo câu hỏi SGK. Ngày soạn : 17/ 08/ 09. Ngày giảng:19/ 08/ 09. Tiết 4:A Bài 3: Điều hoà hoạt động của gen I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc các thành phần tham gia và ý nghĩa điều hoà hoạt động của gen. - Trình bày đợc cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở SV nhân sơ thông qua ví dụ về hoạt động của ôpêrôn Lac ở E.coli. - Mô tả các mức điều hoà hoạt động của gen ở SV nhân thực. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng quan sát hình để mmoo tả hiện tợng. 3. Giáo dục: - Giải thích đợc tại sao trong tế bào chỉ tổng hợp pôtêin khi cần thiết. II. Phơng tiện: - Hình 3 SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu. III. Phơng pháp: - vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Diễn biến kết quả của cơ chế phiên mã ? - Trình bày cơ chế dịch mã diễn ra tại ribôxôm? 3. Bài mới : - Tế bào ở cơ thể SV bậc thấp chứa hàng nghìn gen, SV bậc cao chứa hàng vạn gen. ở các giai đoạn phát triển khác nhau, các gen này hoạt động liên tục,đổng thời hay không? cơ chế hoạt động nh thế nào? Phơng pháp Nội dung GV:TB của cơ thể SV chứa đầy đủ các gen,không phải bất kì lúc nào ở giai đoạn nào của cơ thể các gen cũng hoạt động đồng thời VD về gen hoạt động thờng xuyên, cung cấp SP liên tục?(Gen tổng hợp các Pr, enzim chuyển hoá trong QT TĐC, gen tổng hợp enzim tiêu hoá) - VD về gen hoạt động tuỳ giai đoạn cần thiết theo nhu cầu của cơ thể?(Gen tổng hợp hoocmôn sinh dục ở ĐV có vú =>phải có cơ chế điều hoà => điều hoà hoạt động gen là gi? GV: Opêron là gì ? GV:Cấu tạo của opêron Lac gồm những thành phần nào? Opêron Lac hoạt động nh thế nào ? GV: lu ý có nhiều trờng hợp chỉ có một gen cấu trúc đợc điều hoà. GV: Gen điều hoà (gen R)nằm ở vị trí nào ? (không nằm trong opêron mà nằm trớc opêron) GV: Bình thờng gen điều hoà tổng hợp pr là chất ức chế kìm hãm không cho opêron hoạt động. GV: cho HS nghiên cứu hình 3 SGKvà cho biết: - Những biểu hiện ở gen R và opêron Lac trong trạng thái bị ức chế ? - Những biểu hiện ở gen R và opêron Lac khi có các chất cảm ứng lactôzơ ? GV: Khi lactôzơ bị phân giải hết, chất ức chế đợc giải phóng.Chất ức chế chuyển từ trạng thái bất hoạt sang trạng thái hoạt động đến bám vào vùng chỉ huy và opêron lại chuyển sang trạng thái bị ức chế. GV: Tại sao sự điều hoà hoạt động của gen ở SV nhân thực phức tạp hơn so với nhân sơ ? (Phức tạp hơn do cấu trúc ADN trong NST, khối lợng ADN lớn, NST chứa nhiều gen,số gen hoạt động ít, còn lại đa số ở trạng thái không hoạt động.) GV: Khi nào gen hoạt động tổng hợp Pr ? Mức độ tổng hợp có giống nhau không ? (khi có nhu cầu của TB và tuỳ I. Khái niệm - Là QT điều hoà lợng sản phẩm của gen đợc tạo ra giúp TB tổng hợp loại Pr cần thiết vào lúc cần thiết trong đời sống. - Trong cơ thể việc điều hoà gen có thể xảy ra ở nhiều cấp độ:ADN; phiên mã; dịch mã và sau dịch mã II. Cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ. 1. Cấu tạo của opêron Lac theo Jacôp và Mônô - K/n:Các gen có liên quan về chức năng thờng đợc phân bố thành một cụm, có chung một cơ chế điều hoà đợc gọi là một opêron. - Cấu tạo:+Một nhóm gen cấu trúc liên quan về chức năng (gồm 3 gen:Z, Y, A tổng hợp các Pr kí hiệu là Z, Y, A). + Vùng vận hành(O): nằm trớc gen cấu trúc là vị trí tơng tác với chất Pr ức chế (khi có Pr ức chế thì vùng vận hành không hoạt động, khi không có Pr ức chế thì vùng vận hành hoạt động) + Vùng khởi động(P)nằm trớc vùng vận hành,là vị trí tơng tác của en zim ARN pôlimeraza để khởi đầu phiên mã. 2. Cơ chế hoạt động của opêron Lac ở E.coli. - Khi môi trờng không có lactôzơ(đk thờng)gen điều hoà (R) phiên mã tạo ra mARN của nó, mARN này đợc sử dụng để tổng hợp ra chất ức chế(pr ức chế). Chất ức chế bám vào vùng vận hành-> vùng vận hành bị ức chế do đó các gen cấu trúc không phiên mã. - Khi môi trờng có lactôzơ, thì lactôzơ tác dụng với chất ức chế ->chất ức chế bị bất hoạt. Do vậy nó không tể kết hợp với vùng vận hành nữa. Vùng vận hành đợc tự do điểu khiển QT phiên mã của opêron, mARN của các gen Z, Y, A đợc tổng hợp và sau đó đ- ợc sử dụng để dịch mã tổng hợp các Pr tơng ứng =>trạng thái hoạt động của opêron. từng giai đoạn PT mà mức độ tổng hợp khác nhau.) GV: TP tham gia ? GV: ở SV nhân thực có mức điều hoà nào ? III. . Cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân thực. - Cơ chế điều hoà phức tạp đa dạng thể hiện ở mọi gđ từ gđ trớc phiên mã đến sau dịch mã. - Tế bào tổng hợp Pr nhiều hay ít do nhu cầu của TB và từng giai đoạn phát triển của tế bào. - Thành phần tham gia gồm: gen gây tăng cờng,gen gây bất hoạt, các gen cấu trúcvùng khởi động,vùng KT và nhiều yếu tố khác. - Mức điều hoà:NST tháo xoắn, phiên mã, sau phiên mã, điều hoà dịch mã và sau dịch mã - Gen gây bất hoạt có tác dụng ngợc với gen gây tăng cờng. Gen gây bất hoạt làm ngừng QT phiên mã 4. Củng cố : - ý nghĩa của điều hoà hoạt động gen? + Đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà. + Tuỳ từng nhu cầu của tế bào, tuỳ từng mô, từng giai đoạn ST, PT mà mỗi TB có nhu cầu tổng hợp các loại Pr không giống nhau, tránh tổng hợp lãng phí. + Các pr tổng hợp vẫn thờng xuyên chịu cơ chế kiểm soát để lúc không cần thiết, các Pr đó lập tức bị enzim phân giải. 5. BTVN: - Học bài theo câu hỏi SGK. Ngày soạn : 20/ 08/ 09. Ngày giảng: 24 / 08/ 09. Tiết 5:A Bài 4: Đột biến gen I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt khái niệm đột biến gen và thể đột biến. Phân biệt đợc các dạng đột biến gen( đột biến điểm) - Nêu đợc nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen. - Nêu đợc hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. - Giải thích tính chất biểu hiện của đột biến gen. - Phát triển kĩ năng quan sát hình vẽ để rút ra hiện tợng, bản chất sự vật. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng quan sát hình để mô tả hiện tợng. 3. Giáo dục: - Giải thích đợc hậu quả của đột biến đối với SV và con ngời. II. Phơng tiện: - Hình 4.1- 4.2 SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh về các thể đột biến ở SV và ngời. III. Phơng pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Thế nào là điều hoà hoạt động gen ? - Giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ? 3. Bài mới : Phơng pháp Nội dung GV:VCDT- Phân tử :ADN -TB :NST =>Bị biến đổi ->ĐB. ? ĐB là gì ? HS: là những biến đổi trong VTDT,xảy ra ở cấp độ PT (ADN)hay cấp độ TB (NST). GV:ĐB xảy ra ở cấp độ PT (ADN) có liên quan đến sự thay đổi của yếu tố nào ? (Nu) ? ĐB gen là gì ? GV: ở ngời bệnh bạch tạng do gen lặn quy định (a)trạng thái KG: Aa, AA- bình thờng. Aa biểu hiện bạch tạng => thể ĐB. ? thể đột biến là gì? GV:Trong tự nhiên các gen đều có ĐB nhng tần số thấp (10-6 10-4) GV: Cho HS quan sát hình vẽ 4.1 SGK rồi cho nhận xét: Sự biến đổi cụ thể các Nu trên ADN, các riboNu /mARN và các aa ở mỗi dạng đột biến điểm.? HS:- ĐB thay thế Nu :Cặp Nu thứ 6 G-X ở gen ban đầu đợc thay thế bằng A-T ->bộ ba thứ 2 ở mARN ĐB là AAA nhng vẫn là côđon của lizin. - ĐB mất cặp Nu: Cặp Nu thứ 5 A-T của gen ban đầu mất đi -> bộ ba thứ 2 / mARN đổi thành AGU t- ơng ứng với aa là seezin đo đó khung đọc mã bị dịch chuển. - ĐB thêm cặp Nu:thêm cặp A-T vào vị trí Nu thứ 4 -> bộ ba thứ 2 ? mARN đổi thành UAA đó là mã kết thúc => QT dịch mã dừng lại . GV: Nguyên nhân nào gây ra đột biến? VD: G*dạng hiếm két cặp với T trong QT nhân đôi => ĐB G-X->A-T. G* G* T A X T GV: Cơ chế tác động của các tác nhân dẫn đến ĐBG nh thế nào ? ĐBG phụ thuộc vào các yếu tố nào ? VD: ĐB tay thế cặp A-T => G X do chất 5-brôm uraxin (5-BU) GV: Khi gen bị ĐB thì hậu quả, vái trò và ý nghĩa I. Khái niệm và các dạng đột biến gen 1. khái niệm - ĐB là những biến đổi trong cấu trúc của gen, xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADN liên quan đến 1 cặp Nu (ĐB điểm) hoặc 1 số cặp Nu. -Tất cả các biến đổi làm côđon xác định aa này -> aa khác =>ĐB nhầm nghĩa (sai nghĩa) - Tất cả các biến đổi côđon này -> côđon khác nh- ng cùng mã hoá cho 1 loại aa =>ĐB đồng nghĩa(ĐB câm). - ĐB thêm mất 1 cặp Nu làm thay đổi khung đọc mã => ĐB dịch khung. - Đột biến làm thay đổi côđon xác định aa ->côđon kết thúc => ĐB vô nghĩa. - Thể đột biến là những cá thể mang ĐB đã biểu hiện ra KH của cơ thể . 2. Các dạng đột biến gen - Các dạng đột biến điểm: ĐB thay thế, thêm, mất 1 cặp Nu. II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen 1. Nguyên nhân: - Do bazơ nitơ thờng có 2 dạng:dạng thờng và dạng hiếm (hỗ biến).Dạng hiếm gây hiện tợng kết cặp bổ sung sai trong QT nhân đôi ADN. - Do tác nhân lí hoá nh tia tử ngoại, tia phóng xạ, hoá chất gây đột biến hoặc dối loạn TĐC trong tế bào. 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen - Do đối loạn QT nhân đôi ADN, làm mất, thêm, thay đổi cặp Nu. - Đột biến gen phụ thuộc vào cờng độ,liều lợng,loại tác nhân và đặc điểm cấu trúc của gen. - Sự thay đổi 1 Nu ở 1 mạch của ADN dới dạng tiền ĐB ,các dạng tiền ĐB này tiếp tục đợc nhân đôi theo mẫu Nu lắp sai. Các Nu lắp sai sẽ liên kết với Nu bổ sung với nó làm phát sinh ĐB . 3.Hậu quả của đột biến gen ntn ? GV: Tại sao nhiều ĐB điểm nh ĐB thay thế cặp Nu lại hầu nh vô hại đối với thể ĐB ? HS: Do tính thoái hoá của mã DT ->ĐB thay thế Nu này = Nu khác -> biến đổi côđon này thành côđon khác nhng cùng xác định 1 aa ->Pr thay đổi -> trung tính. GV:Vì sao trong gen đã biến đổi nhng tính trạng lại đợc biểu hiện khác nhau ? GV:ĐB xảy ra trong giảm phân nếu là đột biến trội, lặn thì biểu hiện thế nào ? GV:ĐB xảy ra trong NP thì thế nào ? GV: tính chất biểu hiện khác của ĐB G là gì? HS : ĐB cấu túc của gen cần điều kiện mới biểu hiện. - Sự thay đổi Nu trong gen ->thay đổi trình tự Nu trong mARN ->thay đổi trình tự aa của Pr tơng ứng ->tính trạng thay đổi.Nếu là Pr có chức năng thì enzim chức năng bị thay đổi thậm chí còn làm mất chức năng =>gây hại cho cơ thể. - ĐB gen thờng là lặn và có hại, 1 số có lợi hoặc trung tính . III.Sự biểu hiện của đột biến gen - ĐB trội đợc biểu hiện ngay trên KH ở thể ĐB. Nếu là ĐB lặn thì tồn tại ở trạng thái dị hợp, phát tán trong quần thể, chỉ XH khi ở thể đồng hợp lặn. - Nếu ĐB xảy ra ở TB hợp tử (2n) trong những lần nguyên phân đầu tiên -> tiền phôi thì tiềm ẩn trong cơ thể và DT đợc cho thế hệ sau = SS hữu tính. Nếu là ĐB ở TB sinh dỡng (ĐB xôma)thì biểu hiện 1 phần của cơ thể -> thể khảm và không DT qua SS hữu tính . 4. Củng cố. - Đột biến gen là gi? Các dạng đột biến điểm. Cơ chế phát sinh và tác nhân gây đột biến gen. - Hởu quả và ý nghĩa của đột biến gen. 5. BTVN. - Câu 1. mục I. SGK - Câu 2. + Do dạng hiếm của bazơnitơ + Do tác nhân lí, hoá, môi trờng nội bào gây đột biến gen. + Cơ chế khác do bổ sung nhầm, do tự nhiên, do tác động của con ngời. - Câu 3, 4. mục II.III. SGK - Câu5. C Ngày soạn : 26/ 08/ 09. Ngày giảng: 02 / 08/ 09. Tiết: 6- A Bài 5: Nhiễm sắc thể I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc những điểm khác nhau giữa vật chất di truyền của sinh vật nhân sơ (vikhuẩn ) với NST sinh vật nhân thực. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng quan sát hình để mô tả hình thái, cấu trúc và chức năng của NST II. Phơng tiện: - bng s lng NST ( 2n) ca 1 s loi sinh vt - s bin i hỡnh thỏi ca NST qua cỏc kỡ ca quỏ trỡnh nguyờn phõn - s cu trỳc NST III. Phơng pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - t bin gen l gỡ? t bin gen c phỏt sinh nh th no? hu qu ca t bin gen? 3. Bài mới : hot ng ca thy v trũ ni dung GV: sv nhõn s có NST hay không?(không). GV:Vậy cấu trúc VCDT của Sv nhân sơ nh thế nào? I. Đại c ơng về nhim sc th * ở SV nhân sơ VCDT là phân tử ADN trần không có Pr tham gia, mạch kép có dạng vòng, cha có cấu trúc điển hình. HS: c mc I.3.a tỡm hiu v vt cht cu to nờn NST, tớnh c trng ca b NST mi loi, trng thỏi tn ti ca cỏc NST trong t bo xụma? GV: Cho HS quan NST ở 1 số loài SV,nhận xét về mối quan hệ giữa số lợng NST của các loài với mức độ tiến hoá của chúng? Gv: yờu cu hs nh li kin thc c v phõn bo Hỡnh thỏi NST qua cỏc kỡ phõn bo v a ra nhn xột? GV: quan sỏt hỡnh 5.1 sgk hóy mụ t cu trỳc hin vi ca NST ? GV:Cấu trúc 1 Nuclêôxôm ? GV: chui poli nuclờụxụm? GV: ng kớnh ca si c bn ,si nhim sc? GV: t vn : trong nhõn mi t bo n bi cha 1m ADN, bng cỏch no lng ADN khng l ny cú th xp gn trong nhõn? Hs: ADN c xp vo 23 cặp NST v c gúi gn theo cỏc mc xon cun khỏc nhau lm chiu di co ngn li hng nghỡn ln GV: da vo cu trỳc hóy nờu chc nng ca NST? -lu gi ,bo qun ,truyn t TTDT ( lu gi nh mang gen, bo qun vỡ ADN liờn kt vi histon v cỏc mc xon khỏc nhau. truyn t vỡ cú kh nng t nhõn ụi, phõn li ,t hp ) * ở SV nhân thực: - NST đợc cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm ADN và prôtêin histôn. - Mỗi loài có bộ NST đặc trng về số lợng, hình thái cấu trúc. - Trong tế bào xô ma NST thờng tồn tại thành từng cặp t- ơng đồng. - có 2 loại NST:NST thờng và NST giới tính. - Sự tiến hoá của SV k0 phụ thuộc vào số lợng NST mà phụ thuộc vào gen trên NST. II. Cu tr úc NST ở tế bào nhân thực 1.Cấu trúc hiển vi: - Qs NST rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân.Có cấu trúc kép gồm 2 crômatit gắn nhau ở tâm động NST , khi phân chia có cấu trúc đơn, tơng ứng với 1 crômatit ở kì giữa. - Hình thái NST ổn định qua các thế hệ TB nhng biến đổi qua các chu kì tế bào. 2.Cấu trúc siêu hiển vi: - Thnh phn : ADN v prụtờin histon - Cấu trúc 1 Nuclêôxôm:8 phân tử Pr histôn và 1 đoạn ADN chứa 146 cặp Nu, quấn quanh 1 3/4 vòng. - cỏc mc cu trỳc: + ADN mạch xoắn kép : 2 nm + si c bn : 11 nm + si nhim sc : 30 nm + Vùng xếp cuộn : 300 nm + crụmatit : 700 nm + NST kép co cực đại ở kì giữa : 1400 nm 3. chc nng ca NST - lu gi, bo qun v truyn t thụng tin di truyn -> VCDT ở cấp độ TB. - Đảm bảo sự phân chia đều VCDT cho các tế bào con nhờ sự phân chia đều của các NST trong phân bào. - Điều hoà hoạt động của gen thông qua sự cuộn xoắn, mở xoắn NST. 4. Củng cố: - 1 NST có 1000 Nuclêôxôm , số đoạn nối bằng số Nuclêôxôm ,mỗi đoạn nối chứa 50 cặp Nu . Tính số phân tử hisstôn? Chiều dài của ADN cấu tạo nên NST? Giải: - Số phân tử hisstôn = (1000 x 8) + 1000 = 9000 phân tử L ADN = ((1000 x 146 ) + (1000 x 50)) x 2 . 3,4 = 666 400 A0 2 5. BTVN: - Học bài theo câu hỏi SGK. [...]... PT/C: Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh ngắn F1 : 100% thân xám , cánh dài - Lai phân tích ruồi đực F1 : Fa: 50% thân xám ,C dài : 50% thân đen, C ngắn * Nhận xét: - Không giống nh định luật Men đen mà giống nh phép lai phân tích một tính trạng 2 gii thớch : - F1 100% Thân xám, cánh dài => Thân xám, cánh dài là trội - Quy ớc gen: Gọi gen: A -> thân xám; a -> thân đen B - > cánh dài b - > cánh ngắn - PT/C:... kéo dài; 4 Củng cố - Nhận xét từng nhóm thực hành, đánh giá về u và nhợc điểm 5 Bài tập về nhà -Thu hoạch - Mô tả và nhận xét các quá trình nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã Mô tả bằng hình có chú thích đầy đủ - Ôn bài và làm bài tập về các dạng đột biến cấu trúc NST Họ tên : Lớp 12: CB Kiểm tra 15 môn sinh MĐ 123 Phần trắc nghiệm 6đ Câu 1 : Mt gen cú 120 0 nuclờụtit ó xy ra t bin mt 3 cp nuclờụtit 6, 7,... đồng tính trội và dị hợp về 2 cặp gen + Ruồi cái thân đen, cánh ngắn cho 1 loại giao tử - Trong thí nghiệm, Fa phân li theo tỉ lệ 1:1, điều này chỉ xảy ra khi : Ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử + Gen thân xám liên kết hoàn toàn với gen cánh dài (AB) + Gen thân đen liên kết hoàn toàn với gen cánh cụt (ab) => Hai tính trạng màu thân vầ độ dài cánh đã di truyền liên kết với nhau - Sơ đồ lai: 3 Khái niệm:... alanin - vali - l xin - KT c) Nếu cặp nuclêôtit thứ 10( X =G) ->( A = T) ta sẽ có: - khuôn: TAX - XGG - TTT - AAA - AAX - UAG - mARN :AUG - GXX - AAA - UUU - UUG - AUX -aa : mêtiônin- alanin lizin - phê - l xin - KT Bài 4: HS: Nêu Nu của mạch bổ sung Trên mạch a) Thứ tự các ribônuclêôtit trong m ARN và thứ tự các nuclêôtit trong 2 khuôn mạch đơn của đoạn gen là: - aa : xêrin - tirôzin- izôl xin- triptôpham... UUG = L xin, AAA = Lizin, UAG = kết thúc a) Hãy xác định trình tự các cặp nuclêôtit trên gen đã tổng hợp đoạn pôlipeptit có trật tự sau: III Số lợng NST 1 Xác định giao tử: 3n, 4n - Thể 3n do: Giao tử 2n x n = 3n VD: Aaa => gt 2/6 Aa, 1/6 aa, 1/6 A, 2/6 a - Thể 4n do: gt 2n x 2n = 4n VD: Aaaa => 3/6 Aa, 3/6 aa 2 Bài toán Bộ NST lỡng bội ở một loài sinh vật có 2n = 24 a) Có bao nhiêu NST đợc dự đoán ở... quy định cũngdi truyền liên kết với nhau 4 kt lun - Bổ sung cho định luật phân li của Men Đen chn ging vt nuụi cõy trng BT; Cho lai hai nồi ruồi giấm thuần chủng: thân xám cánh dài với thân đen, cánh ngắn F1 thu đợc toàn thân xám, cánh dài F1 tạp giao đợc F2 phân li theo tỉ lệ 70% xám, dài và 5% xám, ngắn: 5% đen, dài : 20% đen, ngắn a Xác định quy luật di truyền trong phép lai tạp giao F1 có F2 phân... CC) bv Fa: 0,415 BV ( TX, CD) ; 0,415 bv (TĐ, CC) bv bv 0,085 Bv (TX,CC) ; 0,085 bV (TĐ, CD) Bv bv - Hoán vị gen: là hiện tợng một số gen trên NST này đổi chỗ với một gen tơng ứng trên NST kia do sự trao đổi chéo giữa các crômatit - Đặc điểm của hoán vị gen + Các gen càng xa nhau càng dễ sảy ra hoán vị + TS HVG đợc tính bằng tỉ lệ % số cá thể có tái tổ hợp gen TS HVG(f ) = Số cá thể có KH tái tổ hợp... ab - Lai phân tích: Pa: o+ ab (TĐ, CN) x ab GP: ab o AB (TX, CD) ab AB, ab Fa: 50% AB ( TX, CD) : 50% ab (TĐ, CN) ab ab GV: LKG là gì? GV: Mt loi cú b NST 2n= 24 cú bao nhiờu nhúm gen liờn kt ? (n =12 vy cú 12 nhúm gen liờn kt) GV : cú phi cỏc gen trờn 1 NST lỳc no cng di truyn cựng nhau ? ( không, mà thờng di truyền cùng nhau) - ý nghĩa của LKG ? GV : em hóy nhn xột v s tng gim s t hp LKG v a ra kt... bị đột biến ngắn và ít hơn gen bình thờng 5 liên kết hiđrô a Đột biến gen trên thuộc dạng nào? b Tính số Nu mỗi loại của gen đột biến ? Họ tên: Lớp 12: Câu 1 : Câu 2 : A C A B C D Câu 3 : A B C D Câu 4 : Câu 5: A A B C D Phần tự Kiểm tra 15 môn sinh MĐ 124 Phần trắc nghiệm Quỏ trỡnh nhân đôi ca ADN din ra trong pha B S ca chu kỡ t bo M ca chu kỡ t bo D G2 ca chu kỡ t bo G1 ca chu kỡ t bo Trong t bo... đột biến ? Họ tên : Lớp 12A2: Kiểm tra 15 môn sinh Phần trắc nghiệm 6đ Câu 1 : a bi th l trong t bo cha s nhim sc thể A bng 2n + 2 B gp ụi s nhim sc th C n bi ln hn 2n D bng 4n + 2 Câu 2 : Trong t bo ngi 2n cha lng ADN bng 6.104 cặp nu T bo tinh trựng cha s nu l A 6 ì 104 cặp nuclờụtit B 3 ì 104 nuclờụtit C (6 ì 2) ì 104 cặp nuclờụtit D 6 ì104 nuclờụtit Câu 3 : Nu dựng cht cụnsixin c ch s to thoi phõn . tập về các dạng đột biến cấu trúc NST. Họ tên :. Kiểm tra 15 Lớp 12: CB môn sinh MĐ 123 Phần trắc nghiệm 6đ Câu 1 : Mt gen cú 120 0 nuclờụtit ó xy ra t bin mt 3 cp nuclờụtit 6, 7, 11, trong gen,. alanin lizin - phê - l xin - KT Bài 4: a) Thứ tự các ribônuclêôtit trong m ARN và thứ tự các nuclêôtit trong 2 mạch đơn của đoạn gen là: - aa : xêrin - tirôzin- izôl xin- triptôpham - lizin. SV nhân thực. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện và phát triển t duy phân tích, khái quát hoá. 3. Giáo dục: - Giáo dục bảo vệ môi trờng, bảo vệ động thực vật quý hiếm. II. Phơng tiện: - Hình: 1.1->

Ngày đăng: 01/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GV: Hãy cho biết thảm thực vật trong hình 48.2 gồm những tầng nào?

  • T= (x – k)n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan