KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : GIAĐÌNHVÀBẢNLÀNGTUẦN26 Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ4Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về công việc trồng lúa của bố mẹ. - Trò chuyện về công cụ lao động của bố mẹ. - Trò chuyện về công việc đồng án của bố mẹ - Trò chuyện về sản phẩm do mọi người trong giađình làm ra. - Trẻ kể về những người thân trong giađình của bé. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Đi theo đường dích dắc. - Ôn đội hình, đội ngũ. - Tập trẻ xếp hàng ngang, hàng dọc và kết hợp các kiểu đi. - Đi trong đường hẹp. - Tập theo bài “Ồ sao bé không lăc”. 3 -HOẠT ĐỘNG CHUNG - THỂ DỤC : Đi bước dồn trước trên ghế băng. - GDÂN : Lớn lên cháu lái máy cày. - MTXQ : Trò chuyện về công việc - LQCC : Tô chữ I – T – C. - VĂN HỌC : Qủa thị. - TẠO HÌNH Vẽ công việc mà cháu thích. trồng lúa của bố mẹ. 4 -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trẻ chơi tự do. - Vỗ tay theo nhịp giống cô. - Quan sát cây cối xung quanh lớp. - Trò chơi thi nói nhanh công việc mà trẻ hay làm. - Trò chơi dân gian. 5 -HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây trường nhà của bé có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch. - Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, giađình có ông bà, bố, mẹ, - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát, vườn rau xanh, trồng hoa, chăm sóc hoa. - Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu trường, các thành viên trong gia đình. 6 -HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Dạy trẻ làm quen với âm nhạc “Lớn lên cháu lái máy cày ” - Vệ sinh cá nhân, lớp học. -Giáo dục lễ phép. - Lau đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Làm quen với chữ cái. - Dặn dò, nhắc nhở. - Làm quen một số bài thơ, bài hát ở địa phương. - Nhận xét tuyên dương, phát phiếu bé ngoan. Thứ4 1) Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ CÔNG VIỆC ĐỒNG ÁN CỦA BỐ MẸ I/Mục đích: - Trẻ biết được công việc của bố, mẹ trong giađình của mình. - Từ đo trẻ biết yêu quý bố mẹ, biết giúp đỡ. II/Chuẩn bị : - Tranh nội minh họa. - Câu hỏi đàm thoại. III/Tiến hành : - Cho trẻ hát bài “Đi cấy” - Các con vừa hát bài hát gì ? - À đúng rồi đó là bài “Đi cấy” . Thế hằng ngày bố, mẹ, anh,chị các con thường đi làm gì ? Có đi cấy hay không ? - Đi làm ở đâu ? - Làm ruộng hay làm những việc gì ? - Các con có biết cày, bừa, cuốc … để làm gì ? - Trồng lúa, ngô, khoai … để làm gì ? - Vậy bố, mẹ, anh, chị của các con làm gì ? - Các con thấy bố, mẹ ? - Các con có thương bố, mẹ, anh, chị không ? - Thương bố, mẹ, anh, chị các con phải làm như thế nào ? -Giáo dục : Các con à ! bố, mẹ, anh, chị làm lụng rất vất vả, để nuôi các con lớn lên từng ngày, để sản xuất ra lúa, ngô… thì bố, mẹ, anh, chị làm việc rất khổ cực. Bởi vậy các con phải biết yêu thương, phải biết giúp đỡ bố mẹ… những công việc nhỏ mà mình có thể làm được, các con rõ chưa nào. - Kết thúc : Cho trẻ hát bài hát. 000 2)Thể dục vận động : TẬP TRẺ XẾP HÀNG NGANG, HÀNG DỌC KẾT HỢP CÁC KIỂU ĐI I/Mục đích: - Giúp trẻ xác định được vị trí đâu là hàng ngang, hàng dọc. - Giúp trẻ có tính tự giác. II/Chuẩn bị : - Trẻ đã được làm quen với các loại đội hình trước đó. III/Cách tiến hành : - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân. - Cho trẻ đi theo vòng tròn : cho trẻ đi theo khẩu hiệu của cô : tàu đi thưòng, tàu lên dốc, tàu xuống dốc, tàu chạy chậm, tàu chạy nhanh… - Hướng dẫn trẻ xếp thành 3 hàng dọc. Sau đó chuyển đội hình theo yêu cầu của cô. - Trẻ xếp theo yêu cầu của cô. Tiếp theo cô hô trẻ thực hiện. 000 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN LQCC ĐỀ TÀI : TẬP TÔ CHỮ : I – T – C . I/Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cầm bút đặt vào vở khi tập tô chữ i, t, c. - Biết tô trùng khít lên nét chữ i, t, c in mờ trên đường kẻ ngang đúng qui trình . 2/Rèn luyện sự nhanh nhẹn : - Rèn luyện kỷ năng tô, chú ý, ghi nhớ, nhanh nhẹn. 3)Phát triển : - Phát triển óc sáng tạo. 4/Giáo dục - Trẻ ngồi đúng tư thế. - Biết giữ vở sạch, đẹp. II.Chuẩn bị: *Cho cô : - Tranh dạy trẻ tập tô : i, t, c. - Bút dạ, thước, nam châm. * Cho trẻ : - Vở tập tô đủ cho trẻ. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp âm nhạc, môi trường xung quanh. IV/Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định dẫn dắt và đàm thoại: - Cho lớp hát bài “ cháu yêu bà ” . Các con à ! các con đã được làm quen với chữ I, t, c. Bây giờ cô sẽ dạy cho các con tô chữ i, t, c. 2)Hướng dẫn trẻ tập tô chữ cái theo vở tập tô : * Tô chữ cái thứ nhất : - Cô treo tranh : Ông nội. - Hỏi trẻ bức tranh vẽ ai ? - Đúng rồi đây là tranh vẽ ông nội. - Dưới tranh là từ ông nội. - Cho trẻ đọc. - Trong từ ông nội có chữ cái mà các con được tô đó là chữ i. - Cô gắn thẻ chữ i lên bảng. - Cô phát âm mẫu. - Cả lớp đồng thanh : i. - Các con hãy nhìn cô tô mẫu chữ i. Đầu tiên cô tô nét thẳng đứng, sau đó cô tô dấu chấm tròn trên. Tiến hành cho trẻ tô. - Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cho trẻ tô trên không. Trong quá trình trẻ thực hiện cô nhắc nhở trẻ tô đúng mẫu. - (Dừng bút ) 2 * Tô chữ cái thứ 2 : - Cô treo tranh : Anh trai - Đúng rồi đây là tranh vẽ anh trai. - Dưới tranh là từ anh trai. - Lớp hát cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý. - Ông nội. - Trẻ lắng nghe. - Lớp đồng thanh. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý. - Trẻ lắng nghe. - Lớp đọc i. - Trẻ chú ý lắng nghe. - (Nghỉ tay ) 2 - Trẻ chú ý. - Anh trai. - Trẻ lắng nghe. - Lớp đồng thanh. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý. - Trẻ lắng nghe. - Lớp đọc t. - Cho trẻ đọc. - Trong từ anh trai có chữ cái mà các con được tô đó là chữ t. - Cô gắn thẻ chữ t lên bảng. - Cô phát âm mẫu. - Cả lớp đồng thanh : t. - Các con hãy nhìn cô tô mẫu chữ t. Đầu tiên cô tô nét thẳng đứng, sau đó cô tô dấu ngang ở trên. Tiến hành cho trẻ tô . - (Dừng bút ) 2 * Tô chữ cái thứ 3 : - Cô treo tranh : chị gái - Đúng rồi đây là tranh vẽ chị gái. - Dưới tranh là từ chị gái. - Cho trẻ đọc. - Trong từ anh trai có chữ cái mà các con được tô đó là chữ c. - Cô gắn thẻ chữ c lên bảng. - Cô phát âm mẫu. - Cả lớp đồng thanh : c. - Các con hãy nhìn cô tô mẫu chữ c. Chữ c là 1 nét cong tròn. Tiến hành cho trẻ tô . - Gìơ học đã hết rồi, bây giờ các con cùng cô thể dục chống mệt mỏi nào. - Cô nhận xét trẻ tô. 3)Trò chơi chữ cái : - Trò chơi : “Đoán nét chữ”. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ tiến hành tô. - (Nghỉ tay) 2 - Trẻ chú ý. - Chị gái. - Trẻ lắng nghe. - Lớp đồng thanh. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý. - Trẻ lắng nghe. - Lớp đọc c. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ tiến hành tô. - Trẻ làm động tác thể dục. - Cách chơi : Cô nói nét chữ trẻ đoán. 000 4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT CÂY CỐI XUNG QUANH LỚP I/Mục đích: - Trẻ biết xung quanh lớp có trồng nhiều cây. II/Chuẩn bị : - Tranh vẽ về lớp học có cây cối xung quanh. III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định tổ chức: - Các con à, để biết cây quan trọng như thế nào đối với đời sống con người bây giờ các con cùng cô đi ra ngoài quan sát cây cối xung quanh lớp. Kết hợp bài hát “ Em yêu cây xanh” 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì ? - Cho trẻ xem tranh. - Hỏi trẻ bức tranh vẽ gì ? b/ Hoạt động tập thể: - Cho trẻ hát bài “đi tham quan” vừa hát vừa dẫn trẻ đi ra ngoài. - Các con nhìn xem xung quanh lớp ta có trồng cây gì ? - Vì sao chúng ta phải trồng cây xanh quanh lớp ? - Cây có tác dụng như thế nào đối với con người ? -Giáo dục : cây rất có ích, cây cho ta quả ăn, cho bóng mát, cho gỗ. Vào mùa mưa còn chống sụp lỡ đất. Vì vậy các con không được bẻ cành, chặt phá sẽ làm cây bị tổn thương và chúng không cho ta bóng mát các con nhớ chưa nào. c/ Trò chơi tự chọn: - Cho trẻ chơi trò chơi rồng rắn lên mây. 3/ Kết thúc: -Tập trung trẻ , nhận xét , tuyên dương , giáo dục. 000 6)Họat động tự chọn: TẬP TRỰC NHẬT LAU ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG LỚP I/Mục đích: - Trẻ biết cách lâu chùi đồ dùng đồ chơi. - Trẻ biết làm nhanh, sạch , gọn gàng. - Tạo tính tự giác bảo vệ đồ dùng đồ chơi IIChuẩn bị: - Khăn lau. III/Cách tiến hành: Cô phát khăn lau cho trẻ và cô cùng trẻ thực hiện các thao tác, lau đồ dùng, đồ chơi. Hướng dẫn, giải thích cho trẻ, sau khi chơi xong cô cho trẻ chơi một trò chơi vận động “ mưa rơi” để giúp trẻ phấn chấn tinh thần ở trẻ. Sau đó cô tổ chức cho trẻ rửa tay chuyển hoạt động khác. . HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG TUẦN 26 Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về công việc trồng lúa của bố mẹ. - Trò chuyện. nghe. - Trẻ chú ý. - Trẻ lắng nghe. - Lớp đọc i. - Trẻ chú ý lắng nghe. - (Nghỉ tay ) 2 - Trẻ chú ý. - Anh trai. - Trẻ lắng nghe. - Lớp đồng thanh. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý. - Trẻ. nào. - Cô nhận xét trẻ tô. 3)Trò chơi chữ cái : - Trò chơi : “Đoán nét chữ”. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ tiến hành tô. - (Nghỉ tay) 2 - Trẻ chú ý. - Chị gái. - Trẻ lắng nghe. - Lớp