Chế độ hiện nay về trích lập, xử lý, hạch toán dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trang 1Lêi më ®Çu
Trong quả trình hoạt đống sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thường
có mối quan hệ kinh tế với nhiều đối tượng Các đối tượng này quan tâmđến tình hình tài chính, khả năng sinh lời và khả năng phát triển của doanhnghiệp Trên cơ sở đó họ co thể quyết định được có nên đầu tư vào doanhnghiệp hay không, có nên bán hàng cho doanh nghiệp không hoặc có nên chodoanh nghiệp vay hay không Tất cả những câu hỏi đặt ra chỉ có thể lời đượckhi họ biết được thực trạng về tình hình tài chính của doanh nghiệp như thếnào Mặt khác,trên góc độ quản lý vĩ mô của nhà nước, các cơ quan nhànước cơ quan thuế, tái chính, kiểm toán cũng cần phải có những tài liệuđáng tin cậy về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Thế nhưng, nền kinh tế hiện nay hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của nhà nước Một đặc điểm nổi bật đó là hoạt đông sản xuất kinh doanhchịu sự tác động, chi phối mạnh của quy luật giá cả, sự cạnh tranh gây gắt vớinhiều cơ hội thách thức và cả những khó khăn mới đặt ra cho doanh nghiệp Chính vì vậy giá trị tài sản luôn luôn thay đổi tại mỗi thời điểm khác nhau và
có thể sẽ có nhiều những tổn thất, rủi ro sẽ xảy ra Làm thế nào để phản ánhđược chính xác giá trị thực tế của tài sản trên các báo cáo kế toán đồng thờikhắc phục, bù đắp được những tổn thất sẽ xảy ra
Xuất phát từ nguyên tắc kế toán : Nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc giá phí
và yêu cầu trên đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện lập dự phòng
Theo qui định của chế độ hiện nay, doanh nghiệp phải tiến hàng lập dự phònggiảm giá tài sản trên 3 loại : Dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giáhàng tồn kho, dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư trong hoạt động tàichính
Vì dự phòng là một nội dung tương đối mới trong chế độ ké toán tài chính
so với các chế độ kế toán trước đây Nên nó tồn tại những vướng mắc, bấtcập đòi hỏi phải có sự thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp Điều này đặc biệp
Trang 2thể hiện hai loại dư phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồnkho
Với lý do trên em chọn nghiên cứu đề tài : Bàn về dự phòng phải thu khó đòi
và dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong các doanh nghiệp hiện nay a
Đề tài này gồm hai phần :
Phần 1 : Chế độ hiện nay về trích lập, xử lý vµ hạch toán các khoản dự phonggiảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu kho đòi
Phần 2 : Phân tích, nhận xét và kiến nghị về việc trích lập, xử lý và hạchtoán các khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Đề tài này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy TrươngThanh Dũng
Em xin chân thành cảm ơn
Jamiyanjav Ulziijargal
Trang 3Phần 1 Chế độ hiện nay về trích lập, xử lý và hạch toán các khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng
giảm giá hàng tồn kho
1 Lý luận chung về dự phòng và nguyên tắc lập, hoàn nhập dự phòng 1.1 Khái niệm
Chuẩn mực kế toán quốc tế ( IAS 37 ) định nghĩa một khoản dự phòng là mộtkhoản nợ phải trả có giá trị và thời gian không chắc chắn trong đó một khoản nợphảI trả là một nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ những sự kiệntrong quá khứ , viêc thanh toán các nghĩa vụ này đợc dự tính là sẽ làm giảm cácnguồn lợi kinh tế cử doanh nghiệp gắn liền với các lợi ích kinh tế
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, hiểu một cách đơn giản và cụ thể thì dựphòng thực chất là việc ghi nhận trớc một khoản chi phí thực tế cha thực chi ravào chi phí của niên độ báo cáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp nhữngthiệt hại có thể xảy ra trong niên độ liền sau
Nh vậy dự phòng mang tính tơng đối vì nó đợc lập dựa trên các ớc tính kế toán
Dự phòng phải thu khó đòi : Là dự phòng phần giả trị tổn thất của các khoản
nợ phải thu, có thể không đòi đợc do đơn vị hoặc ngời nợ không co khả năngthanh toán trong năm kế hoạch Mục đích của việc lập dự phòng phải thu khó
đòi là để đề phòng nợ phải thu thất thu khi khách hàng không co khả năng trả nợ
và xác định giả trị thực của khoản tiền phải thu tồn trong thanh toán khi lập cácbáo cáo tài chính
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho : Là dự phòng phần gía trị bị tổn thất do giảmgiá vật t, thành phẩm, hàng hoá tồn kho có thể xây ra trong năm kế hoạch Mục
đích của nó là để đề phòng hang tồn kho giảm giá so với giá gốc trên sổ đặc biệtkhi chuyển nhợng, cho vay, xử ly, thanh lý đồng thời để xác định giá trị thực tếcủa hàng tồn kho trên hệ thống báo cáo kế toán
1.2 Thời điểm lập và hoàn nhập
Trờng hợp doanh nghiệp áp dụng năm tài chính trùng với năm dơng lịch( bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc 31/12 hang năm ) thì việc lập và hoàn nhập cáckhoản dự phòng đều đợc thực hiện ở thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tàichính năm
Trang 4Trờng hợp doanh nghiệp đợc Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng năm tàI chínhkhác với năm dơng lịch thì thời điểm lập và hoàn nhập dự phòng là ngày cuốicùng của năm tài chính
1.3 Đối tợng và điều kiện lập dự phòng phảI thu khó đòi, dự phóng giảm giá hàng tồn kho
1.3.1 Dự phòng phải thu khó đòi
Các khoản nợ phải thu khó đòi đợc lập dự phòng phải có các điều kiện sau : Thứ nhất: phải có bảng kê về tên, địa chỉ, nội dung tong khoản nợ, số tiền phảithu của tong đợn vị nợ hoắc ngời nợ trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi Thứ hai : phải có các chứng từ gốc hoặc xác nhận của đợn vị nợ hoặc ngời nợ
về số tiền còn nợ cha trả, bao gồm : hợp đồng kinh tế ,khế ớc vay nợ, bản thanh
lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ …
Thứ ba : các căn cứ để đợc ghi nhận là khoản nợ phải thu khó đòi :
Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán từ hai năm trở lên, kể từ ngày đến hạn thu
nợ đợc ghi trên chứng từ vay nợ ( Hợp đông kinh tế, khế ớc vay nợ hoặc các camkết nợ ), doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhng vẫn cha thu đợc nợ
Trờng hợp đặc biệt, tuỳ thời gian quá hạn cha tới 2 năm nhng con nợ đangtrong thời gian xem xét giải thể,phá sản hoặc ngời nợ có các dấu hiệu khác nh bỏtrốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử … thì cũng đợc ghinhận là khoản nợ nghi ngờ khó đòi
Thứ t, doanh nghiệp lập hội đồng để xác định các khoản nợ phảI thu khó đò vàthẩm định mức độ Hội đòng do giảm đốc thành lập với các thành phần bắt buộclà: giảm đốc , kế toán trởng và trởng phòng kinh doanh
1.3.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Theo quy định hiện nay đối tợng lập dự phòng là những hàng tồn kho co giá trịthuần có thể thực hiện nhỏ hơn giá gốc Số dự phòng giảm gía hàng tồn kho là
số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giả trị thuần co thể thựchiện đợc của chúng trong đó :
Hàng tồn kho bao gồm :
Thứ nhất, hàng hoá mua về để bán : hàng hoá tồn kho , hàng mua đang đi trên ờng, hàng gửi đi bán, hàng hoá gửi đI gai công chế biến
đ-Thứ hai, thành phẩm tồn kho và thành phâmr gửi đi bán
Thứ ba, sản phẩm dở dang : sản phẩm cha hoàn thành và sản phẩm hoàn thànhcha làm thủ tục nhập kho thành phẩm
Trang 5Thứ t, nguyên liệu,vật liệu,công cụ,dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và
đã mua đang đi trên đờng,chi phí dụng cụ dở dang
Giá trị thuần có thể thực hiện đợc: là giá bán ớc tinh của hàng tồn kho trong kỳsản xuất, kinh doanh bình thờng, trừ chi phí ớc tính để hoàn thánh sản phẩm vàchi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng
Hàng tồn kho đợc lập dự phòng giảm giá thì phải tuân theo các điề kiện sau : Một là, phải có biên bản kiểm kê hàng tồn kho tại thời điểm tính
Hai là, cú hoỏ đơn, chứng từ hợp lý phỏp theo quy định của Bộ Tài chớnhhoặc cỏc bằng chứng khỏc chứng minh giỏ vốn vật tư hàng hoỏ tồn kho
Ba là, hàng tồn kho phải thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
Bốn là, doanh nghiệp phải lập hội động thẩm định mức giảm giỏ hàng tồnkho Hội đồng thẩm định gồm cỏc thành phần bắt buộc sau : Giỏm đốc, kếtoỏn trưởng, trưởng phũng vật tư
Ngoài ra, trường hợp nguyờn vật liệu và cộng cụ dụng cụ dựng cho mục đớchsản xuất sản phẩm cú giỏ trị bị giảm nhưng giỏ bỏn sản phẩm dịch vụ đượcsản xuất từ nú khụng bị giảm giỏ thỡ khụng được trớch lập dự phũng giảm giỏhàng tồn kho
1.4 Quy trỡnh và phương phỏp xỏc định, tớnh toỏn mức dự phũng cần lập
1.4.1 Đối với dự phũng phả thu khú đũi
Khi cú bằng chứng chắc chắn về khoản nợ phải thu là khú đũi phự hợp vớiquy đinh trong chế độ tài chớnh hiện hành, doanh nghiệp tớnh toỏn số dựphũng cần phải lập theo từng khoản nợ theo một trong cỏc cỏch sau :
Cỏch 1 : Cú thể ước tớnh một tỷ lệ nhất định ( theo kinh nghiệm ) trờn tổngdoanh số thực hiện bỏn chịu
Số dự phũng cần lập = Doanh số phải thu nhõn với Tỷ lệ ước tớnh
Cỏch 2 : Dựa trờn tài liệu hạch toỏn chi tiết cỏc khoản nợ pjải thu của từngkhỏch hàng, phõn loại theo thời hạn thu nợ, cỏc khoản hàng quỏ hạn đượcxếp loại khỏch hàng nghi ngờ theo quy định Doanh nghiệp cần thụng bỏo chokhỏch hàng và trờn cơ sở thụng tin phản hồi từ khỏch hàng, kể cả bằng
Trang 6phương pháp xác minh để xác định số dự phòng cần lập theo số % khó thu đãđược thẩm định
Dự phòng cần lập = % mất nợ có thể * Nợ phải thu khách hàng nghi ngờ Cách tính thứ hai cho ta biết mức dự phòng cần lập khá sát với thực tế thấtthu có thể xẩy ra, tuy nhiên cần phải mất nhiều công sức để tổ chức hạchtoán chi tiết, phân loại nợ, đối chiếu xác định nợ với từng khách hàng
Mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi được lập không được vượtquá 20% tổng dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tàichính năm
Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổnghợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ váo bảng kê chi tiết làm căn cứ
để hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp
1.4.2 Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trước tiên doanh nghiệp phải ước tính giả trị thuần có thể thực hiện đượccủa từng loại hàng tồn kho Việc ước tính này dựa trên những bằng chứngtin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính và phải tính đến sự biến độngcủa giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngàykết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này được xác nhận với các điều kiệnhiện có ở thời điểm ước tính đồng thời phải tính đến mục đích của việc dựtrữ hàng tồn kho
Trên cơ sở đã biết doanh nghiệp xác định số dự phòng cần lập cho năm tiếptheo băng các bước công việc sau :
Bước 1 : Kiểm kê số hàng tồn kho hiện có từng loại
Bước 2 : Lập bảng kê hàng tồn kho về số lượng và giá trị mua vào, đối chiếuvới giá trị thuần có thể thực hiện được váo ngày kiểm kê – ngày cuối niên
độ báo cáo
Trang 7Bước 3 : Tính mức dự phòng phải lập cho niên độ sau theo từng loại hàngtồn kho nào mà giá trị thuần có thể thực hiện được của nó nhỏ giá gốc ( giáhạch toán trên sổ kế toán )
= x -
Bước 4 : Tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào bảng
kê chi tiết … Bảng kê này là căn cứ để hạch toán vào giá vốn hàng bán
1.5 Xử lý các khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho
1.5.1 Với dự phòng phải thu khó đòi
Cuối kỳ kế toán năm, sau khi kế toán tính xác định số dự phòng phải thu khóđòi cần trích lập năm nay bằng với số dư của khoản dự phòng phải thu khóđòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết thì doanh nghiệpkhông phải trích lập thêm
Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay lớn hơn số dư củacác khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa
sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch toán váo chi phí quản lýdoanh nghiệp
Nếu số dự phòng khó đòi cần trích lập năm nay nhỏ hơn số dư của khoản dựphòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên đọ trước chưa sử dụng hết,thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
1.5.2 Với dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối kỳ kế toán năm, sau khi tính toán số dụ phòng giảm giá hàng tồn khocần trích lập, nếu số dự phòng tồn kho cần trích lập năm nay bằng với khoản
dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thìdoanh nghiệp không phải trích lập thêm
Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kếtoấnnmw nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối
Trang 8ky kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm ghi tăng giávốn hàng bán
Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kếtoán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối
kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi giảmgiá vốn hàng bán
2 Xử lý xoá sổ các khoản nợ không thu hồi được
2.1 Các trường hợp nợ được coi là không có khả năng thu hồi
Theo quy dinh hiện nay các khoản nợ phải thu quá hạn hoặc chưa quá hạnthuộc một trong các trường hợp sau đây được coi là khoản nợ không có khảnăng thu hồi :
Thứ nhất, khách nợ là doanh nghiệp, đã hoàn thành việc giải thể, phá sảntheo quy định của pháp luật
Thứ hai, khách nợ đã ngừng hoạt động và không có khả năng chi trả
Thứ ba, khách nợ là cá nhân đã chết, mất tích đang thi hành án phạt tù, hoặcngười thừa kế theo luật, nhưng không co khả năng chi trả theo phán quyếtcủa toà án
Thứ tư, khách nợ đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định cho xoá nợtheo quy định của pháp luật
Thứ năm, khoản chênh lệch còn lại của khoản nợ không thu hồi được sau khi
đã xử lý trách nhiệm cá nhân, tập thể phải bồi thường vật chất
Thứ sáu, khoản chênh lệch thiệt hại được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận
do bán nợ phải thu
Thứ bẩy, các khoản nợ phải thu mà dự toán chi phí đòi nợ lớn hơn giá trịphải thu
Thứ tám, các khoản nợ phải thu đã quá thời hạn từ 3 năm trở lên, tuy khách
nợ còn tồn tại, còn hoạt động nhưng kinh doanh thua lỗ liên tục và quá khó
Trang 9khăn, hoàn toàn không có khả năng thanh toán, doanh nghiệp đã tích cực ápdụng các biện pháp nhưng vẫn không thu được nợ
2.2 Chứng từ cần có khi xử lý xoá sổ nợ
Thứ nhất, biên bản của hội đồng xử lý nợ của doanh nghiệp Trong đó ghi rõgiá trị của từng khoản nợ phải thu, giá rị nợ đã thu hồi được, giá trị thiệt hạithực tế ( sau khi đã trừ đi các khoản thu hồi được )
Thứ hai, bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xoá để làm căn cứ hạchtoán
Thứ ba, quyết định của toà án cho xử lý phá sản doanh nghiệp theo luật phásản quyết định của người có thẩm quyền về giải thể đối với đơn vị nợ Thứ tư, giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ đãchết nhưng không có tài sản thừa kế để trả nợ
Thứ năm, giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người cònsống nhưng không có khả năng trả nợ
Thứ sáu, lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với người nợ
đã bỏ trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án nhưng quá thời hạn 2 năm
2.4 Mức độ tổn thất thực tế và cách xử lý hạch toán
Trang 10Mức độ tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi được là phần cònlại sau khi lấy số dự nợ phải thu ghi trên sổ kế toán trừ đi số nợ đã thu hồiđược ( do người gây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tài sản của đơn vị nợhoặc người nợ, do được chia tài sản theo quyết định của toà án hoặc các cơquan có thẩm quyền khac )
Giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ không thu hồi được cho phép xoá nợ thì
bù đắp bằng nguồn dự phòng phải thu khó đòi, nếu thiếu hoặc chưa lập dựphòng thi hạch toán phần này vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xoá nợ, doanh nghiệp vẫnphải theo dõi riêng trên sổ sách trong thời hạn tối thiểu là 5 năm và tiếp tục
có các biện pháp để thu hồi nợ Nếu lại thu hồi được nợ thì số tiền thu hồisau khi trừ đi các chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạchtoán vào thu nhập khác
3 Kế toán các nghiệp vụ liên quan tới dự phòng phải thu khó đòi, giảm giá hàng tồn kho
Theo thông từ số 89/2002/TT- BTC ngày 9/10/2002 thì việc hạch toán cácnghiệp vụ dự phòng phải thu khó đòi, giảm giá hàng tồn kho như sau :
3.1 Dụ phòng phải thu khó đòi
3.1.1 Tài khoản sử dụng
TK 139 - Dự phòng nợ phải thu khó đòi
Kết cấu nội dung : Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng đã lập thừa ghi giảm chi phí quản lý doanhnghiệp
Bù đắp tổn thất thực tế xảy ra với phần đã lập dự phòng Bên Có: Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi ghi chi phí quản lý doanhnghiệp cho năm báo cáo
Trang 11Dư có: Dự phòng đã lập hiện có
TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết cấu nội dung : Bên Nợ : Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có : Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kết quả kinh doanh
TK 642 cuối kỳ kông có số dư và được chi tiết thành các tài khoản từ 6421đến 6428 TK 711 – Thu nhập khác
Kết cấu nộ dung : Bên Nợ : Số thuế GTGT phải nộp ( nếu có ) tính theo phương pháp trực tiếpđối với các khoản thu nhập khác ( nếu có ) (ở doanh nghiệp nộp thuế GTGTtính theo phương pháp trực tiếp )
Cuối kỳ kế toán kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ sang TK 911( Xác định kết quả kinh doanh )
Bên Có : Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ
TK 711 ( Thu nhập khác ) không có số dư cuối kỳ
3.1.2 Phương pháp hạch toán
Cuối ky kế toán năm, so sánh giữa số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lậpnăm nay với số dư của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuốiniên độ trước chưa sử dụng hết
Nếu phải trích lập thêm ghi :
Nợ TK 642
Có TK 139 Nếu được hoàn nhập ghi :
Nợ TK 139
Có TK 642 ( Chi tiết hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi ) Trường hợp các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòiđược phép xoá nợ, ghi :
Trang 12Nợ TK 139 : Phần đó lập dự phũng phải thu khú đũi
Nợ TK 642 : Phần chờnh lệch giữa số nợ phải thu khú đũi xoỏ sổ > sốlập dự phũng
Cú TK 131 : Phải thu của khỏch hàng
Cú TK 138 : Phải thu khỏc Đồng thời ghi Nợ TK 004 : Nợ khú đũi đó xử lý ( TK ngoài bảng cõn đối kếtoỏn )
Trường hợp xử lý xoỏ nợ sau đú đó thu hồi được, kế toỏn căn cứ vào giỏ tịthực tế của khoản nợ đó thu hồi được, ghi :
Nợ TK 111,112
Cú TK 711 Đồng thũi ghi Cú TK 004 : Nợ khú đũi đó xử lý
Sơ đồ kế toỏn cỏc nghiệp vụ dự phũng phải thu khú đũi
3.2 Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho
3.2.1 Tài khoản sử dụng
TK 159 - Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho
Kết cấu nội dung :
lý xoá sổ
Ghi tăng khoản nợ PTKĐ đã xử
lý xoá sổ
Nợ đã xử lý xoá sổ lại thu hồi đợc
Trang 13Bên Nợ : Hoàn nhập số dự phòng chênh lệch giữa số phỉa lập năm nay < số
đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước
Bên Có : Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ghi tăng giá vốn hàng bán
Dư có : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện co
Kết chuyển giá vốn của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ sang TK 911
TK 632 ( Giá vốn hàng bán ) không có số dư cuối kỳ
3.2.2 Phương pháp hạch toán
Cuối năm tài chính, tính toán và so sanh khoản phải lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho năm nay với số đã lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nămtrước
Nếu phải trích lập thêm, ghi:
Nợ TK 632 : Ct dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 159
Nếu được hoàn nhập, ghi :
Trang 14Nợ TK 159
Cú TK 632 : CT dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho
4 Kế toỏn Việt Nam so với kế toỏn Phỏp về lập dự phũng phải thu khú đũi, giảm giỏ hàng tồn kho
Cú thể núi kế toỏn dự phũng phải thu khú đũi, giảm giỏ hàn tồn kho ở ViệtNam đi theo xu hướng giống với kế toỏn Phỏp
Những điểm giống nhau này thể hiện nhiều trờn dự phũng giảm giỏ hàng tồnkho cuh thể là về điều kiện trớch lập, cỏch xử lý dự phũng, trớch lập thờm hayđược hoàn nhập
Chi phớ dự phũng phải thu khú đũi và dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho cựngđược hạch toỏn vào chi phớ hoạt động sản xuỳat kinh doanh Tuy nhiờn, việchoàn nhập dự phũng của Phỏp được ghi tăng thu nhập trong khi ta lại ghigiảm chi phớ
Thờm vào đú, việc hạch toỏn của Phỏp rất chi tiờt ( thể hiện trờn hệ thống tàikhoản ) đặc biệt là dự phũng phải thu khú đũi Phỏp cú riờng tài khoản 416– ( khỏch hàng khú đũi nghi ngờ đang tranh chấp ) và tài khoản 654- ( lỗ dokhụng đũi được nợ ) để xử lý cỏc tổn thất thực tế phỏt sinh do cụng nợ phảithu thực sự khụng đũi được Điều này cũng tạo nờn sự khỏc nhau trong cỏch
xử lý cỏc khoản phải thu khụng cú khả năng thu hồi giữa kế toỏn Phỏp và kếtoỏn Việt Nam
Kế toỏn Phỏp hạch toỏn như sau :
Nợ TK 654: ( lỗ do khụng đũi được nợ )
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (nếu số phải lập cuối kỳ
kế toán năm nay > Số đã lập cuối kỳ kế toán năm trớc)
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (nếu số phải lập cuối
kỳ kế toán năm nay < số đã lập cuối kỳ kế toán năm trớc
Trang 15Nợ TK 4455: ( thuế GTGT phải nộp nhà nước )
Cú TK 416 : ( khỏch hàng khú đũi nghi ngờ đang tranh chấp )
Cú TK 411: ( trường hợp chưa kịp lập dự phũng giảm giỏ tài khoảnkhỏch hàng)
Đồng thời phải hoàn nhập số dự phũng ( nếu trước đõy đó lập ) của khỏchhàng xử lý xoỏ sổ :
Nợ TK 491 : ( dự phũng giảm giỏ cỏc tài khoản khỏch hàng )
Cú TK 781 : ( hoàn nhập khấu hao và dự phũng thuộc thu nhập kinhdoanh)
Việc phõn loại khỏch hàng và khỏch hàng và hạch toỏn khỏch hàng khú đũinghi ngờ đang tranh chấp vào riờng một khoản sẽ tiện lợi hơn cho việc theodừi và xử lý cỏc khoản nợ nghi ngờ bị mất
Một điểm khỏc nhau cơ bản nữa là về cơ sở tớnh số dự phũng phải thu khúđũi cần lập Ở Việt Nam tớnh trờn số nợ nghi ngờ cú cả thuế GTGT, cũn ởPhỏp tớnh số dự phũng trờn số nợ ngoài thuế GTGT :
Mức dự phũng Số % cú khả Số nợ nghi ngờ
giảm giỏ tài = năng mất x ngoài thuế giỏ
khoản khỏch hàng trị giỏ tăng
Sở dĩ Phỏp tớnh mức dự phũng giảm giỏ tài khoản khỏch hàng trờn số nợ nghingờ ngoài thuế vỡ Phỏp cho rằng số thuế khỏch hàng đang nợ chỳng ta là sốthuế thu hộ nhà nước nờn nếu mất thỡ nhà nước phải chịu Thuế khụngthuộc doanh thu của doanh nghiệp do đú phải lập dự phũng ngoài thuế, tớnhtrờn thu nhập của doanh nghiệp Điều nay cho thấy sự chặt chẽ trong hệthống kế toỏn Phỏp
Phần 2 Phân tích, nhận xét và kiến nghị về việc trích lập, xử lý và hạch toán các khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện
nay