1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 26(CT2buổi/ngày)

41 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

22:32:35 a7/p7 Thứ Hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC Thắng biển I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kình và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, cho điểm từng học sinh 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho từng em. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 2 HS đọc toàn bài. -Đọc mẫu. Chú ý các đọc -3 HS thực hiện yêu cầu. -Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung -2 -3 HS nhắc lại -4 HS đọc bài theo trình tự. Kết hợp sửa sai. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -Đọc bài và trả lời câu hỏi 35 22:32:35 a7/p7 +Tranh minh hoạ thể hiện nội dung trong bài? … HĐ 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão? -Gọi HS phát biểu ý kiến. +Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì? -Gọi HS phát biểu ý kiến. +Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? +Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển. -GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội dung chính của từng đoạn. -Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng dàn ý của bài. +Bài tập đọc “Thắng biển” nói lên điều gì? -Nhận xét, kết luận ý nghóa -Ghi ý chính của bài lên bảng. HĐ 3: Đọc diễn cảm. -Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. + Thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào… -Đọc thầm. + Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ… -Cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, … -HS phát biểu ý kiến. +Biện pháp:So sánh, nhân hoá. +Để thấy được cơn bão biển hung dữ… -Những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người là: hơn hai chục thanh niên mỗi người vàc một vác củi vẹt, … -HS tìm dàn ý của bài. +Đoạn 1: Cơn báo biển đe doạ. +Đoạn 2: Cơn bão tấn công., - ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên. -2 HS nhắc lại ý chính. -3-4 HS đọc toàn bài trước lớp. 36 22:32:35 a7/p7 -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoan 2 hoặc đoạn 3. -Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích. -Nhận xét, cho điểm HS -Gọi HS đọc toàn bài. -Nhận xét, cho điểm HS. 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tượng nhất với em? Vì sao? -Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ga-Vrốt ngoài chiến lũy. -Đọc thi đua. Cả lớp theo dõi , nhận xét. -3 - 4 HS đọc. -1HS đọc. -2 Hs nêu -Nêu và giải thích. -Về thực hiện. LUYỆN ĐỌC Thắng biển I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. *Luyện đọc: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc HĐ 2: Tìm hiểu bài. -GV nêu một số câu hỏi bài đọc. HĐ 3: Đọc diễn cảm. -HS đọc theo trình tự kết hợp rèn giọng đọc , sửa sai -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc từ đoạn của bài. -2 HS đọc thành tiếng -Theo dõi GV đọc mẫu -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. 37 22:32:35 a7/p7 -Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai: -Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc +GV đọc mẫu. +Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -3 HS ngồi gần nhau cùng luyện đọc theo hình thức phân vai. -3-5 tốp thi đọc diễn cảm. TOÁN Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện được phép chia hai phân số. -Tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, chia phân số. II.Chuẩn bò: -Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Nhắc HS rút gọn phân số đến tối giản. -Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. -Nhận xét chấm một số bài. -2HS lên bảng làm bài tập. -2 -3 HS nhắc lại -1HS đọc yêu cầu của bài. Tính rồi rút gọn phân số. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. a) 3 3 3 4 12 : ; 5 4 5 3 15 = × = 2 3 2 10 20 4 : ; 5 10 5 3 15 3 = × = = 38 22:32:35 a7/p7 Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Trong phần a, x được gọi là gì của phép nhân? -Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Phát phiếu yêu cầu HS trình bày trên phiếu theo nhóm .( 2 -3 nhóm 1 ý) -Hỏi tương tự phần a: -Nhận xét chấm bài. Bài 3,4: Còn thời gian hướng dẫn HS làm bài. 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. b) 1 1 1 2 2 1 : ; 4 2 4 1 4 2 = × = = … -Nhận xét sửa bài. -2 -3 em nêu: -Tìm x -x được gọi là thừa số chưa biết. -Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia. - Làm bài trên phiếu . a) 3 4 5 7 x × = b/ …. 4 3 : 7 5 20 21 x x = = -2 HS nêu lại. -Về thực hiện Thứ 3ng y 9 thang 3 nà ăm 2010 TOÁN Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: Thực hiện được phép chia hai phân số, chia cho một phân số. II.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 39 22:32:35 a7/p7 -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS làm bài. -Gợi ý HS có thể rút gọn ngay trong khi tính. -Nhận xét sửa bài làm của HS. Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Viết bài mẫu lên bảng yêu cầu HS làm bài vàobảng con. -Nêu yêu cầu thực hiện. -Giới thiệu cách viết tắt như SGK. -Nhận xét chữa bài. Bài 3,4: Còn thời gian hướng dẫn cho hs làm bài. 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn luyện thêm -2HS lên bảng làm bài tập. -2 -3 HS nhắc lại. -2 -3 em nêu. -Tính rồi rút gọn: 1 HS nêu. -2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phần. Lớp làm bài vào vở bài tập. a/ 2 4 10 5 : ; 7 5 28 14 = = b/ 3 9 12 1 : 8 4 72 6 = = ; c / 8 4 8 7 56 2 : 21 7 21 4 84 3 = × = = ; - Nhận xét , sửa sai. -HS nêu: -Làm bài vào vở. -2 HS nêu lại. -Về thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về câu kể Ai là gì ? I.Mục tiêu: 40 22:32:35 a7/p7 Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của mỗi câu tìm được; câu kể Ai là gì? xác đònh được bộ phận CN và VN trong các câu kể Ai là gì ? đã tìm được. Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ phiếu viết lời giải BT1. -Bốn băng giấy –mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? ở bài tập 1. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Trong đó có dùng các cụm từ ở BT2. -Gọi HS đứng tại chỗ đọc BT4. -Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gợi ý: Yêu cầu HS đọc kó từng đoạn văn, dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì? -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bản. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. +Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì? -Giải thích: Câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tời tuy về dấu hiệu hình thức… Bài 2: -2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu. -2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình. -Nhận xét và chữa câu cho bạn nếu bạn làm sai. -2 -3 HS nhắc lại -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. -Nhận xét bài làm của bạn. +Vì câu này không có ý nghóa là nêu nhận xét, hay giới thiệu về cần trục. -Nghe, hiểu . 41 22:32:35 a7/p7 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy đinh. -Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng, Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý: Các em tưởng tượng ra mình và các bạn đến nhà bạn Hà lần đầu… -Yêu cầu HS làm bài. -Theo dõi , giúp đỡ -Gọi HS dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa chữa thật kó lỗi dùng từ, đặt câu cho HS -Cho điểm những HS viết tốt. -Gọi một số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. -Nhận xét, cho điểm HS viết tốt. -Tổ chức cho 1 nhóm HS đóng vai tình huống ở BT3 -Nhận xét khen ngợi các em. 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài yêu cầu HS nào viết đoạn văn chưa đạt cần viết -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm. -1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vở. -Nhận xét bài bạn và chữa bài nếu bạn sai. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở. -Theo dõi bài chữa của GV cho bạn và rút kinh nghiệm cho bài của mình. -3-5 HS đọc đoạn văn của mình. -Nối tiếp đọc đoạn văn theo yêu cầu. -Nhận xét cho điểm. -Thực hiện đóng vai theo yêu cầu. -Nhận xét các nhóm thực hiện tốt. -2 HS nêu lại . -2 HS đọc -HS nghe . -Về thực hiện KHOA HỌC Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) I.Mục tiêu: -HS nhận biết được chất lỏng nỏ ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 42 22:32:35 a7/p7 -Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh hơn tỏa nhiệt nên lạnh đi. II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bò chung: Phích nước sôi. -Chuẩn bò theo nhóm: 2 chiếc chậu: 1cốc; 1 lọ có cầm ống thuỷ tinh. III.Các hoạt độn dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. * Cách tiến hành: Bước 1: HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả với dự đoán. Bước 2: -GV hướng dẫn HS giải thích. -GV nhắc HS lưu ý Bước 3: GV giúp HS rút ra nhận xét: Các vật nóng lên thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi. HĐ 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên * Cách tiến hành. Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm Lưu ý: Nước được đổ đầy lọ, ghi lại mực chất lỏng trước và sau mỗi lần -2HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Lớp nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc phần 1 SGK. -Hình thành nhóm 4 – 6 HS dự đoán và làm thí nghiệm theo yêu cầu. -Thực hiện. -Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. -HS làm việc cá nhân, mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, cho biết sự nóng lên, lạnh đi đó có ích hay không. -Đọc phần 2 SGK. -Hình thành nhóm 4 – 6 HS nghe hướng dẫn và tiến hành làm thí nghiệm theo yêu cầu. 43 22:32:35 a7/p7 nhúng đảm bảo an toàn. Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát cột chất lỏng trong ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thâý cột chật lỏng dâng lên. Bước 3: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đâỳ nước vào ấm. -Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả làm việc. -Nhận xét kết luận: (TT mục tiêu) -Gọi HS nhắc lại kết luận . 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết h0c Sau đó trình bày trước lớp. -Nhận xét bổ sung. -Từ kết quả quan sát được, HS rút ra kết luận. -HS quan sát nhiệt kế theo nhóm. -Sau đó HS trả lời câu hỏi trong SGK -Nhận xét bổ sung. -Nghe. - 1- 2HS nhắc lại kết luận. -2 HS nêu lại . -2-3 HS đọc. CHÍNH TẢ Nghe viết: Thắng biển I.Mục tiêu: -Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. -Làm đúng BT CT 2a/b. II.Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt chính tả ở tiết học trước. -Nhận xét chữ viết của học sinh. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả. -3 HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ. -2 -3 HS nhắc lại 44

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:00

w