1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập thi TNPT và ĐH

32 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 522,5 KB

Nội dung

Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! Đề cương ơn tập thi TN & ĐH năm 2009-2010.  PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG A. CẤU TRÚC ĐỀ THI I. Phần chung cho tất cả thí sinh (5 điểm): Câu I. (2 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học VN. - Khái qt văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Hai đứa trẻ- Thạch Lam - Chữ người tử tù- Nguyễn Tn - Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ)- Vũ Trọng Phụng - Chí Phèo- Nam Cao - Nam Cao - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tơ)- Nguyễn Huy Tưởng - Vội vàng- Xn Diệu - Xn Diệu - Đây thơn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử - Tràng giang- Huy Cận - Chiều tối- Hồ Chí Minh - Từ ấy- Tố Hữu - Một thời đại trong thi ca (trích)- Hồi Thanh Hồi Chân - Khái qt văn học VN từ Cách mạng tháng Tam năm 1945 đến hết thế kỷ XX. - Tun ngơn độc lập - Hồ Chí Minh. - Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh - Nguyễn Ðình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Ðồng. - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu - Ðất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Ðiềm. - Sóng - Xn Quỳnh. - Ðàn ghita của Lorca - Thanh Thảo. - Người lái đò sơng Ðà (trích) - Nguyễn Tn. - Nguyễn Tn - Ai đã đặt tên cho dòng sơng? (trích) - Hồng Phủ Ngọc Tường. - Vợ nhặt (Kim Lân). - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tơ Hồi. - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành. - Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi - Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu. - Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ. Câu 2.(3 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khơng q 600 từ). - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. - Nghị luận về một hiện tượng đời sống. II. Phần riêng (5 điểm): Vận dụng khả năng đọc - hiểu kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. (Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu) Câu III. (5 điểm): Ngồi nội dung, kiến thức u cầu như đối với thí sinh thi theo chương trình chuẩn, chương trình nâng cao còn có thêm u cầu kiến thức liên quan đến các tác giả: Nam Cao, Xn Diệu, Tố Hữu, Nguyễn Tn; có GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công ! 1 Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! thêm nội dung kiến thức liên quan đến các tác phẩm: Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên, Một người Hà Nội- Nguyễn Khải. B. HƯỚNG DẪN CÁCH THỨC ƠN TẬP. Để nắm vững kiến thức có thể làm tốt phần viết văn, HS cần nắm vững các vấn đề sau: 1/ Về hồn cảnh sáng tác: cần nắm - Hồn cảnh xã hội, khơng khí lịch sử mà tác phẩm ra đời. - Hồn cảnh cụ thể, riêng của nhà văn: Sáng tác ở đâu ? trong thời gian nào? Trong tâm trạng, tâm thế như thế nào? với ý đồ gì? 2/ Quan điểm sáng tác (Quan điểm/ quan niệm sáng tác) + Là gì: - Chỗ đứng, điểm nhìn để nhà văn sáng tác. - Phải được hiện thực hố trong q trình sáng tác. - Được phát biểu trực tiếp hay thể hiện gián tiếp qua các tác phẩm. - Nhà văn nào cũng có quan điểm/quan niệm sáng tác nhưng để tạo thành một hệ thống có giá trị thì khơng phải ai cũng làm được. + Vai trò: - Chi phối tồn bộ q trình sáng tác (lựa chọn đề tài, hình tượng, lựa chọn lối viết, các ht nghệ thụât ) - Phần nào thể hiện tầm tư tưởng của nhà văn. + Ví dụ: - Quan điểm sáng tác của Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh: Văn học là vũ khí lợi hại phục vụ sự nghiệp cách mạng, nhà văn là người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận văn hố tư tưởng. - Quan điểm nghệ thuật của NC trước CM tháng Tám: từ bỏ quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật”tìm đến con đường “nghệ thuật vị nhân sinh” phê phán thứ nghệ thuật xa rời thực tế “Nghệ thuật khơng cần phải là ánh trăng lừa dối, khơng nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thốt ra từ những kiếp lầm than”, tác phẩm thực sự có giá trị phải có nội dung nhân đạo: “ca tụng lòng thương, tình bác ái,sự cơng bằng làm cho người gần người hơn” - Thạch Lam, một nhà văn trong Tự Lục văn đồn, là nhà văn lãng mạn, nhưng quan điểm của ơng về vai trò tác dụng của văn chương đối với con người xã hội lại rất tích cực:ơng quan niệm: “Đối với tơi, văn chương khơng phải là một cách đem đến cho người đọc sự thốt li hay sự qn; trái lại, văn chương là một thứ khí giới thanh cao đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo thay đổi một thế giới giả dối tàn ác vừa làm cho lòng người được thêm trong sạch phong phú hơn”. với khát vọng muốn “Thay đổi một cái thế giới giả dối tàn ác”, hướng con người tới cái thiện sự cao cả. + Ứng dụng: Phân tích quan điểm sáng tác của một nhà văn (Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Nam Cao…). 3/ Phong cách nghệ thuật + Là gì: - Là nét riêng có tính hệ thống trong sáng tác của một nhà văn + Đặc điểm: - Thiên về hình thức nghệ thuật: sự độc đáo, riêng biệt có ý nghĩa thẫm mĩ, chỉ tài nghệ, cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ trong việc khắc họa hình tượng nghệ thuật - Có sự thống nhất vận động trong q trình sáng tác của nhà văn + Vai trò: - Là một trong những điều kiện quan trọng để đánh giá vị trí, tài năng của nghệ sĩ. Một nhà văn lớn phải là nhà văn có phong cách: “Là cái giọng riêng biệt của chính mình khơng thể tìm thấy trong cổ họng của bất kì người nào khác” ( Tuốc-ghê-nhép) - Thể hiện bản chất của văn chương: hoạt động sáng tạo + Ví dụ: - Phong cách nghệ thuật Xn Diệu: Thơ dù viết về đề nào cũng nồng nàn thao thiết niềm giao cảm với đời. Tư tưởng nghệ thuật độc đáo này được chuyển hố vào hệ thống các phương tiện biểu hiện mới mẻ GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công ! 2 Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! (bút pháp tương giao; ngơn ngữ rất Tây, tinh tế; cách cấu tứ theo sự vận động của thời gian cùng giọng điệu thơ đa dạng, phong phú đủ để tái hiện những cung bậc, những biến thái tinh vi nhất, chân xác nhất của thế giới cũng như tình cảm con người). - Phong cách nghệ thuật Tố Hữu: mang tính chất thơ trữ tình chính trị sâu sắc; đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn; giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết; đậm đà tính dân tộc - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn: tài hoa, un bác; cảm quan sắc nhọn phong phú; chữ nghĩa giàu có; tuỳ bút tài hoa => “Ngơng”. + Biểu hiện cụ thể trong tác phẩm văn học: - Đề tài: mỗi nhà văn nhìn nhận, khám phá thể hiện riêng.( nơng dân trong truyện Nam cao, Ngơ Tất Tố, Thạch Lam ; đề tài tình u trong thơ Xn Diệu: Thiết tha, say đắm, rạo rực “ niềm khát khao giao cảm với đời”, Nguyễn Bính- thơ thẩn q mùa, chân chất trong câu ca của nhà q Xn Diệu một tiếng thơ mới lạ, Nguyễn Bính một tiếng thơ quen - Kết cấu truyện: độc đáo riêng biệt, mới lạ • Ví dụ: Truyện Nam Cao mở đầu thường bất ngờ, khơng đi theo lối thơng thường( giới thiệu hồn cảnh nhân vật, hoặc miêu tả cảnh). Tác phẩm của NC mở đầu rất nhanh, bỏ qua những tình tiết vụn • Truyện Thạch Lam, cốt truyện giản dị, hầu như khơng có truyện “Truyện khơng có cốt truyện”, mà vẫn chứa đựng nội dung giàu tính nhân văn( Hai đứa trẻ mở đầu bằng cảnh chiều tàn “tiếng trống thu khơng trên cái chòi của huyện nhỏ, từng tiếng một vang xa xa để gọi buổi chiều” • Kết cấu tác phẩm của Nguyễn Tn viết thiên về thể loại tùy bút-viết “khơng có phép tắc” “lối văn độc tấu”, mạch văn q phóng túng theo lối tùy hứng, khó theo dõi ( Chữ người tử tù: mở đầu bằng cách giới thiệu hồn cảnh xuất hiện của nhân vật Huấn Cao qua các lời thoại giữa viên Quản ngục thầy Thơ lại) - Giọng văn: “ ta thốt lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xn Diệu…ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận” 4/ Tình huống truyện ngắn: + Là gì: - Là lát cắt của đời sống mà qua đó tính cách nhân vật được bộc lộ sắc nét nhất tư tưởng nhà thể hiện rõ nhất - Biểu hiện qui luật có tính nghịch lí trong sáng tạo nghệ thuật: qui mơ nhỏ nhưng khả năng phản ánh lớn. + Vai trò: - Khắc họa tính cách nhân vật, thể hiện tư tưởng của nhà văn trước các vấn đề của thời đại. - Xuất phát từ đặc trưng truyện ngắn: dung lượng nhỏ, thể hiện nhân vật qua một khoảnh khắc ngắn ngủi của đời sống (tiểu thuyết: dài, theo sát tồn bộ cuộc đời, số phận nhân vật…) => Tình huống phải giống như thứ nước rửa ảnh làm nổi lên hình sắc nhân vật tư tưởng nhà văn => Xây dựng được tình huống truyện độc đáo là dấu hiệu của: Một tác phẩm có giá trị; Một tác giả tài năng. + Ví dụ: - Tình huống đợi tàu ám ảnh (Hai đứa trẻ), tình huống cuộc gặp gỡ đầy éo le, ối oăm giữa quản ngục Huấn Cao (Chữ người tử tù), tình huống nhặt được vợ của anh Tràng giữa nạn đói năm 1945, tình huống nhận thức (Chiếc thuyền ngồi xa)… + Ứng dụng: Phân tích tình huống truyện trong: Chiếc thuyền ngồi xa, Vợ nhặt, Chữ người tử tù,… 5/ Con người sự nghiệp văn chương của một tác giả + Con người tác giả - Tên tật, bút danh, năm sinh - mất, q qn, thời đại, gia đình, thành phần xuất thân. - Đặc điểm con người ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác. GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công ! 3 Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! + Sự nghiệp văn chương - Sự nghiệp sáng tác có thể chia thành mấy thời kì? - Những đề tài, chủ đề chính, tên tác phẩm tiêu biểu. - Khái qt giá trị nội dung, đặc sắc nt của sự nghiệp ấy. • Lưu ý : + Những khám phá mới mẻ, những đóng góp đặc sắc. + Cách trình bày súc tích, lời văn mang lượng thơng tin cao, khơng cần dẫn chứng dài dòng, cần tư duy khái qt năng lực phân tích. 6/ Tóm tắt cốt truyện: - Nội dung cốt truyện - Ý đồ tư tưởng nghệ thuật nhà văn thể hiện, gửi gắm trong tác phẩm. 7/ Giá trị nghệ thuật: tìm hiểu * Về văn xi - Kết cấu tác phẩm, cốt truyện - Nghệ thuật tạo tình huống. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật. - Nghệ thuật miêu tả kể chuyện. - Ngơn ngữ giọng điệu * Về thơ - Thể loại - Ngơn ngữ giọng điệu thơ. - Hình ảnh thơ. - Sự phối thanh B – T, các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ, phép điệp, cường điệu, nói giảm ,nói tránh 8/ Một số khái niệm lí luận văn học 8.1. Giá trị hiện thực + Là gì: - Phạm vi hiện thực đời sống mà tác phẩm phản ánh. - Tác phẩm nào cũng có giá trị hiện thực. (Vì văn học bắt nguồn từ cuộc sống, “ Văn học là tấm gương phản ánh xã hội” : hiện thực đời sống sinh hoạt hàng ngày, hiện thực tình cảm, tâm lí…) + Biểu hiện: Hiện thực phản ánh trong tác phẩm thì vơ cùng đa dạng phong phú. Tuy nhiên, nói đến giá trị hiện thực trong một tác phẩm văn học người ta thường đề cập 3 nét chính: - Phơi bày chân thực, sâu sắc cuộc sống cơ cực, nỗi khổ về vật chất hay tinh thần của những con người bé nhỏ, bất hạnh. - Chỉ ra ngun nhân gây ra đau khổ cho con người. - Miêu tả tinh tế vẻ đẹp tiềm ẩn trong con người., phản ánh số phận con người * Ở mỗi một tác phẩm cụ thể, giá trị hiện thực được biểu hiện đa dạng. Cùng phản ánh tình cảnh khốn quẫn của người nơng dân Việt Nam trước cách mạng, Ngơ Tất Tố miêu tả sự chật vật về vật chất của chị Dậu vì nạn sưu cao thuế nặng, một cổ nhiều tròng. Nguyễn Cơng Hoan phơi bày chân thực sự cùng đường tuyệt lộ của người nơng dân (“Bước đường cùng”); Nam Cao lại đi vào mảng hiện thực sâu kín nhất, tăm tối nhất – địa hạt tâm lí để lột trần bi kịch bị tha hố, nỗi đau tinh thần khắc khoải của những con người dưới đáy của xã hội – Chí Phèo. + Vai trò: - Thể hiện cái nhìn hiện thực sâu sắc hay hời hợt của nhà văn. - Dấu hiệu của một tác phẩm có giá trị. + Ứng dụng: - Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm. (Chí Phèo, Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt…) GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công ! 4 Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! - Phân tích nhân vật làm rõ giá trị hiện thực mới mẻ độc đáo trong một tác phẩm. (nhân vật Chí Phèo, nhân vật Mị, nhân vật người phụ nữ vợ nhặt…) 8.2. Giá trị nhân đạo + Là gì: - Hạt nhân: Quan tâm đến số phận con người, u thương con người, trân trọng con người, đề cao phẩm giá tài năng con người. - Đối tượng: thường là nỗi khổ. + Biểu hiện: các khía cạnh cơ bản. - Cảm thơng thương xót với số phận đau khổ của những con người nhỏ bé, bất hạnh. - Tố cáo các thế lực, cái ác gây ra đau khổ chà đạp lên quyền sống con người. - Phát hiện, khám phá ngợi ca phẩm giá, tài năng,vẻ đẹp tiềm ẩn trong những con người bất hạnh. - Trân trọng khát vọng sống, khát vọng làm người( hạnh phúc, tự do…) , thể hiện niềm tin vào con người, vào tương lai tươi sáng, chỉ ra con đường sống cho con người * Ở mỗi tác phẩm khác nhau, những khía cạnh có sự biến đổi phong phú, linh hoạt. Chẳng hạn, cùng viết về người phụ nữ với cái nhìn trân trọng, u thương sâu sắc, Ngơ Tất Tố khám phá ở Chị Dậu vẻ đẹp truyền thống, thuỷ chung, khơng tì vết; Kim Lân phát hiện ra nét nữ tính khát vọng hạnh phúc bất trong tâm hồn người vợ nhặt, còn Tơ Hồi thì khơi tìm sức sống tiềm tàng, mãnh liệt nơi cơ gái vùng cao - Mị… + Vai trò: - Thể hiện tầm vóc tư tưởng của nhà văn “Nhà văn chân chính là nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ” (Biêlinxki) - Là một trong những dấu hiệu của một tác phẩm giàu giá trị (Văn học là nhân học. Nghệ thuật chỉ có nghĩa khi hướng tới con người, u thương con người). + Ứng dụng: - Phân tích giá trị nhân đạo trong một tác phẩm (Vợ nhặt, Vợ chồng A Phủ, Chí Phèo…) - Làm rõ giá trị nhân đạo độc đáo mới mẻ của một tác phẩm qua việc phân tích nhân vật ( Phân tích nhân vật Tràng, phân tích nhân vật Mị, phân tích nhân vật Chí Phèo…) + Mối quan hệ giữa giá trị hiện thực giá trị nhân đạo: - Gắn bó hài hồ trong một tác phẩm. - Các khía cạnh biểu hiện nhìn chung tương đồng chỉ khác biệt ở chỗ: nếu nói giá trị hiện thực là nhắc tới sự trình bày, miêu tả hiện thực một cách tương đối khách quan thì nói tới gía trị nhân đạo tức là đã bao hàm thái độ của nhà văn (cảm thơng, thương xót, đồng tình, ngợi ca…) 8.3. Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn + Khuynh hướng sử thi: - Trong hồn cảnh chiến tranh ác liệt, văn học khơng thể là tiếng nói riêng của mỗi cá nhân, tất yếu, văn học đề cập tới số phận của cả cộng đồng, của tồn dân.Văn học phản ánh những sự kiện lớn lao, tập trung thể hiện chủ nghĩa u nước, chủ nghĩa anh hùng. + Chất sử thi của văn học thể hiện trên các phương diện: - Đề tài, nội dung,chủ đề: mang tính lịch sử, cộng đồng, tồn dân - Nhân vật chính diện là những anh hùng tiêu biểu chung cho lí tưởng của dân tộc,thời đại, kết tinh các phẩm chất cao q của cộng đồng, gắn bó số phận của mình với số phận đất nước. ( Người con gái VN, mẹ suốt, Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên, Dáng đứng VN) - Giọng điệu, văn phong: ngơn ngữ hào sảng, trang nghiêm,sang trọng thiên về ca ngợi, ngưỡng mộ + Cảm hứng lãng mạn: thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc, tránh đề cập đến cái riêng, cái mất mát, hy sinh thất bại + Khuynh hướng sử thi thường gắn liền với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan. 8.4. CN anh hùng cách mạng: GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công ! 5 Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! Chủ nghĩa anh hùng là 1 đặc điểm cơ bản trong đời sống của người dân Việt, 1 dân tộc từng chịu nhiều cuộc chiến tranh xâm lược tàn khốc, buộc phải vùng lên bảo vệ sự tồn vẹn lãnh thổ sự n bình hạnh phúc cho các thế hệ con cháu. + Anh hùng: Khái niệm chỉ những con người có hành động dũng cảm, xuất sắc vì chính nghĩa, lí tưởng được mọi người khâm phục. + Chủ nghĩa anh hùng: là 1 ngun lí đạo đức,1 ngun lí tinh thần chi phối cuộc sống con người, được biểu hiện nổi bật trong những thử thách lớn lao, khắc nghiệt của dân tộc + Trong thời đại “ ra ngõ gặp anh hùng”, các tác phẩm…đã phản ánh chân thực, phong phú CNAH cách mạng Việt Nam. - đẹp thay những tấm lòng đại nghĩa/ Vừng trăng nào sánh được vẻ kiên trinh Xưa tiễn chồng cứu nước rời rợi tóc xanh/ Giờ lại tiễn con đi rung rinh đầu bạc. - Kháng chiến bùng lên biệt thủ đơ/ Lên đường rảo bước khốc ba lơ Mang theo ý chí người dân Việt/ Thà chết khơng làm vong quốc nơ. 8.5. Âm hưởng bi tráng: + Bi tráng bao gồm hai t/c tương phản “bi” “tráng”. Hai nhân tố trên gắn bó hữu cơ với nhau, nhiều khi trộn vào nhau, chuyển hóa đầy ấn tượng. Nói đến cái bi là nói đến cái “buồn đau”, mất mát nhưng khơng bi lụy vẫn mạnh mẽ , rắn rỏi, gân guốc. + Cái bi gắn bó với cái hùng tráng tạo nên chất bi tráng hào hùng, lẫm liệt. 8.6. Tính dân tộc của văn học: Tính dân tộc là phẩm chất tư tưởng – thẩm mĩ độc đáo của sáng tác văn học, thể hiện sự gắn bó giữa tác phẩm văn học với văn hóa tinh thần dân tộc. Nó thể hiện ở cả phương diện nội dung hình thức nghệ thuật của tác phẩm. + Nội dung: Cảnh sắc thiên nhiên, nhịp điệu đời sống, cái nhìn tính cách dân tộc. + Nghệ thuật: Hình thức thể loại, phương tiện ngơn từ mà dân tộc ấy ưa chuộng. VD: Tính dân tộc của bài thơ Việt Bắc ( đoạn trích) được thể hiện ở 2 phương diện sau: * Về nội dung: + Những bức tranh chân thực, đậm đà bản sắc dân tộc về thiên nhiên con người VB được tái hiện trong tình cảm thiết tha, gắn bó sâu sắc của tác giả. + Tình nghĩa của người cán bộ đồng bào Việt Bắc với cách mạng kháng chiến, với Bác Hồ là những tình cảm cách mạng sâu đậm của thời đại mới. Những tình cảm ấy hòa nhập tiếp nói vào nguồn mạch tình cảm u nước, đạo lí ân tình thủy chung vốn là truyền thống sâu bền của dân tộc ta. * Về nghệ thuật: + Thể thơ lục bát truyền thống được vận dụng tài tình giàu âm hưởng, khơng đơn điệu. Câu thơ lúc dung dị dân dã gần với ca dao, lúc cân xứng , nhịp nhàng, trau chuốt mà trong sáng, nhuần nhị đến cổ điển + Lối kết cấu đối đáp trong ca dao, dân ca được vận dụng 1 cách thích hợp tài tình, phù hợp với nội dung tư tưởng, tổ chức bài thơ + Chất liệu văn học văn hóa dân gian được vận dụng phong phú , đa dạng đặc biệt là ca dao trữ tình. + Những lối nói giàu hình ảnh, cách chuyển nghĩa truyền thống ( so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ) được sử dụng thích hợp tạo nên phong vị dân gian chất cổ điển của bài thơ.  Bài thơ, đoạn thơ đã tạo được sự hòa quyện, thống nhất giữa nội dung mang tính cách mạng với truyền thống tinh thần thẩm mĩ của dân tộc, làm cho tư tưởng, tình cảm, hiện thực mới của thời đại nhập vào nguồn mạch dân tộc 1 cách tự nhiên C. PHƯƠNG PHÁP LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1/ Phương pháp chung + Trước đề văn cần xác định 3 u cầu: - Xác định u cầu về thể loại - Xác định u cầu về nội dung GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công ! 6 Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! - Xác định phạm vi tư liệu dẫn chứng: tác phẩm nào, giai đoạn nào, tư liệu lấy từ đời sống xã hội hay trong văn học. Đề bài khơng hạn chế về phạm vi tư liệu, cần chọn dẫn chứng tồn diện: văn học, đời sống, văn hóa. + Lập dàn ý cơ bản: đó là bản thiết kế cho một cơng trình xây dựng, hệ thống các ý trọng tâm. 2/ Phương pháp cụ thể: a. Nghị luận xã hội  Mở bài: giới thiệu, nêu vấn đề cần nghị luận ( cần dẫn trích luận đề)  Thân bài: - Giải thích các khái niệm hoặc vấn đề mà luận đề đã nêu ( vấn đề đó nghĩa như thế nào) - Phân tích, biểu hiện của vấn đề - Khẳng định vấn đề, bàn luận vấn đề, nêu dẫn chứng để khẳng định vấn đề đối với đời sống con người xã hội - Phê phán hoặc nêu lên những mặt trái của vấn đề - Rút ra bài học cho bản thân( về mặt nhận thức hành động)  Kết bài : đánh giá khẳng định lại vấn đề; ý nghĩa của vấn đề đối với xã hội. b. Nghị luận văn học  Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm( vị trí của tác giả trên văn đàn,hồn cảnh sáng tác; nọi dung nghệ thuật khái qt của tác phẩm)  Thân bài: lần lượt phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm Đánh giá ưu, khuyết điểm từng mặt, thái độ của nhà văn  Đối với tác phẩm tự sự-văn xi, cần đi vào phân tích nhân vật để làm rõ tư tưởng chủ đề tác phẩm. Khi phân tích cần tập trung vào các điểm sau: * Về nội dung: - Ngoại hình của nhân vật (ngoại hình nhân vật được tác giả miêu tả như thế nào) - Ngơn ngữ, cử chỉ nhân vật biểu hiện tâm lí tính cách nhân vật - Hành động nhân vật thể hiện những suy nghĩ, tư tưởng tình cảm nhân vật. * Về nghệ thuật: kết cấu tác phẩm, tình huống, cách xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí nhân vật, giọng điệu.  Đối tác phẩm thơ - Lần lượt phân tích các ý thơ, hoặc các đoạn thơ - Đánh giá về nghệ thuật: thể loại, nhịp thơ, ngơn ngữ, hình ảnh thơ, giọng điệu thơ, các biện pháp tu từ( so sánh, ẩn dụ, điệp từ, ngữ từ láy)  Kết bài: - Tóm tắt những điểm cơ bản về nội dung nghệ thuật đã phân tích; - đánh giá sự thành cơng hạn chế của tác phẩm, sự đóng góp của tác phẩm trên văn đàn PHẦN II. NỘI DUNG ƠN TẬP CỤ THỂ I. Phần chung cho cả hai CT Cơ bản CT Nâng cao Vấn đề 1- Khái qt VHVN từ sau 1945-1975 Câu 1. Hãy nêu ba đặc điểm cơ bản của VHVN từ năm1945 đến năm 1975 . a.Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước b.Một nền văn học hướng về đại chúng c.Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn. Câu 2. Tại sao nói văn học từ năm 1945 đến năm 1975 chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước? Sở dĩ nói văn học từ năm 1945 đến năm 1975 chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước là vì: GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công ! 7 Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! - Do hồn cảnh lịch sử, vì mục tiêu đấu tranh thống nhất đất nước, văn học từ năm 1945 đến năm 1975 vận động theo hướng cách mạng hố, nền văn học mới sớm được kiến tạo theo mơ hình: “ văn hố nghệ thuật cũng là một mặt trận” cùng với kiểu nhà văn mới: nhà văn-chiến sĩ. Ý thức trách nhiệm cơng dân của người nghệ sĩ được đề cao, tình cảm của họ gắn bó với dân tộc, với nhân dân đất nước. - Hiện thực đời sống cách mạng kháng chiến đã đem đến nguồn cảm hứng lớn, những phẩm chất mới cho văn học. Văn học trở thành vũ khí phục vụ đắc lực cho cách mạng, cho đất nước, cổ vũ chiến đấu. - Gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước: văn học phục vụ CM nên q trình vận động phát triển hồn tồn gắn liền từng bước đi của CM, theo sát từng nhiệm vụ của đất nước. Văn học tập trung phản ánh hai đề tài chính: Tổ quốc chủ nghĩa xã hội. Câu 3. Một trong những đặc điểm của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 là chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn. Anh/ chị hãy nêu rõ nét chính đặc điểm trên? - Trong hồn cảnh chiến tranh ác liệt, lợi ích của cộng đồng là thiên liêng nhất, được đặt lên trên tất cả. Văn học khơng thể là tiếng nói riêng của mỗi cá nhân, tất yếu, văn học đề cập tới số phận của cả cộng đồng, của tồn dân. - Cuộc sống thời chiến tranh, những ngày đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội vơ cùng gian nan nhưng đầy phấn khởi; con người ln sống với lí tưởng, sẵn sàng huy sinh quyền lợi cá nhân, thậm chí cả tính mạng nhưng tin tưởng vào ngày mai tất thắng, tạo cơ sở cho cảm hứng lãng mạn phát triển. Văn học phản ánh những sự kiện lớn lao, tập trung thể hiện chủ nghĩa u nước, chủ nghĩa anh hùng. - Chất sử thi của văn học thể hiện trên các phương diện: + Đề tài: mang tính cộng đồng, lịch sử tồn dân; hình tượng đất nước, hình tượng tổ quốc + Nhân vật chính diện là những anh hùng tiêu biểu chung cho lí tưởng của dân tộc,thời đại, kết tinh các phẩm chất cao q của cộng đồng, gắn bó số phận của mình với số phận đất nước. ( Người con gái VN, mẹ suốt, Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên, Dáng đứng VN) + Xung đột: xung đột mang tính giai cấp, giữa nhân dân, dân tộc một bên là kẻ thù + Giọng điệu, văn phong: ngơn ngữ hào sảng, trang nghiêm, sang trọng thiên về ngưỡng mộ ngợi ca người anh hùng. Tinh thầnlạc quan qn xuyến, văn học giai đoạn này tránh đề cập đến cái riêng, tránh nói đến mất mát, hy sinh, thất bại. - Khuynh hướng sử thi thường gắn liền với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan. - Cảm hứng lãng mạn chủ yếu thể hiện việc ca ngợi, khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới vẻ đẹp con người mới, tin vào tương lai tươi sáng của đất nước. - Hiệu quả của khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: khuynh hướng này đã đáp ứng được u cầu phản ánh cuộc sống trong q trình phát triển cách mạng, văn học thật sự đóng góp lớn cho thắng lợi của đất nước. Câu 4 . Thế nào là một nền văn học hướng về đại chúng ? - Đại chúng vừa là đối tượng thể hiện , vừa là cơng chúng VH, cũng là nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho VH. Nền văn học hướng về đại chúng được thể hiện ở những phương diện sau: + Nền VH xác định đối tượng cần tìm hiểu ca ngợi là nhân dân lao động. Sự thay đổi cách nhìn về nhân dân về quan điểm mới về đất nước: đất nước là của nhân dân, nhân dân lao động là người làm ra bảo vệ đất nước. Phê phán tư tưởng coi thường quần chúng. + Ca ngợi quần chúng bằng cách xây dựng hình tượng đám đơng sơi động đầy khí thế sức mạnh hoặc xây d ựng những hình tượng anh hùng kết tinh những phẩm chất tốt đẹp , của giai cấp nhân dân , dân tộc. + Khẳng định sự đổi đời của nhân dân nhờ CM. - Hình thức nghệ thuật : Văn học lấy chất liệu từ đời sống nhân dân, diễn tả dưới hình thức VH truyền thống , biểu hiện bằng ngơn ngữ nghệ thuật bình dị, trong sáng dễ hiểu đối với nhân dân. - VH còn phát hiện , bồi dững đội ngũ sáng tác từ quần chúng. Câu 5 . Hãy trình bày những thành tựu hạn chế của văn học 1945-1975 . */Những thành tựu cơ bản: có ba thành tựu a, Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công ! 8 Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! - Văn học ra đời trong hồn cảnh chiến tranh vơ cùng ác liệt: chống Pháp chống Mỹ - Suốt 30 năm chiến tranh, nền văn học ln là tiếng kèn xung trận, là tiếng trống thúc qn, văn học thời kì này đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ vẻ vang ấy. Văn học đã có sự cống hiến lớn cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. - Nó xứng đáng là một nền văn học “đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay” b, Những đóng góp về tư tưởng Văn học giai đoạn 1945-1975 đã tiếp nối phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc, Đó là: + Truyền thống u nước chủ nghĩa anh hùng - Văn học giai đoạn này đã phản ánh hiện thực, ca ngợi truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc - Ca ngợi đất nước, con người Việt Nam đẹp đẽ, kiên cường anh dũng qua hai cuộc kháng chiến. Khắc họa thành cơng những tập thể anh hùng + Truyền thống nhân đạo - Là một truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc, đến giai đoạn này, văn học đã phát huy nối tiếp. - Hướng về nhân dân lao động, diễn tả nổi khổ của họ dưới ách áp bức của giai cấp thống trị; ca ngợi những phẩm chất, đức tính tốt đẹp, đặc biệt là khả năng cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng c, Những thành tựu về nghệ thuật - Văn học giai đoạn này phát triển cân đối, tồn diện về mặt thể loại: kí sự, truyện kí, bút kí, tùy bút, thơ ca, phê bình lí luận, kịch - Phẩm chất thẫm mĩ của các tác phẩm được nâng cao, có chất lượng nghệ thuật - Hàng loạt nhà thơ trẻ trưởng thành có giọng điệu riêng, phong cách riêng của một thế hệ mới. * Những hạn chế - Thể hiện con người cuộc sống một cách đơn giản, xi chiều, phiến diện, cơng thức. Chưa đi sâu vào Chưa đi sâu vào phản ánh những mặt khác nhau trong cuộc sống, ít miêu tả sâu trạng thái tâm lí nhân vật. Nhân vật “ đám phản ánh những mặt khác nhau trong cuộc sống, ít miêu tả sâu trạng thái tâm lí nhân vật. Nhân vật “ đám đơng; nổi trội lên, vai trò cá thể bị giới hạn đơng; nổi trội lên, vai trò cá thể bị giới hạn - Phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm chưa được đề cao, cá tính, phong cách riêng của nhà văn chưa được phát huy mạnh mẽ, cá tính sáng tạo của nhà văn còn hạn chế. Vấn đề 2. - Về Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh Câu 1: Hãy trình bày ngắn gọn q uan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh, chứng minh mối quan hệ có tính nhất qn của quan điểm sáng tác với sự nghiệp văn học ? * Quan điểm sáng tác: - HCM là một nhà CM vĩ đại, rất u văn nghệ, coi văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM.Với HCM, văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho CM. Người xác định vị trí vai trò to lớn của người nghệ sĩ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.“ Nay ở trong thơ nên có thép/ Nhà thơ cũng phải biết .xung phong” “ Văn hố nghệ thuật là một mặt trân”, các nhà văn là “chiến sĩ trên mặt trận ấy” đối với Người sáng tác văn thơ là hành vi CM, chứ khơng phải hành vi thơ văn - Hồ Chí Minh ln chú trọng tính “chân thật” “thật thà” chống văn học “giả dối” u cầu văn học phải có tính dân tộc. Người nhắc nhở giới nghệ sĩ phải “ miêu tả cho hay, cho chân thật cho hùng hồn”, “ nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc” đề cao sự sáng tạo. - Khi cầm bút, HCM ln xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận, để quyết định nội dung hình thức tác phẩm. Khi cầm bút, Người ln đặt câu hỏi: Viết cho ai ? Viết để làm gì ? Sau đó, quyết định: viết cái gì ? viết như thế nào? * Chứng minh mối quan hệ có tính nhất qn: - Hồ Chí Minh khơng có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn chương, nhưng Người đã nhận ra rằng: văn chương là một vũ khí sắc bén lợi hại, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. Quan điểm nghệ thuật: “Nay ở trong thơ nên có thép/ Nhà thơ cũng phải biết xung phong” được người qn triệt trong GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công ! 9 Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! suốt cuộc đời cầm bút của mình, cho nên tất cả các sáng tác đều trở thành một bộ phận trong sự nghiệp đấu tranh CM của người. Bao giờ cũng vậy, trước khi đặt bút, Người đặt ra giải đáp những câu hỏi: “viết cho ai?”, “viết để làm gì?”, “viết cái gì?”, “viết như thế nào?” - Giữa quan điểm sáng tác sự nghiệp văn học của người có sự thống nhất cao độ, nhất qn, chính điều này tạo nên sự đa dạng, phong phú trong văn chương của Người. Chẳng hạn: + Truyện ngắn của người ra đời từ 1922-1925, viết bằng tiếng Pháp, theo bút pháp hiện đại, tác động vào đối tượng Pháp, Người viết truyện kí như: “ một ngòi bút phương Tây sắc sảo, rất điêu luyện, rất Pháp” ( Vi Hành viết đầu năm 1923, nhằm vạch trần bộ mặt xấu xa của tên bù nhìn Khải định, thủ đoạn lừa gạt của TDP. Lấy việc tố cáo, lật tẩy âm mưu, tất yếu, tác phẩm lựa chọn hình thức thể hiện là châm biếm, đả kích. Nghệ thuật châm biếm của tác phẩm thể hiện từ giọng điệu, nhan đề, khắc hoạ hình tượng nhân vật + Nhật kí trong tù viết trong hồn cảnh đặc biệt, nhằm mục đích viết cho chính mình “thi ngơn chí”,và viết cho đối tượng có trình độ thưởng thức cao, cho nên bút pháp vừa cơ động hàm súc, mang vẻ đẹp cổ điển kết hợp hài hồ tinh thần hiện đại. NKTT là những áng văn chương thực thụ: “với phong cách Đường-Tống” ( Phạm Huy Thơng ) + Tun ngơn Độc lập: Bố cục ngắn gọn, đầy đủ, lí lẽ chặt chẽ, lời văn đanh thép, văn bản trở thành mẫu mực cho thể loại văn tun ngơn.Với mục đích tun cáo, khẳng định độc lập. Câu 2: Hãy trình bày ngắn gọn các lĩnh vực sáng tác văn học của Hồ Chí Minh? Sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh lớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong phú về thể loại đa dạng về phong cách nghệ thuật. Sự nghiệp sáng tác bao gồm 3 lĩnh vực: văn chính luận, truyện kí, thơ ca. a. Văn chính luận: - Mục đích: Đấu tranh chính trị, nhằm tiến cơng trực diện kẻ thù, thực hiện những nhiệm vụ CM của dân tộc. - Nội dung: Lên án chế độ thực dân Pháp chính sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh người nơ lệ, bị áp bức liên hiệp lại trong mặt trận đấu tranh chung. - Một số tác phẩm tiêu biểu: + Các bài báo đăng trên tờ báo: Người cùng khổ, Nhân đạo + Bản án chế độ thực dân Pháp: là một áng văn chính luận sắc sảo nói lên nỗi thống khổ của người dân bản xứ, tố cáo trực diện chế độ thực dân Pháp, kêu gọi những người nơ lệ đứng lên chống áp bức. + Tun ngơn độc lập: Có giá trị lịch sử lớn lao, phản ánh khát vọng độc lập, tự do tun bố nền độc lập của dân tộc VN. + Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946), Khơng có gì q hơn độc lập, tự do(1966) b. Truyện kí: - Truyện ngắn : Hầu hết viết bằng tiềng Pháp, khoảng từ 1922-1925: Pari (1922), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trò lố hay là Varen Phan Bội Châu (1925) + Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo, xảo trá của bọn thực dân - phong kiến đề cao những tấm lòng u nước cách mạng. + Nghệ thuật: Bút pháp hiện đại, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, xây dựng được những tình huống độc đáo, hình tượng nhân vật sinh động, sắc sảo. - Ký : Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi vừa kể chuyện(1963) c.Thơ ca: Có giá trị nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của NAQ-HCM, đóng góp quan trọng trong nền thơ ca VN. Nhật kí trong tù (133 bài). Thơ HCM (86 bài) Thơ chữ Hán HCM (36 bài) Câu 3 . Anh chị hãy trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh . - Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, nhưng thống nhất , có kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống hiện đại. Phong cách nghệ thuật của Người thể hiện trên ba nét cơ bản sau: * Ngắn gọn, trong sáng, giản dị, thể hiện ở đề tài, ở khn khổ tác phẩm, ở ngơn từ, giọng điệu GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công ! 10 [...]... các em thành công ! Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! Vấn đề 12- Vợ nhặt ( Kim Lân) Câu 1: Hãy nêu hồn cảnh xuất xứ tác phẩm Vợ Nhặt của Kim Lân ? - Đầu 1940, phát xít Nhật nhảy vào Đơng Dương Nhân dân ta lâm vào tình thế “một cổ hai tròng” Ơ miền “một tròng” Bắc, Nhật bắt nhổ lúa trồng đay, trong khi đó Pháp tăng thuế ra sức vơ vét,... Tây Bắc vừa thỏa mãn thú phiêu lãng vừa tìm kiếm vẻ đẹp thi n nhiên chất vàng mười “thứ vàng được thử lửa” ở tâm hồn những con người lao động chiến đấu vùng Tây Bắc - Người Lái đò sơng Đà là tùy bút xuất sắc nhất trong tập Sơng Đà, áng văn ca ngợi sơng Đà người lái đò sơng Đà, thể hiện tình u thi n nhiên đất nước niềm tin u dạt dào vào cuộc sống mới Câu 2: Nhận xét đặc điểm phong cách nghệ... con người trong cuộc sống mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc hồn thi n nhân cách * Hồn cảnh sáng tác: - Sáng tác năm 1983, in lần đầu trong tập Bến q ( 1985 ) Sau được in riêng thành tập Chiếc thuyền ngồi xa, NXB Tác phẩm mới ( 1987 ) GV: Đỗ Thơng 22 Chúc các em thành công ! Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! Tác phẩm... nhan đề lời đề từ bài thơ Tiếng Hát con tàu? - Nhan đề bài thơ gợi lên hình ảnh tiếng hát, lời ca, ca ngợi khí thế lên đường xây dựng đất nước, đó là niềm tin u, phấn đấu lên đường đến những miền đất tổ quốc đang cần - Trong nhan đề lời đề từ bài thơ, hiện lên hai hình ảnh: con tàu Tây Bắc, hai hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng - Vào những năm 60 của thế kỉ XX, sự thật chưa có đường tàu con... (1962-1971), Máu Hoa (1972-1977): Phản ánh âm vang khí thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước niềm vui tồn thắng - Tập thơ mang đậm tính chính luận-thời sự, chất sử thi, có lúc mang âm hưởng hùng ca e Một tiếng đờn (1992) Ta với ta (1999) là hai tập thơ đánh dấu bước chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu Tập thơ tập trung thể hiện: - Sự chiêm nghiệm về cuộc sống, về lẽ đời con người... con người trong lúc đói khổ tin vào cuộc sống tương lai Câu 5: Giá trị hiện thực nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân * Giá trị hiện thực: - Tái hiện lại khung cảnh thê lương của làng q Việt Nam trong nạn đói 1945 (khung cảnh làng q ảm đạm, tăm tối; người đói “dật dờ”; người chết “như ngả rạ” ) 18 GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công ! Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những... tháng Tám: Ơng hòa mình vào cuộc sống rộng lớn của nhân dân Ơng đi nhiều nơi viết nhiều tùy bút, bút kí giàu tính thời sự, có giá trị nghệ thuật cao GV: Đỗ Thơng 27 Chúc các em thành công ! Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! * Những tác phẩm của ơng tập trung ca vẻ đẹp của đất nước, con người trong hai cuộc kháng chiến cơng cuộc xây dựng... (qua số phận của Mị A Phủ những ngày ở nhà thống lí Pá Tra) + Sự vùng lên đấu tranh, từ tự phát đến tự giác 19 GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công ! Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! * Giá trị nhân đạo - Lên án chế độ phong kiến miền núi, bọn thực dân áp bức, bốc lột tàn bạo cuộc sống của dân, cướp đoạt quyền sống cướp đi cả sự sống... người nơng dân Nam Bộ trong thời kì chống Mĩ - Nội dung các sáng tác của Nguyễn Thi phản ánh hiện thực nóng, ác liệt ở mặt trận miền Đơng Nam bộ GV: Đỗ Thơng 21 Chúc các em thành công ! Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! - Nhân vật: trong sáng tác của Nguyễn Thi là những người nơng dân Nam Bộ vừa hồn nhiên bộc trực, trung hậu vừa có lòng... công ! Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! + “Những đường Việt Bắc của ta/ …Vui từ Đồng Tháp, An Khê/ Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” • Các vấn đề cụ thể: Câu 1: Bài thơ Việt Bắc ra đời trong hồn cảnh nào ?Hãy nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Việt Bắc ? * Hồn cảnh ra đời: - Việt Bắc là tác phẩm xuất sắc của Tố Hữu nói riêng . Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! Đề cương ơn tập thi TN & ĐH năm 2009-2010.  PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG . công ! 17 Đề cương ôn thi TN & ĐH 2009-2010 Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào! Vấn đề 12- Vợ nhặt ( Kim Lân) Câu 1 Câu 1 : : Hãy nêu hồn cảnh và. tựu và hạn chế của văn học 1945-1975 . */Những thành tựu cơ bản: có ba thành tựu a, Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử GV: Đỗ Thơng Chúc các em thành công ! 8 Đề cương ôn thi TN & ĐH

Ngày đăng: 01/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w