Tuyển tập đề thi ĐH - CD 1998

27 1.2K 9
Tuyển tập đề thi ĐH - CD 1998

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học thơng mại năm 1998 Câu I: 1. Từ muối ăn, pirit sắt (FeS 2 ), không khí và các điều kiện thích hợp (bình điện phân, lò nung, chất xúc tác), hãy viết phơng trình phản ứng điều chế các chất: Fe, FeSO 4 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 . 2. Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết ba chất sau đây đựng trong ba bình mất nhãn: Al, Al 2 O 3 , Mg. 1. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi điện phân hỗn hợp dung dịch gồm: KCl, HCl, CuCl 2 với điện cực trơ, bình điện phân có màng ngăn. Trong quá trình điện phân pH của dung dịch thay đổi nh thế nào (tăng hay giảm)? Câu II: 1. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết hãy viết hãy viết phơng trình phản ứng điều chế: a. PE b. Cao su Buna. c. Glixêrin. d. Este axêtat metyl. e. Anilin. f. Axit piric (2, 4, 6 Trinitrô phênol). 2.So sánh tính chất hoá học cơ bản của: HCOOH và CH 2 = CH COOH? Câu III: Một hỗn hợp A gồm có 3 muối BaCl 2 , KCl, MgCl 2 . Cho 54,7 gam hỗn hợp A tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO 3 2M sau khi phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch D và kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B, cho 22,4 gam bột sắt vào dung dịch D, sau khi phản ứng kết thúc thu đợc chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl d thu đợc 4,48 lít khí H 2 . Cho NaOH d vào dung dịch E thu đợc kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu đợc 24 gam chất rắn. 1. Viết phơng trình phản ứng , tính lợng kết tủa B, chất rắn E. 2. Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp A. Câu IV: Hỗn hợp X gồm hai rợu, cho loại toàn bộ H 2 O hỗn hợp X ở nhiệt độ 170 0 C, H 2 SO 4 đặc, thu đợc hỗn hợp 2 ôlêfin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho tất cả ôlêfin vào bình chứa 0,128 mol không khí, rồi bật tia lửa điện. Sau khi phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn cho hơi nớc ngng tụ còn lại hỗn hợp khí chiếm thể tích 2,688 lít. 1. Tìm công thức phân tử của hai rợu, tìm 5 khối lợng các rợu trong hỗn hợp X. Biết khối l- ợng hỗn hợp hai rợu ban đầu là 0,332 gam. 2. Từ pentan và các chất vô cơ xúc tác cần thiết viết phơng trình phản ứng điều chế hai rợu trên. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, trong không khí nitơ chiếm 80% thể tích còn ôxi chiếm 20% thể tích. Đại học công đoàn 1998 Câu 1: Từ than đá, đá vôi, muối ăn, nớc, các chất xúc tác và thiết bị cần thiết, viết các phơng trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) điều chế các chất sau: CaCl 2 , nớc Giaven, PVC và phênol. Câu 2: Hãy kể các hiện tợng xảy ra và viết các phơng trình phản ứng dới dạng phân tử và ion (thu gọn) trong các thí nghiệm sau: a. Sục khí CO 2 vào nớc vôi trong tới d CO 2 . b. Sục khí SO 2 vào dung dịch nớc brôm tới d SO 2 . c. Sụ khí C 2 H 4 vào dung dịch thuốc tím tới d C 2 H 4 . Câu 3: Khử hoàn toàn 11,6 gam một ôxít sắt bằng CO. Khối lợng sắt kim loại thu đợc ít hơn khối lợng ôxít là 3,2 gam. a. Tìm công thức của ôxít sắt. b. Cho khí CO 2 thu đợc trong phản ứng khử ôxit sắt hấp thụ hoàn toàn vào 175 ml dung dịch NaOH 2 mol/l. c. Trộn 10,44 gam ôxit sắt ở trên với 4,05 gam bột nhôm kim loại rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ( không có mặt không khí). Sau khi kết thúc thí nghiệm, lấy chất rắn thu đợc cho vào tác dụng với dung dịch NaOH d thấy thoát ra 1,68 lít H 2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm. Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở, là đồng phân của nhau. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 0,25 mol/l thu đợc muối của một axit cácbôxylic và hỗn hợp hai rợu. Mặt khác để đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X cần dùng 4,2 lít O 2 , thu đợc 3.36 lít CO 2 (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). a. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của các este. b. Trong một bình kín dung tích 4,48 lít chứa O 2 ở 0 0 C; 1 atm. Bơm vào bình 0,88 gam hỗn hợp X. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết este, đa nhiệt độ bình về 0 0 C, áp suất trong bình lúc này là P. Hãy tình P. Câu 5a. 1. Một dung dịch có các ion NH 4 + , SO 4 2- , HCO 3 - , CO 3 2- . Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết các ion đó. 2. Amin là gì? Thế nào là amin bậc 1, bậc 2, bậc 3? Cho ví dụ minh hoạ. Viết các phơng trình phản ứng điều chế tơ nilon 6,6 từ axit và amin thích hợp. Gọi tên axit và amin đó. Câu 5 b. 1. Viết các phơng trình phản ứng hoá học xảy ra khi cho CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 lần lợt tác dụng với dung dịch NaOH và HCl. 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol rợu X cần dùng 0,2 mol O 2 , thu đợc 0,2 mol CO 2 và 0,3 mol H 2 O. a. Tìm công thức phân tử và gọi tên X. b. Viết phơng trình phản ứng điều chế tơ polieste (tơ lapsan) từ rợu X và axit thích hợp. Gọi tên axit. Trờng đại học bách khoa 1998 Phần I: Câu 1: viết phơng trình phản ứng dới dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO 3 với từng dung dịch H 2 SO 4 loãng, KOH, Ba(OH) 2 d trong mỗi phản ứng đó, ion HCO 3 - đóng vai trò axít hay bazơ.? Câu 2: viết phơng trình phản ứng HCOOH, CH 3 COOC 2 H 3 , C 2 H 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 với dung dịch Na 2 CO 3 và dung dịch nớc Br 2 . Viết phản ứng trùng hợp của CH 3 COOC 2 H 3 và của C 2 H 3 COOH. Câu 3: trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH) 2 theo thể tích bằng nhau đợc dung dịch C. trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H 2 SO 4 2M và thu đợc 9,32g kết tủa. Tính nồng độ C M (mol/l) của các dung dịch Avà B. Cần phải trộn bao nhiêu ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để hoà tan vừa hết 1,08g bột Al. Câu 4: hỗn hợp A gồm 2 axít hữu cơ cơ no (mỗi axít chứa không quá 2nhóm COOH) có khối lợng 16g, tơng ứng với 0,175 mol. đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy qua nớc vôi trong d, thu đợc 47,5g kết tủa. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2 CO 3 , thu đợc 22,6g muối. Tìm công thức cấu tạo và tính số gam mỗi axít trong hỗn hợp A. Câu 5: hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Mg, Cu vào một lợng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 70% (đặc, nóng), thu đợc 1,12 l khí SO 2 (đo ở đktc) và dung dịch B. cho dung dịch B tác dụng với NaOH d, đợc kết tủa C; nung C đến khối lợng không đổi, đợc hỗn hợp chất rắn E. cho E tác dụng với lợng d H 2 (nung nóng) thu đợc 2,72g hỗn hợp chất rắn F. tính số gam Mg, Cu có trong hỗn hợp A. cho thêm 6,8g nớc vào dung dịch B thu đợc dung dịch B , . tính nồng độ % các chất trong B , (xem nh l- ợng nớc bay hơi không đáng kể). Câu 6: đốt cháy hoàn toàn một lợng hỗn hợp hai este no đơn chức cần 3,976 lít oxi (đo ở đktc) thu đợc 6,38g khí CO 2 . Cho lợng este tác dụng vừa đủ với KOH , thu đợc hỗn hợp hai rợu kế tiếp và 3,2g muối của mỗi axít hữu cơ. Tìm công thức cấu tạo và khối lợng của mỗi este trong hỗn hợp đầu. Phần II: Câu 7A: hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS 2 và FeCO 3 trong HNO 3 đặc, nóng đợc dung dịch A, hỗn hợp khí NO 2 và CO 2 . Cho dung dịch A tác dụng với BaCl 2 d đợc kết tủa trắng và dung dịch B. cho dung dịch tác dụng với NaOH d đựơc kết tủa đỏ nâu. Viết phơng trình phản ứng xảy ra. Câu 7B: viết phơng trình phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất đồng từ quặng CuFeS 2 . Câu 8A: từ metan cùng với các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phơng trình phản ứng điều chế r- ợu metylic, rợu etylic, etilenglicol và rợu iso propylic. Câu 8B: viết phản ứng của epiclohiđrin với đihiđrôxiđiphenylpropan (đian) trong môi trờng kiềm và phản ứng trùng ngng của anđehit lomic với ure trong môi trờng axít. Nêu ứng dụng của sản phẩm tạo thành trong các phản ứng trên. Học viện công nghệ bu chính viễn thông 1998 Câu I: 1. viết các phơng trình phản ứng biểu diễn các quá trình hoá học sau: a. khí NH 3 bốc cháy trong bình chứa khí clo. b. Photpho đỏ tác dụng với dung dịch HNO 3 đun nóng tạo thành dung dịch axít photphoric và giải phóng khí No. c. Dẫn khí CO 2 đi từ từ qua dung dịch NaOH cho đến khi d CO 2 . d. Cho Na 2 SO 3 vào dung dịch KMnO 4 chứa lợng d H 2 SO 4 (tạo thành môi trờng axít), làm dung dịch mất màu. 2. cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu đợc dung dịch A. cho một luồng khí clo đi chậm qua A để phản ứng xảy ra hoàn toàn. cô dung dịch sau phản ứng đến cạn, thu đợc muối khan, khối lợng m 1 gam. a. viết phơng trình các phản ứng xảy ra. b. Tính khối lợng muối khan m 1 . Câu II: 1. phản ứng trùng ngng là gì? đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là gì? nêu ví dụ minh hoạ. 2. Ngời ta thực hiện hai thí nghiệm: trùng hợp stiren (C 6 H 5 CH = CH 2 ) và trùng hợp stiren với butađien -1,3. ở thí nghiệm 1, phản ứng chỉ xảy ra một phần. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào 100 ml dung dịch brom 0,15M sau đó cho thêm KI (d) thấy sinh ra iot. lợmg iot này tác dụng vừa hết với 40 ml Na 2 S 2 O 3 0,125 M (Na 2 S 2 O 3 trở thành Na 2 S 4 O 6 ). Trong thí nghiệm 2 sinh ra sản phẩm phụ X là một chất lỏng có khả năng làm mất màu nớc brom và khi tác dụng với H 2 (d) sinh ra C 6 H 11 C 6 H 11 (đixiclohexyl). Viết sơ đồ phản ứng trùng hợp ở trên. tính khối lợng stiren không tham gia phản ứng ở thí nghiệm 1. Xác định công thức của X. Câu III a: điện phân 250 ml dung dịch AgNO 3 dùng hai điện cực trơ và dòng điện một chiều cờng độ không đổi 1 ampe. Kết thúc điện phân khi ở catốt bắt đầu có bọt khí thoát ra và ở anốt đã có V 1 lít oxi (đktc) thoát ra. để trung hoà dung dịch sau khi điện phân đã dùng vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 0,2M. biết hiệu xuất điện phân là 100%. 1. viết các phơng trình phản ứng xảy ra trên các điện cực và phơng trình biểu diễn sự ddieenj phân. tính thời gian điện phân. 2. tính thể tích khí O 2 thoát ra ở anốt (V 1 ) và nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat. Câu III b: 1. nếu lần lợt nhúng giấy quì tím vào các dung dịch các muối sau đây: a. NH 4 Cl b. KNO 3 c. Na 2 S thấy giấy quì có màu gì? giải thích vắn tắt và viết phơng trình phản ứng minh hoạ. 2. a. phèn chua là gì? viết công thức hoá học của nó. b. giải thích tác dụng của phèn chua làm cho nớc trong. Viết phơng trình phản ứng để minh hoạ. Câu IV A: 1. nêu định nghĩa và ví dụ minh hoạ về rợu bậc ba, rợu ba lần rợu (triol) và rợu thơm. 2. đun nóng hỗn hợp etan và propan (có chất xúc tác) đợc etilen, propilen và hiđro. Khối lợng mol trung bình của hỗn hợp hai anken này nhỏ hơn của hỗn hợp đầu là 6,55%. Cho hỗn hợp anken đó tác dụng với nớc (có chất xúc tác) sinh ra hỗn hợp hai rợu. Viết phơng trình phản ứng. Tính thành phần % của hỗn hợp đầu (theo thể tích) và của hỗn hợp rợu (theo khối lợng), biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Câu IV B: 1. bậc của amin khác bậc của rợu nh thế nào? viết công thức cấu tạo và gọi tên ami bậc ba C 4 H 11 N và rợu bậc ba C 4 H 10 O. 2. có hai amin bậc một: A (đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metylamin). đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam amin A sinh ra khí cacbonic, hơi nớc và 336 cm 3 khí nitơ (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn amin B thấy V co2 : V H2O =2 : 3. Viết các phơng trình phản ứng. Xác định cấu tạo của A và B, biết rằng tên của A có tiếp dấu ngữ paza, con tên của B có tiếp dấu ngữ n. So sánh tính bazơ của A và B; giải thích. đại học thuỷ lợi 1998 c âu I: 1. hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 và Al 2 O 3 trong dung dịch H 2 SO 4 đặc thu đ- ợc dung dịch A. cho bột sắt vừa đủ vào dung dịch A thu đợc dung dịch C. cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH (d) thu đợc dung dịch D và kết tủa E. đem E nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn F. nếu cho từng giọt dung dịch HCl loãng vào dung dịch D sẽ xuất hiện kết tủa trắng, tiếp tục thêm HCl thì kết tủa trắng sẽ tan ra. Hãy giải thích các thí nghiệm và viết các phơng trình phản ứng đã xảy ra. 2. Từ những hợp chất: Cu(OH) 2 ; FeS 2 và dung dịch MgCl 2 , hãy lựa chọn một phơng pháp thích hợp để điều chế những kim loại tơng ứng. Câu II: 1. Viết phơng trình phản ứng khi cho axit amino propionic tác dụng với từng chất sau: Na 2 CO 3 ; Cu; Na, HCl, Ch 3 OH có mặt của H 2 SO 4 đặc. 2. Từ nguyên liệu ban đầu là axetilen viết các phơng trình phản ứng điều chế axit acrylic (các chất cô cơ và xúc tác đợc chọn tuỳ ý). Câu III: Cho 4,5 gam hỗn hợp bột A gồm hai kim loại Mg và Al. Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: Hoà tan bằng H 2 SO 4 loãng (d) thấy thoát ra 1,568 lít khí H 2 . - Phần 2: Tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu đợc V lít khí NO duy nhất và các chất khác. - Phần 3: Cho vào dung dịch CuSO 4 d. Lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng cho tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO 3 0,5M thì đợc chất rắn B. 1. Tính thành phần % theo khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. 2. Tính thể tích khí NO. 3. Tính khối lợng chất rắn B. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Câu IV: Một hỗn hợp gồm hai ôlêfin là đồng đẳng kế tiếp nhau tham gia phản ứng hợp nớc (có chất xúc tác) đợc hỗn hợp rợu B. Cho B tác dụng với Na d thu đợc 2,8 lít khí (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào nớc vôi trong thì thu đợc 37,5 gam muối trung tính và 2,25 gam muối axit. 1. Xác định công thức hai ôlêfin 2. Gọi X là rợu có số nguyên tử các bon nhỏ hơn trong hỗn hợp B. Cho X tác dụng với axit đơn chức Y (có xúc tác) đợc chất hữu cơ cơ Z. Lấy 10 gam Z chia làm hai phần bằng nhau. - Phần 1: Đun nóng với nớc rồi trung hoà lợng axit thu đợc thì hết 15 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. - Phần 2: Đem xà phòng hoá thì dùng hết 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định công thức cấu tạo của Z và tính % khối lợng chất Z đã bị thuỷ phân ở phần 1. Đại học nông nghiệp I 1998 Khối B Câu I: 1. Cân bằng các phơng trình phản ứng hoá học sau tho phơng pháp cân bằng electron: a. KMnO 4 + C 2 H 4 + H 2 O C 2 H 6 O 2 + KOH + MnO 2 b. As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + N 2 O x . 2. Có một dung dịch chứa MgCl 2 , AlCl 3 và KCl. Bằng phơng pháp hoá học, hãy tách riên từng chất ra khỏi dung dịch dới dạng tinh khiết. Câu II: 1. từ canxi cacbua và các chất vô cơ cần thiết khác (tuỳ chọn), hãy viết sơ đồ và phơn trình các phản ứng điều chế các chất sau: - CH 2 CH - ; - CH 2 CH - ; CH 2 Cl CHCl 2 ; CH 2 Br CHBrCl . Cl n OOCCH 3 n 2. bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt các chất: a. Etanol ; b. Hecxylen ; c. phenol ; d. anilin . Câu III: Thuỷ phân hoàn toàn 7,3 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm định chức trong dung dịch xút thì thu đợc muối natri của một axít hữu cơ đơn chức B và 0,05 mol rợu C. cho toàn bộ lợng rợu này tác dụng với natri d thì tạo ra 1,12 lít khí (đktc). Tỷ khối hơi của rợu C so với hiđro bằng 31. Tìm công thức phân tử và cho biết công thức cấu tạo phù hợp của chất A. Câu IV a: Cho 1,52 gam hỗn hợp sắt và một kim loại A thuộc nhóm II hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl d thấy tạo ra 0,672 lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Mặt khác 0,95 gam kim loại A nói trên không khử hết 2 gam CuO ở nhiệt độ cao. 1. Xác định kim loại A. 2. Tính thành phần % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu IV b: Để khử hoàn toàn 8 gam ôxit của một kim loại cần dùng hết 3,36 lít hydro. Hoà tan hết lợngkim thu đợc vào dung dịch axit clohydric thấy thoát ra 2,24 lít khí hydro (các khí đo ở đktc). Hãy xác định công thức phân tử của các ôxit kim loại nói trên, cho biết khối lợng nguyên tử của kim loại loại trong ôxit nằm trong khoảng từ 52 đến 58,7. Đề thi tuyển sinh đại học tại chức bách khoa hà nội 1998 Câu 1: Hỗn hợp A gồm Al, Al 2 O 3 , Mg, Cu. Thực hiện biến hoá sau: khí B NaOH vừa đủ CO 2 d nung A dung dịch D kết tủa E rắn F O 2 d khí B, t 0 rắn C rắn C 1 rắn C 2 Viết phơng trình phản ứng của các quá trình nói trên. Câu 2: Sự ăn mòn kim loại là gì? Phân biệt sự ăn mòn hoà học và ăn mòn điện hoá. Câu 3: Viết công thức cấu tạo của axit 2 đơn chức có công thức phân tử C 2 H 2 O 4 (A). Viết các phản ứng của A với Cu, CaCO 3 , C 2 H 4 (OH) 2 và CH 3 OH (có xúc tác). Câu 4: Từ xenlulozơ với các hoá chất vô cơ và các điều kiện cần thiết khác, điều chế cao su Buna và xenlulozơtrinitrat. Câu 5: Đốt cháy 6,3 gam bột sắt thu đợc 8,46 gam hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Fe d. Cho A vào dung dịch CuSO 4 d, sau khi phản ứng xong thu đợc chất rắn B có khối lợng 8,58 gam. Tính % Fe đã chuyển thành Fe 2 O 3 và thành Fe 3 O 4. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A gồm C, H, O cần 6,72 lít ôxi (đo ở đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình B đựng dung dịch nớc vôi trong d. Sau thí nghiệm thấy khối lợng bình B tăng 18,6 gam và thu đợc 30 gam kết tủa. - Xác định công thức cấu tạo của A biết tỷ khối hơi của A đối với không khí < 2. - Tính m. Đại học s phạm II năm 1998 1999 Câu I: 1. Hai ống nghiệm mỗi ống chứa 2 ml dung dịch HCl loãng. Nhỏ từng giọt CuSO 4 vào ống thứ nhất sau đó cho vào mỗi ống một viên kẽm. So sánh tốc độ giải phóng bọt khí trong hai ống nghiệm. Giải thích và viết những phơng trình phản ứng hoá học xảy ra. 2. Các phản ứng sau có xảy ra hay không? Tại sao? Hãy hoàn thành phơng trình cho mỗi phản ứng (nếu xảy ra). t 0 a. NaOH + SO 2 b. H 2 S (khí) + CuO c. Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 d. NO 2 + KOH 3. Cho 50 gam một hỗn hợp gồm Ag, Al, MgO tác dụng với lợng d axit HNO 3 đặc, ta thu đ- ợc 4,48 lít khí. Mặt khác, cũng cho 50 gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch NaOH d thì thu đợc 6,72 lít khí. Tính số gam của tứng chất trong hỗn hợp ban đầu,biết rằng các thể tích khí đo ở đktc. Câu II: 1. Hỗn hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C 5 H 12 O. Khi đun nóng A với lợng d axit H 2 SO 4 đặc, ở nhiệt độ cao ta thu đợc sản phẩm B có công thức phân tử là C 5 H 10 . Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của A và các phơng trình phản ứng tạo ra B từ các đồng phân của A. 2. Một hỗn hợp gồm 4 đồng phân của một chất hữu cơ. Các đồng phân này đều dễ hoà tan trong dung dịch HCl. Tỷ khối hơi của mỗi đồng phân so với hydro đều là 29,5. - Hãy xác định cấu tạo của các đồng phân trên. - Tính khối lợng của hỗn hợp ban đầu, biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này đều dễ hoà tan thành 4,48 lít nitơ (đo ở đktc). Câu III: 1. Dẫn từ từ một một lợng khí CO 2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02M, ta thu đ- ợc 0,5g kết tủa, tính thể tích CO 2 đã phản ứng ở 27,3 0 C; 1 atm. 2. Dung dịch A chứa đồng thời các cation: H + , Na + , Ba 2+ , Ag + , Fe 3+ , Al 3+ và một trong các anion sau: SO 4 2- , CO 3 2- , NO 3 - , Cl - , Br - hãy cho biết anion nào có mặt? Vì sao? 3. Dẫn một lợng hợp chất ôlêfin vào bình phản ứng có chứa nớc và chất xúc tác thích hợp, khi phản ứng xong ta thu đợc hợp chất hữu cơ X; khối lợng của bình phản ứng tăng thêm 6,3 gam. Cũng lấy lợng ôlêfin nh trên cho tác dụng hết với hydro clrua, thu đợc chất hữu cơ Y.So sánh sản phẩm tạo thành ở trên, ta thấy lợng X khác lợng Y là 2,775 gam. Hãy cho biết cấu tạo và tên gọi của ôlêfin đã dùng. Câu IV: 1. Cho SO 2 tác dụng với K 2 Cr 2 O 7 , khi có mặt của H 2 SO 4 phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau: Cr 2 O 7 2- + SO 2 + H + Cr 3+ + - Viết và cân bằng phơng trình phản ứng. - Nếu thêm dần dung dịch NaOH vào hỗn hợp sau phản ứng cho tới d thì có hiện tợng gì xảy ra ? Viết các phơng trình phản ứng; biết rằng để thực hiện phản ứng ngời ta đùng rất d SO 2 và H 2 SO 4 . 3. Đốt cháy hết 3,10 gam hỗn hợp chất hữu cơ cơ A rồi dần dần cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng nớc vôi trong (có d) thì chúng bị hấp thụ hoàn toàn. Khi đó, khối lợng của bình tăng lên 7,10 gam và tạo thành 10,0 gam kết tủa. Mặt khác, cứ 0,1 mol A tác dụng hết với Na thì thu đợc 2,464 lít H 2 ở 27,3 0 C; 1atm. - Hãy cho biết cấu tạo và tên gọi của A; biết rằng ở đktc hơi của A có khối lợng riêng là 2,77g/l. - Hãy xét phản ứng của A và của C 2 H 5 OH với dung dịch Cu(OH) 2 . Dựa vào cấu tạo hoá học, giải thích sự khác nhau về khả năng xảy ra các phản ứng trên. Đại học quốc gia hà nội 1998 Câu I: 1. Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu đợc dung dịch A 1 và khí A 2 . Thêm NH 4 Cl vào A 1 lại đun nóng, thấy tạo thành kết tủa A 3 và có khí A 4 giải phóng ra. Chỉ ra A 1 , A 2 , A 3 , A 4 là gì ? Viết các phơng trình phản ứng mô tả các quá trình hoá học trên. 2. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) khối lợng 12 gam gồm Fe các ôxit FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit nitơric thấy giải phóng ra 2,24 lít khí duy nhất NO (đktc). a. Viết các phơng trình phản ứng. Tính khối lợng m của A. Câu II: 1. Đồng phân là gì? Viết công thức cấu trúc và gọi tên tất cả các chất có công thức phân tử C 4 H 8 . 2. Có 4 chất lỏng đồng phân là A, B, C và D. Chúng có thành phần nguyên tố: 54,55% C; 9,10% H; còn lại là O. Tỷ khối hơi của A so với khí CO 2 là 2. Cho 20,0 gam mỗi chất trên vào một số mol tơng đơng NaOH trong nớc. Đun nóng để hoàn thành các phản ứng, rồi cô cạn để các chất lỏng đều bay hơi, chỉ còn lại chất rắn đem cân đợc 15,44 gam từ A; 18,62 gam từ B; 21,79 gam từ C và 24,97 gam từ D. a. Xác định công thức đơn giản nhất, khối lợng mol và công thức phân tử của A. b. Tìm công thức cấu tạo và gọi tên A, B, C, D: biết rằng phân tử của chúng không có mạch nhánh. Dành cho thí sinh theo chơng trình cha phân ban Câu III1 : 1. Nêu bản chất của sự điện phân. 2. Tiến hành điện phân (trong những điều kiện thích hợp, dùng hai điện cực trơ) a) NaOH nóng chảy. b) dung dịch NaOH. Hãy viết các phơng trình phản ứng xảy ra trên các điện cực và phơng trình biểu diễn sự điện phân của các trờng hợp đó. Câu IV: 1. a. Licopen (chất màu đỏ trong quả cà chua chín) C 40 H 56 chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Khi hydro hoá hoàn toàn Licopen cho hydrocacbon no C 40 H 82 . Hãy tìm số nối đôi trong phân tử Licopen. b. Caroten (chất màu vàng da cam có trong củ cà rốt) cũng có công thức phân tử C 40 H 56 , cũng chứa liên kết đôi và còn có vòng. Khi hydro hoá hoàn toàn Caroen thu đ- ợc hydrocacbon no C 40 H 78 . Hãy tìm số nối đôi và số vòng trong phân tử Caroten. 2. Cho 3,5 gam hợo chất đơn chức X (chỉ chứa C, H và O) phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong amoniac thu đợc 10,8 gam Ag. Viết phơng trình phản ứng. Tìm các công thức cấu tạo có thể pù hợp với X và chỉ rõ công thức đúng của X, biết rằng tên của nó có tiếp đầu ngữ trans. Dành cho thí sinh theo chơng trình ban khoa học tự nhiên (Ban A). Câu III2: 1. pH là gì? Dung dịch HCl có pH = 2. Tính nồng độ của các ion (H + , Cl - và OH - ) trong dung dịch. 2. Dung dịch HF có pH = 2. Hằng số ion hoá (hằng số axit) của axit đó K A = 6,6.10 4 . Tính nồng độ mol của dung dịch đó. Câu IV2: 1. Cho hydrocacbon no CH 3 CH = C = C = CHCH 3 ; hãy cho biết trạng thái lai hoá của mỗi nguyên tử các bon trong phân tử. Hydrocacbon đó có đồng phân hình học; hãy giải thích và viết công thức cấu tạo theo cấu trúc của các đồng phân đó. 2. Cho ba bazơ: n butylamin, anilin, amoniac và các hằn số phân li K B của chúng (có thể không theo đúng thứ tự trên) là 4.10 10 , 2.10 5 và 4.10 4 . Hãy sắp xếp chúng theo trình tự tăng dần lực bazơ, giải thích sự sắp xếp đó và cho biết mức độ khác nhau về lực bazơ là bao nhiêu lần. Dành cho thí sinh thi theo ban khoa học tự nhiên và kỹ thuật (ban B). Câu III 3 : Cation M + có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . 1. Viết cấu hình electron và trình bày sự phân bố electron trên các obitan (các ô vuông l- ợng tử) của nguyên tử M. 2. Cho biết vị trí của M trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Gọi tên của M. 3. Anion X - có cấu hình electron giống của M + , X là nguyên tố nào ? Câu IV2: 1. Viết sơ đồ các phản ứng điều chế anikin trong công nghiệp xuất phát từ hexan. 2. a. So sánh anilin với n butylamin và amoniac về nhiệt độ sôi và tính bazơ; giải thích. b. Cho C 6 H 5 NH 2 và C 6 H 5 NH 3 Cl. Hãy chỉ rõ chất nào là chất rắn, chất nào là lỏng, chất nào ít tan và tan nhiều trong nớc. Giải thích. c. Nếu có một lọ hoá chất, trên nhãn ghi công thức đã mờ đợc đoán là C 6 H 5 NH 3 Cl. Hãy nêu phơng pháp hoá học để xác định xem công thức đó có đúng không. Đại học mỏ địa chất năm 1998 Câu I: 1. Viết phơng trình phản ứng chứng minh rằng các ion: Fe 2+ , SO 3 2- trong dung dịch vừa có tính hử vừa có tính ôxi hoá. 2. Từ hỗn hợp Na 2 CO 3 , CaCO 3 , làm thế nào điều chế đợc NaOH, Ca(OH) 2 tinh khiết! 3. Từ Metan và các chất cô cơ viết phơng trình phản ứng điều chế isopropylic, polymêylacrylat. + NaOH + H 2 SO 4 + AgNO 3 + NaOH khí B [...]... sản phẩm hữu cơ Y Cho Y tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 d, thu đợc 7,56 gam Ag kim loại Tính khối lợng của mỗi rợu có trong m1 gam X Trờng đại học nông nghiệp I đề thi tuyển sinh đại học năm 1998 -khối A môn thi : hoá học đề thi số 51 phần chung cho mọi thí sinh Câu I : 1) Cho từng chất AlCl3 và CuCl2 lần lợt vào các dd : a/ KOH d ; b/ NH4OH d Nêu hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng... Ag = 108 Câu 4b : ( Dành cho thí sinh thi theo chơng trình chuyên ban ) Cho 2,84 gam một hỗn hợp 2 rợu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lợng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lit khí H2 ở dktc 1) Tính V 2) Xác định công thức phân tử của hai rợu trên 3) Viết sơ đồ điều chế mỗi rợu từ CH4 đề thi tuyển sinh đại học năm 1998 đh xây dựng môn thi : hoá học (Thời gian làm bài 180... thái nguyên 1998 Câu I: 1 Hãy nêu nguyên tắc chung để điều chế kim loại.nêu một số phơng phắp,thờng dùng,để điều chế các kim loại hoạt động mạnh chung bình và yếucho các ví dụ minh hoạ,viết các phơng trình phản ứng xẩy ra 2 Hãy cho biết sự giống và khác nhau khi cho từ từ đến d: - Dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 - Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 - Khí CO2 vào dung dịch muối NaAlO2 - Dung dịch... Hoc viện ktqs đề thi tuyển sinh năm 1998 Câu I : 1) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0.12 mol FeS2 và x mol Cu2S bằng HNO3 vừa đủ thu đợc dung d chỉ chứa các muối sun phát và khí NO.hãy viết các phơng trình ở dạng ion và phân tử.Tìm giá trị củ 2) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra để điêù chế ruợu polivinylic từ nguyên liệu đầu là đá vôi,th than đá và nớc (có đầy đủ các điều kiện cần thi t) Câu II :... A một nguyên tử ôxi Hỗn hợp P nạp trong bình thể tích 10 lít ở 520C thì áp suất trong bình là 4atm (giả thi t A, B đều ở thể khí) Chia hỗn hợp P làm 2 phần đều nhau - Phần 1: Cho vào dung dịch AgNO3 (d) trong dung dịch NH3 đến phản ứng hoàn toàn đợc 216 gam Ag kết tủa và hai muối của axit hữu cơ - Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn cần vừa đủ 44,8 lít O2 đợc 39,2 lít CO2 và 27,0 gam H2O 1 Xác định công... phơng trình phản ứng theo sơ đồ: +dd NaOH +HCl (C2H5OH/HCl) A B C CH3 CH COOC2H5 (- NH3 ;- H2O) (- NaCl) (- H2O) NH3Cl 3 a Hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của ion kim loại Mn+ b Viết phơng trình phản ứng (nếu có) khi cho ion Zn 2+ lần lợt tác dụng với H2O; dung dịch AgNO3; dung dịch NaOH; dung dịch NH3 Đại học thuỷ sản 1998 Câu I: 1 Viết 4 phản ứng tạo thành NaOH? 2 Nớc cứng là gì? Các loại độ cứng,... trình phản ứng hoá học xảy ra trong sơ đồ chuyển hoá trực tiếp sau: CuO +O2 +CH4O trùng hợp A B CD E T0 Mn2+ H2SO4 E là polymetylmetacrilat CâuV: (Dành thí sinh chuyên ban) 1) So sánh tính chất hoá học của Cr(OH)3 và Al(OH)2 2) Viết 4 phản ứng hoá học điều chế etanal từ chất hữu cơ khác _ đề thi tuyển sinh đại học xây dựng 98 môn: hoá học Theo chơng trình PTTH cha phân ban (thời gian làm bài... đợc 1,68 lit hơi Y ở 136,5 0c và 1 atm b) Cho 22,32 gam axit Y tác dụng với 8,28 gam rợu X ( xúc tác:H2SO4 đặc ) ta thu đợc 17,145 gam Z Tính hiệu suất của phản ứng Cao đẳng kiểm soát đề thi tuyển sinh môn hoá học năm 1998 thời gian làm bài 180 phút A.Dành cho tất cả thí sinh: Câu I : 1 Kim loại loại là gì ? Viết đầy đủ phơng trình chứng minh tính chất hoá học của Fe Dựa vào cấu hình electron giải thích... trên là thu nhiệt hay toả nhiệt? Giải thích tại sao? Câu II: 1 A Ba chất hữu cơ A, B và C mạch thẳng có cùng công thức phân tử C 2H4O2 và có các tính chất sau: - A tác dụng đợc Na2CO3 giải phóng CO2 - B tác dụng đợc với Na và có phản ứng tráng gơng - C tác dụng đợc với dung dịch NaOH, không tác dụng đợc với Na Lập luận để xác định công thức cấu tạo của A, B, C và viết các phơng trình phản ứng xảy ra b... cần thi t, viết các phơng trình phản ứng điều chế Al(OH)3, NaAlO2, FeCl2, Fe(OH)3 Câu VIIIb: Từ a xêtylen các chấ vô cơ và điều kiện cần thi t, viết các phơng trình phản ứng điều chế CH3COOH, (COOH)2, HCOOH CâuVIIc: hoàn thành sơ đồ phản ớng: Cr CrCl2 CrCl3 Cr(OH)3 NaCrO2 Cr2O3 Câu VIIIb Viết cac phơng trình phản ứng điều chế poli pro pilen glixerin từ than đá ,đá vôi và các chất vô cơ,điều kiện cần thi t . các chất vô cơ cần thi t khác (tuỳ chọn), hãy viết sơ đồ và phơn trình các phản ứng điều chế các chất sau: - CH 2 CH - ; - CH 2 CH - ; CH 2 Cl CHCl 2. 2+ , Ag + , Fe 3+ , Al 3+ và một trong các anion sau: SO 4 2- , CO 3 2- , NO 3 - , Cl - , Br - hãy cho biết anion nào có mặt? Vì sao? 3. Dẫn một lợng hợp

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan