Tuyển tập đề thi ĐH - CD 1996

7 1K 3
Tuyển tập đề thi ĐH - CD 1996

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bộ gd- đt trờn đại học gtvt đề thi tuyển sinh đại học tháng 7 năm 1996 môn hoá học . số 965 Câu I : 1. Giải thích tại sao khi thả miếng Zn nguyên chất vào dd axit HCl thì hidro bay ra chậm nhng nếu thêm một ít muối CuSO 4 thì hidro bay ra nhanh hơn và nhiều hơn hẳn. 2. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau dới dạng phân tử và ion thu gọn Zn + HNO 3 NH 4 NO 3 + Fe 3 O 4 + HNO 3 N x O y + Fe x O y + H 2 SO 4 SO 2 + 3. Trình bày hai phơng pháp điều chế đồng kim loại từ dd Cu(NO 3 ) 2 Câu II : 1. Từ tinh bột , các chất vô cơ, xúc tác và các điều kịên cần thiết hãy điều chế: Etylenglycol , Butylaxetat, Polyvinylaxetat. 2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân ứng với công thức phân tử C 4 H 8 . Câu III: 1. Hoà tan hoàn toàn 14,04 gam Ag vào 5 lít dd HNO 3 (d) thu đợc dd A và 2,464 lít hỗn hợp NO 2 , NO (đktc) . Tính tỷ khối của hỗn hợp khí NO 2 , NO đối với hidro. 2. Cho 24,30 gam bột Al phản ứng hết với dd A thu đợc ở phần trên , tạo ra dd B và hỗn hợp khí gồm NO, N 2 .Tính thể tích của hỗn hợp khí NO, N 2 ở (đktc) biết tỷ khối của nó đối với hidro là 14,78 (bỏ qua phản ứng của Al với AgNO 3 ) 3. Nhỏ từ từ dd Ba(OH) 2 0,9M vào dd B ở phần trên cho đến phản ứng hoàn toàn, thu đợc dd trong suốt , phải dùng hết 2,55 lít dd Ba(OH) 2 .Tính nồng độ mol/l của dd HNO 3 ban đầu. Câu IV : A và B là hợp chất hữu cơ đơn chức mạch thẳng chứa C, H, O .Biết X gam hỗn hợp A và B phản ứng vừa đủ với 150 ml dd NaOH 0,8M thu đợc hỗn hợp hai rợu có cùng số nguyên tử cacbon và 10,80 gam hỗn hợp hai muối .Lợng muối này vừa đủ làm mất màu dd chứa 12,80 gam brôm. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn X gam hỗn hợp trên cần 18,816 lít oxi và thu đợc 15,232 lít khí CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc) 1) Tính X. 2) Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo của A và B biết trong đoạn mách cacbon của mỗi chất chứa không quá một nối đôi. 3) Tính % khối lợng của A và của B trong hỗn hợp. ___________________________ Đại học mỏ năm 1996 Câu I: 1. Hãy tự chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các muối NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl, MgCl 2 , FeCl 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AlCl 3 . Viết các phơng trình phản ứng. 2. Cho 4 hợp chất hữu cơ A, B, C, D có công thức tơng ứng là: C x H x , C x H 2y , C y H 2y , C 2x H 2y . Tổng khối l- ợng phân tử của chúng là 286 đvc. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của chúng. Biết rằng A(mạch hở), C (mạch vòng), D (dẫn suất của bezen). Gọi tên các đồng phân của A, B, D. Câu II: Nung nóng a gam hỗn hợp A gồm MCO 3 và CuCO 3 một thời gian ta thu đợc a 1 gam chất rắn A 1 và V lít CO 2 bay ra (ở đktc). Cho Vlít CO 2 này hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,8 mol NaOH, sau đó cho thêm CaCl 2 d vào thấy tạo thành 30 gam kết tủa. Mặt khác đem hoà tan A 1 bằng dung dịch HCl d thu đợc dung dịch B và 3,136 lít CO 2 (ở đktc). Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) dung dịch B tới khi ở catôt bắt đầu thoát khí thì dừng lại, thấy ở anôt thoát ra 5,376 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn, cô cạn dung dịch sau điện phân, rồi lấy muối khan đem điện phân nóng chảy thì thu đợc 8 gam kim loại ở catôt. 1. Tính khối lợng nguyên tử của M. 2. Tính khối lợng a, a 1 . Câu III: Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ no, mạch hở, hai lần axit (A) và axit không no (có một nối đôi) mạch hở, đơn chức (B). Số nguyên tử các bon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cácbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 2,54 gam hỗn hợp X thu đợc 2,352 lít khí CO 2 (ở đktc). Nừu trung hoà hết 10,16 gam X cần 700 ml dung dịch NaOH 0,2M đợc hỗn hợp muối Y. 1. Tìm công thức phân tử của A và B. 2. Tính % khối lợng các chất trong X. Câu IV a: 1. Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp bột Fe + FeO; Fe + Fe 2 O 3 ; FeO + Fe 2 O 3 . Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết hỗn hợp các chất trong các lọ trên. 3. Hợp chất A chứa các nguyên tố C, H, O, N và có khối lợng phân tử bằng 89 đvc. Khi đốt cháy 2 mol A thu đợc hơi nớc, 6 mol CO 2 và 1 mol N 2 . a. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở của A, biết rằng A là hợp chất lỡng tính, viết phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất đó. b. A có làm mất màu nớc Brôm hay không?. Nừu có, hãy viết phơng trình phản ứng. Câu IV b: 1. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tơng ứng là ns 1 ; ns 2 np 1 ; ns 2 np 3 . a. Hãy xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, phân nhóm, số thứ tự) của A, M, X trong bảng hệ thống tuần hoàn. b. Viết phơng trình phản ứng dạng ion theo sơ đồ sau: + A(OH) m + MX y A 1 + + A 1 + A(OH) m A 2 (tan) + + A 2 + HX + H 2 O A 1 + + A 1 + HX A 3 (tan) + Trong đó A, M, X là các nguyên tố tìm thấy ở phần a. 2. Công thức tổng quát của Anđêhit có dạng: C n H 2n +2 2a m (CHO) m . a. Các chỉ số n, a, m có thể nhận các giá trị nào? b. Khi công thức của Anđêhit A có n = 0, a = 0, m = 2. Hãy viết phơng trình phản ứng cho A tác dụng với: H 2 ; Cu(OH) 2 (đun nóng); dung dịch AgNO 3 trong amoniác. Cho C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, Zn = 65, Fe = 56, H = 1 Đại học bách khoa năm 1996 Câu I: 1. Định nghĩa phản ứng ôxi hoá - khử, chất ôxi hoá, chất khử. Cân bằng các phơng trình phản ứng sau: a. K + H 2 O b. Na 2 O 2 + H 2 O NaOH + O 2 c. KbrO 3 + KBr + H 2 SO 4 K 2 SO 4 +Br 2 + H 2 O d. FeS + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O e. As 2 S 3 + KCLO 3 + H 2 O H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + KCl 2. Hoà tan hoàn toàn một lợng Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, d đơc dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d; cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KMnO 4 (biết rằng trong môi trờng axít, MnO 4 bị khử thành Mn 2+ ). Viết các phơng trình phản ứng ở dạng phân tử và ion. Câu II: 1. Viết các phơng trình phản ứng (nếu có) của từng chất CH 2 = CH CHO và CH 2 = CH COOH với Na, CuO, Cu(OH) 2 (trong NaOH hoặc NH 3 ), nớc brôm, hidrô (có xúc tác Ni nung nóng), CaCO 3 và các phản ứng trùng hợp của mỗi chất. 2.Viết công thức cấu tạo mạch hở của glucozơ và fructozơ.Trình bầy cách nhận biết 3 dung dịch riêng biệt: glucôzơ,fructozơ,saccarozơ bằng phơng pháp hoá học.Viết các phơng trình phản ứng. Câu III: Cho 12,72 gam hỗn hợp Cu, CuO, Cu(NO 3 ) 2 tác dụng vừa đủ vớt 240 ml dung dịch HNO 3 1M,thu đợc 0,224 lít khí NO (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch A.Cho 2,7 gam bột nhom vào dung dịch A rồi lắc đến khi phản ứng xong, đợc kim loại và dung dịch B. Cho 200 ml dung dịch NaOH vào dung dịch B; sau khi phản ứng xong lọc lấy kết tủa đem nung đến khối l- ợng không đổi đợc 3,06 gam chất rắn. a. Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH. Câu IV: 1. Hỗn hợp hai rợu no đơn chức có khối lợng phân tử hơn kém nhau 28 đơn vị Cac bon tác dụng với lợng Na d thu đợc 1,344 lít khí Hidro (đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn lợng hỗn hợp rợu trên rồi cho sản phẩm thu đợc qua bình (1) đựng 100 gam dung dịch H 2 SO 4 98% thì nồng độ dung dịch còn a%, khí còn lại cho qua bình (2) đựng dung dịch Ba(OH) 2 d đợc 74,86 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, tính số gam mỗi rợi trong hỗn hợp ban đầu và tính a. 2. Trong một bình dung tích không đổi V lít, chứa hỗn hợp gồm ôxy và 2,96 gam hơi một axit hữu cơ no đơn chức B ở nhiệt độ 81,9 0 C và áp suất P 1 atm. Thực hiện phản ứng đốt cháy hoàn toàn B, sau đó giữ nhiệt độ bình ở 136,5 0 C thì áp suất trong bình là P 2 = 1,5P 1 . Lợng ôxy d sau phản ứng cháy là 0,02 mol. Xác định công thức cấu tạo của axit B, biết rằng trong điều kiện nói trên nớc ở trạng thái hơi. 3. Thực hiện phản ứng este hoá lợng hỗn hợp rợu ở câu (1) với 11,1 gam axit B, hiệu suất este hoá của mỗi rợu là 60%. Tính tổng khối lợng este thu đợc. Biết khối lợng nguyên tử: O = 16, H = 1, C = 12, N = 14, S = 32, Al = 27, Cu = 64, Ba = 137 (đơn vị các bon). Đại học giao thông vận tải năm 1996 Câu I: 1. Giải thích tại sao khi phản ứng kẽm nguyên chất vào dd HCl thì H 2 bay ra chậm nhng nếu thêm một ít muối CuSO 4 vào thì hydro bay ra nhanh và nhiều hơn hẳn. 2. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau dới dạng phân tử và dạng ion thu gọn Zn + HNO 3 NH 4 NO 3 + Fe 3 O 4 + HNO 3 N x O y + . Fe x O y + H 2 SO 4 SO 2 + 3. Trình bày hai phờng pháp điều chế đồng kim loại từ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 Câu II: 1. Từ tinh bột, các chất vô cơ, xúc tác và các điều kiện cần thiết hãy điều chế: Etylenglicol, Butylaxetat, Polivylaxetat. 2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân ứng với công thức phân tử C 4 H 8 Câu III: 1. Hoà tan hoàn toàn 14,04 gam Ag vào 5 lit dung dịch HNO 3 (d) thu đợc dung dịch A và 2,464 lít hỗn hợp NO 2 , NO (đktc). Tính tỷ khối của hỗn hợp khí NO 2 , NO đối với H 2 . 2. Cho 24,30 gam bột nhôm phản ứng hết với dung dịch A thu đợc ở phần trên, tạo ra dung dịch B và hỗn hợp khí gồm NO, N 2 . Tính thể tích của hỗn hợp khí NO, N 2 ở điều kiện tiêu chuẩn biết tỷ khối của nó đối với hidro là 14,87 (bỏ qua phản ứng của nhôm với AgNO 3 ). 3. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 0,9 M vào dung dịch B ở phần trên cho đến phản ứng hoàn, thu đợc dung dịch trong suốt, phải dùng hết 2,55 lít dung dịch Ba(OH) 2 . Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 ban đầu. Câu IV: A và B là hai hợp chất hữu cơ đơn chức mạch thẳng chứa C, H, O. Biết x gam hỗn hợp A và B phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH ,8M thu đợc hỗn hợp hai rợu có cùng số nguyên tử các bon và 10,80 gam hỗn hợp hai muối. Lợng muối này vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 12,80 gam brôm. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp trên cần 18,816 lít ôxy và thu đợc 15,232 lít CO 2 ( các thể tích đo ở đktc). 1. Tính x. 2. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A và B biết trong mạch các bon của mỗi chất chứa không quá một nối đôi. 3. Tính % khối lợng của A và B trong hỗn hợp. Đại học giao thông vận tải 1996 Câu I: 1. Giải thích tại sao khi thả miếng Zn vào dung dịch axit HCl thì H 2 bay ra chậm nhng nếu thêm một lít muối CuSO 4 vào thì H 2 bay ra nhanh và nhiều hơn hẳn. 2. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau dới dạng phân tử và dạng ion thu gọn: Zn + HNO 3 NH 4 NO 3 + Fe 3 O 4 + HNO 3 N x O y + Fe x O y + H 2 SO 4 SO 2 + 3. Trình bày hai phơng pháp điều chế đồng kim loại từ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . Câu II: 1. Từ tinh bột, các chất cô cơ, xúc tác và các điều kiện cần thiết hãy điều chế: Etilenglycol, Butylaxêtát, Polyvinylaxêtat. 2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân ứng với công thức phân tử C 4 H 8 . Câu III: 1. Hoà tan hoàn toàn 14,04 gam Ag vào 5 lít dung dịch HNO 3 (d) thu đợc dung dịch A và 2,464 lít hỗn hợp NO 2 , NO (đktc). Tính tỷ khối của hỗn hợp khí NO 2 , NO đối với hydro. 2. Cho 24,30 gam bột Al phản ứng hết với dung dịch A thu đợc ở phần trên, tạo ra dung dịch B và hỗn hợp khí gồm NO, N 2 . Tính thể tích của hỗn hợp khí NO, N 2 ở điều kiện tiêu chuẩn, biết tỷ khối của nó đối với Hidro là 14,87 (bỏ qua phản ứng của Al với AgNO 3 ). 3. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 0,9M vào dung dịch B ở phần trên cho đến phản ứng hoàn toàn, thu đợc dung dịch trong suốt, phải dùng hết 2,55 lít dung dịch Ba(OH) 2 . Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 ban đầu. Câu IV: A và B là hai hợp chất hữu cơ đơn chức mạch thẳng chứa C, H, O. Biết x gam hỗn hợp A và B phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,8M thu đựpc hỗn hợp hai rợu có cùng số nguyên tử các bon và 10,80 gam hỗn hợp hai muối. L- ợng muối này vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 12,80 gam brôm. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp trên cần 18,816 lit oxi và thu đợc 15,232 lít khí CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc). 1. Tính x. 2. Xác định công thức phân tử, công thức cấu taọ của A và B biết trong mạch các bon của mỗi chất chứa không quá 1 nối đôi. 3. Tính % khối lợng của A và của B trong hỗn hợp. Đại học quốc gia hà nội 1996 Câu I: 1. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi dùng dung dịch NaOH để loại bỏ mỗi khí độc sau đây ra khỏi không khí: Cl 2 ; SO 2 ; H 2 S; NO 2 . Trong các phản ứng đó phản ứng nào là ôxi hoá - khử? Tại sao?. 2. Khi lấy 14,25 gam muối clorua của một kim loại chỉ có hoá trị 2 và một lợng muối nitrat của kim loại đó có số mol nh trên, thấy khác nhau 7,95 gam. a. Hãy cho biết công thức 2 muối trên. b. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi điều chế mỗi muối trên từ đơn chất và hợp chất của kim loại đó. Câu II: 1. Aminoaxit là gì? Viết công thức cấu tạo có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N. 2. Viết các phơmg trình phản ứng điều chế axít m-aminobenzoic xuất phát từ tolen và các hoá chất vô cơ cần thiết 3. X là một aminoaxit (chỉ chứa C, H, O, N) đợc chuyển hoá theo sơ đồ: Amôniac X + CH 3 OH Y Z Z có tỉ khối hơn so với không khí bằng 3,07.Đun nóng 178mg Z với CuO rồi dẫn toàn bộ sản phẩm khí và hơi lần lơt qua bình H 2 SO 4 đđ (thấy khối lợng tăng thêm 126mg ), bình NaOH (tăngthêm 264mg) cuối cùng còn 22,4ml một khí duy nhất (đktc). Xăc định công thức phân tử và công và công thc cấu tạo X ,Y Z. Câu III Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình eletron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2. . Nguyên tố X thuộc chu kỳ nào ,nhóm nào trong bảng hệ thống tuần hoàn ? Giải thích vắn tắt. Nêu các tính chất hoá học của đơn chất X và minh hoạ bằng phơng trình phản ứng . Viêt các phong trình phản ứng xảy khi điều chế X trong công nghiệp từ hai quạng phổ biến nhất. CâuIV Viết các viết các công thc cấu tạo không gian và goi tên các hiđrôcacbon mạch hở ở dạng trans có công thc phân tử C 4 H 8 , C 5 H 10, C 5 H 8 . Một hidrôcacbon mạch hở A tac dụng với HCI sinh ra 2-clo-3- metylbutan . xắc định cấu tạo và gọi tên A. Viết phuơng trình phản ứng. Viết công thức cấu tạo không gian mọt đoạn mạch polime cáo su thiên nhiên, biết các nối đôi trong mạch đều có dạng cis. Khi cho cao su đoa tắc dụng với HCI sinh ra cao su hiđroclo chứa 20,8% clo trong phân tử. Viết phơng trình phản ứng và cho cao su hiđroclo còn có dạng cis nữa hay không ? tai sao? Câu V: Có câu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6. 1. Đó là cấu hình electron của nguyên tử hay ion? Giải thích. 2. Nếu cấu hình đó ứng với ion của một nguyên tố trong ôxit (giả sử ôxit này là hợp chất ion) và ôxit đó tác dụng với cả NaOH lẫn HCl. a. Viết phơng trình phản ứng hoá học để minh hoạ tính chất hoá học của đơn chất, ôxit và hydroxit của nguyên tố đó. b. Nêu phơng trình phản ứng để điều chế đơn chất của nguyên tố này trong công nghiệp. Câu VI: 1. Phản ứng este hoá là gì? Nêu đặc điểm của phản ứng này. làm thế nào để phản ứng este hoá xảy ra nhanh chóng và tăng hiệu suất phản ứng. 2. Trộn a mol CH 3 COOH với b mol C 2 H 5 OH một thời gian thấy sinh ra c mol este, sau đó lợng este không thay đổi nữa. Thiết lập biểu thức tính hằng số cân bằng K. Tính K với a = b = 1,00; c = 0,667. 3. Tính khối lợng este sinh ra khi cho 60 gam CH 3 COOH tác dụng với 184 gam C 2 H 5 OH. Nếu cho 50 ml axit axetic tác dụng với 224 ml rợu etylic 95,5% thì lợng este thu đợc sẽ tăng hay giảm so với trên? Tại sao? Biết khối lợng riêng của CH 3 COOH bằng 1,053 g/ml; C 2 H 5 OH bằng 0,790 g/ml; đợc dùng trị số K tính đợc ở trên. Câu VII: HCl bão hoà 1. Viết công thức các hợp chất của đồng với clo và ôxi. Dùng cấu hình electron của đồng giải thích sự hình thành và độ bền của các hợp chất đó. Biết Cu có Z = 29. 2. Liên kết trong mỗi hợp chất trên thuộc loại ion hay cộng hóa trị ? Tại sao? Biết rằng độ âm điện của Cu =1,50; Cl =3,00; oxi = 3,50. 3. Để tạo ra đợc dung dịch H 2 O của Cu(NO 3 ) 2 cần có điều kiện pH nh thế nào? Tại sao? Câu VIII: Cho một sơ đồ phản ứng: Cl 2 NaOH, nớc H 2 SO 4 đđ C 4 H 10 A B M + N as đun nóng 155 o C (khí) (lỏng) A là một hỗn hợp của 1 clobutan (30%) và 2 clobutan (70%). B, M , N đều là hỗn hợp các sản phẩm hữu cơ. 1. Viết công thức cấu tạo thu gọn của C 4 H 10 và các chất có trong B, M, N. 2. So sánh các chất trong B với các chất trong A về nhiệt độ sôi, độ tan trong nớc. Giải thích. 3. Trình bày cơ chế phản ứng B M. Làm thế nào để tăng hoặc giảm tỷ lệ số mol M: N? Trong phản ứng C 4 H 10 A nguyên tử hydro ở trong mạch bị clo hoá dễ hơn hay khó hơn nguyên tử hydro đầu mạch? Hơn bao nhiêu lần? Đại học s phạm II năm 1996 1997 Câu I: 1. Cân bằng các phản ứng theo phơng pháp cân bằng electron và chỉ rõ chất ôxi hoá, chất khử. FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 +SO 2 KI + Cl 2 KCl + I 2 C 2 H 4 + KMnO 4 + H 2 O C 2 H 4 (OH) 2 + MnO 2 + KOH C 6 H 12 O 6 + KMnO 4 + H 2 SO 4 CO 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 2. a. Viết cấu hình êlectron của magiê và của các ion magiê có thể tạo ra. Biết trong bảng hệ thống tuần hoàn magiê có số thứ tự là 12 và nguyên tử lợng là 24 đvc. b. So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo và về tính chất hoá học cơ bản của nguyên tử Mg và của ion của nó. c. Từ vị trí của Mg và Cu trong dãy điện hoá của kim loại hãy so sánh tính chất hoá học của cặp oxi hoá khử Mg 2+ /Mg và Cu 2+ /Cu. Viết phơng trình phản ứng để minh hoạ. Câu II: 1. Viết công thức cấu tạo của các đồng phân có công thức phân tử là C 4 H 8 . Khi đun nóng các đồng phân mạch hở C 4 H 8 với nớc, có axit làm xúc tác sẽ cho các sản phẩm nào? Viết phơng trình phản ứng và gọi tên các sản phẩm tạo thành theo danh pháp quốc tế. 2. Xà phòng là gì? Khi hoà tan xà phòng trong nớc thì pH của dung dịch lớn hay nhỏ hơn 7? Tại sao? Tại sao không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nớc cứng? Viết phơng trình phản ứng để minh hoạ. Câu III: Phản ứng tổng hợp NH 3 : t 0 , p N 2 + 3H 2 2NH 3 + 92 KJ là phản ứng thuận nghịch. 1. Hiệu suất của quá trình tạo thành NH 3 sẽ thay đổi thế nào trong các trờng hợp sau: a) Tăng áp suất của hệ; b) Tăng nhiệt độ của hệ c) Đa xúc tác vào hệ. 2. Trong một bình kín, khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, nếu giảm thể tích của bình xuống 3 lần thì tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch sẽ thay đổi nh thế nào? 3. Trong công nghiệp ngời ta đã dùng những biện pháp gì để tăng hiệu suất của quá trình tổng hợp NH 3 ? Giải thích tại sao? Câu IV: Khi ôxi hoá hoàn toàn 4,5 gam một hợp chất hữu cơ A bằng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì thu đợc 32,4 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch chất A với phênol (d) có axit xúc tác thì thu đực một hợp chất hữu cơ B có cấu tạo mạch thẳng. 1. Hãy xác định công thức phân tử của A. 2. Phản ứng chất A tác dụng với phênol đực gọi là phản ứng gì? Gọi tên sản phẩm tạo thành. 3. Từ 6,4g rợu tơng ứng, có thể điều chế đực bao nhiêu gam chất A nếu hiệu suất của quá trình là 80%. Đại học xây dựng năm 1996 Câu I: 1. Cho sơ đồ biến hoá sau: +B +D A C E +F t 0 MgCO 3 MgCO 3 P Q R +Z +X +Y Hãy tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D R, Z, biết rằng chúng là các chất khác nhau. Viết các ph ơng trình phản ứng. 2. Viết các phơng trình phản ứng điều chế axit phôtphoric từ FeS 2 và Ca 3 (PO 4 ) 2 . Câu II: Cho m gam hỗn hợp A gồm bột Al, Fe 2 O 3 và CuO thông qua phản ứng nhiệt nhôm đợc hỗn hợp B. Lấy 1/5 hỗn hợp B hoà an trong dung dịch H 2 SO 4 d thu đợc 1,3664 lít H 2 (ở đktc), dung dịch X và 1,536 gam chất rắn. Lấy 1/2 khối lợng còn lại của hỗn hợp B hoà tan trong đ NaOh d thu đợc 0,9408 lít H 2 (ở đktc), dung dịch Y và 14,912 gam hỗn hợp rắn. 1. Viết các phơng trình phản ứng và gọi tên các chất trong dung dịch C và dung dịch Y. 2. Tính m và thành phần % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A, biết số mol Fe 2 O 3 bằng 4/3 số mol của CuO. 3. Tính tỷ lệ % bị khử của từng ôxit kim loại. Câu III: 1. Biết tỷ khối hơi của rợu no bậc 2 đơn chức A so với O 2 bằng 2,75. Hãy viết công thức cấu tạo của A và của các đồng phân rợu của nó. Viết các phơng trình tách nớc ra khỏi rợu A để tạo thành ôlêfin 2. Hai este A, B có công thức phân tử C 10 H 10 O 2 là dẫn xuất của benzen đều cộng hợp với brôm theo tỷ lệ mol 1:1. A tác dụng với xút d cho hai muối và H 2 O, các muối có khối lợng phân tử lớn hơn khối lợng phân tử của muối natri acrylat. Xác định công thức cấu tạo của A và B. Viết các phơng trình phản ứng. Câu IV: Cho hỗn hợp A gồm 2 este của 2 axit đơn chức kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 18,5 gam A cần 142,80 lít không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (chứa 20% thể tích ôxi và 80% thể tích nitơ). Sản phẩm cháy thu đợc lần lợt cho qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và tiếp đó qua bình 2 đựng dung dịch NaOH d. Khối lợng của bình 1 tăng m gam và bình 2 tăng 44 gam. Mặt khác nếu cho cùng lợng hỗn hợp A tác dụng vừa đủ NaOH đợc 13,7 gam hỗn hợp muối và một anđêhit mạch thẳng. 1. Tính m và tìm công thức cấu tạo của hai este. 2. Tính thành phần % khối lợng các este trong A. 3. Tính khối lợng mỗi muối sau phản ứng xà phòng hoá. . bộ gd- đt trờn đại học gtvt đề thi tuyển sinh đại học tháng 7 năm 1996 môn hoá học . số 965 Câu I : 1. Giải thích. ra 2-clo- 3- metylbutan . xắc định cấu tạo và gọi tên A. Viết phuơng trình phản ứng. Viết công thức cấu tạo không gian mọt đoạn mạch polime cáo su thi n

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan