Quy trình kiểm toán các khoản nợ, vay trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)
Trang 1Lời mở đầu
Nợ, vay là một cách thức huy động vốn tạm thời cho hoạt động sản xuấtkinh doanh khi doanh nghiệp thiếu vốn tự có cho hoạt động Chính vì vậy cáckhoản nợ, vay có ý nghĩa hết sức quan trọng cho các doanh nghiệp Nếu doanhnghiệp chỉ sử dụng vốn tự có nhiều lúc sẽ bỏ qua những hợp đồng lớn, nhữngkhách hàng mới, khả năng mở rộng thị tờng nhằm cạnh tranh với các đối thủkhác trên thị trờng và nh vậy đồng vốn tạo ra vẫn cha thực sự có hiệu quả tối đa.Nếu doanh nghiệp lạm dụng một cách quá mức nguồn vốn vay tức là đi chiếmdụng vốn quá nhiều thì khả năng hoàn trả sẽ gặp khó khăn Lúc đó tỷ suất nợ củadoanh nghiệp là cao, khả năng hoàn trả tức thời thấp làm cho các nhà đầu t, cácchủ nợ không còn tin tởng mà tiếp tục cho vay, cho nợ nữa Khả năng doanhnghiệp sẽ gặp khó khăn trong tơng lai là rất cao Sử dụng một cách hợp lý, hàihoà giữa nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay sẽ tạo cho doanh nghiệp một u thếkhi hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp đặc biệtdoanh nghiệp có thể chiếm dụng vốn nhiều lên để thúc đẩy sự phát triển củadoanh nghiệp mình
Nợ, vay là một phần của nguồn vốn tạo nên tài sản của doanh nghiệp.Kiểm toán các khoản nợ, vay là điều tất yếu trong kiểm toán Báo cáo tài chínhcủa các doanh nghiệp Không những thế kiểm toán nợ, vay còn có ý nghĩa to lớncho các nhà đầu t, các ngân hàng, các nhà cho vay tín dụng, các nhà cung cấpvật t, hàng hoá
Do vai trò của các khoản nợ, vay trong doanh nghiệp là quan trọng đồngthời nó cũng có ý nghĩa to lớn cho các nhà đầu t, các nhà cung cấp, các ngân
hàng, các nhà cho vay tín dụng Nên em đã chọn đề tài Quy trình kiểm toán“Quy trình kiểm toán
các khoản nợ, vay trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện ”
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm ba phần:
Phần I: Cơ sở lý luận kiểm toán các khoản nợ vay trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
Phần II: Thực trạng kiểm toán các khoản nợ, vay trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty kiểm toán AASC thực hiện
Phần III: Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản nợ, vay trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty kiểm toán AASC thực hiện.
Trang 2Chuyên đề dùng biện pháp biện chứng duy vật để diễn đạt các vấn đề cóliên quan đến các khoản nợ vay và các phơng pháp kiểm toán để thu thập bằngchứng kiểm toán cho các khoản nợ, vay nhằm chỉ ra tính logic của quá trìnhnhận thức, vạch ra các mối quan hệ và quy luật vận động của sự vật hiện tợng tạonên các bằng chứng kiểm toán đó.
Do hạn chế về thời gian nên chuyên đề không thể trình bày kiểm toán chotất cả các khoản nợ, vay mà chỉ tập chung cho các khoản mục chính sau: Vayngắn hạn; vay, nợ dài hạn; phải trả nhà cung cấp
Do hạn chế về trình độ nên bài viết không tránh khỏi những sai sót Em rấtmong nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên đặc biệt
là thầy giáo Trần Mạnh Dũng là ngời trực tiếp hớng dẫn để em có những bớc tiến
xa trong học tập và nghiên cứu sau này
Nhân dịp này xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các Anh, Chị trongphòng kiểm toán ngành sản suất vật chất đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em thựctập tốt trong thời gian qua Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần MạnhDũng là ngời trực tiếp hớng dẫn đã tích cực chỉ bảo để em hoàn thành chuyên đềthực tập này
Phần i Cơ sở lý luận kiểm toán các khoản nợ vay trong
kiểm toán Báo cáo tài chính
i Đặc điểm các khoản nợ, vay
1 Khái niệm
Nguồn vốn là nhân tố cần thiết của sản xuất kinh doanh Nguồn vốn đợcchi tiết ở bên phải Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp Theo cách phân chiaphổ biến nhất nguồn vốn bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Tỷ trọng củacác nguồn đó trong tổng nguồn vốn chính là cơ cấu vốn Doanh nghiệp có mộtcơ cấu vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Đócũng là cái đích mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng hớng tới
Bất cứ một sự tăng trong tổng tài sản phải đợc tài trợ bằng sự tăng mộthoặc nhiều yếu tố cấu thành vốn này Cũng nh bất kỳ một nhân tố nào khác, để
sử dụng vốn, doanh nghiệp cần bỏ ra một chi phí nhất định Chi phí của mỗinhân tố cấu thành gọi là chi phí nhân tố cấu thành của loại vốn cụ thể đó
Trang 3Nợ, vay là một hình thức huy động vốn và chiếm dụng vốn cho hoạt độngsản xuất kinh doanh khi doanh nghiệp thiếu vốn tự có.
Các hình thức chiếm dụng vốn của các khoản nợ, vay phát sinh trongnhững trờng hợp khác nhau, trong những mối quan hệ khác nhau Các khoản nợ
có thể phát sinh trong quan hệ với nhà cung cấp, với công nhân viên, với nhà ớc Các khoản vay có thể phát sinh trong quan hệ với ngân hàng, các nhà tíndụng, với nội bộ, với cá thể
Khoản nợ nhà cung cấp thờng xảy ra trong quan hệ mua, bán vật t, hànghoá, dịch vụ giữa doanh nghiệp với các ngời bán Khoản nợ nhà cung cấp phátsinh khi doanh nghiệp mua hàng theo phơng thức thanh toán trả chậm tiền hàng,hoặc trả trớc tiền hàng so với thời điểm thực hiện giao nhận hàng Trong cả haitình huóng trên đều dẫn đến quan hệ nợ nần giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp.Khi doanh nghiệp ứng trớc tiền mua hàng cho ngời bán sẽ nảy sinh một khoảntiền phải thu ở ngời bán; khi doanh nghiệp mua chịu vật t hàng hoá, dịch vụ thì
sẽ phát sinh nợ phải trả cho ngời bán Hạch toán chi tiết và tổng hợp công nợphải thu, phải trả với nhà cung cáp đều dựa trên bộ chứng từ mua hàng gồm:
“Quy trình kiểm toánHợp đồng mua bán” , “Quy trình kiểm toánHoá đơn bán hàng” (do nhà cung cấp lập), “Quy trình kiểm toánGiấy nhậnnợ” hoặc “Quy trình kiểm toánLệnh phiếu” (do doanh nghiệp lập), chứng từ ứng trớc tiền, (“Quy trình kiểm toánphiếuthu” do ngời bán lập) và các chứng từ thanh toán tiền hàng khi đến hạn trảhoặc trực tiếp thông qua ngân hàng gồm: “Quy trình kiểm toánphiếu chi” , “Quy trình kiểm toánGiấy báo Nợ” hoặc
“Quy trình kiểm toánBảng sao kê báo Nợ”
Các khoản vay, nợ tín dụng là quan hệ của doanh nghiệp với ngân hàng,các nhà tín dụng trên thị trờng vốn về việc nhận một khoản tiền vốn nhất định từphía ngân hàng, nhà tín dụng trong đó doanh nghiệp phải chấp nhận chi trả lãisuất trên khoản tiền nhận đợc của các chủ nợ tín dụng, ngân hàng Các khoảnvay này đợc bảo đảm thông qua hợp đồng vay, nợ và tài sản thế chấp của doanhnghiệp
Nợ, vay tín dụng thờng có:
Vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tài chính bổ sung vốn lu độngthiếu
Vay dài hạn ngân hàng và các tổ chức tài chính bổ sung vốn cố định, vốnxây dựng cơ bản thiếu
Vay vốn dới hình thức thuê dài hạn tài sản kinh doanh
Vay nợ tín dụng có thể dới hình thức vay tiền, vay bằng cách phát hànhtrái phiếu có kỳ hạn, ngắn hạn và dài hạn; hoặc vay tài sản kinh doanh Lãi suấtvay tín dụng sẽ khác nhau theo cơ chế lãi suất do chủ tín dụng quy định
2 ý nghĩa, phân loại các khoản nợ, vay
Trang 4Chính sách cơ cấu vốn liên quan đến việc trao đổi giữa rủi ro và lãi suất.Việc tăng sử dụng nợ làm tăng rủi ro của luồng tiền thu của công ty Tuy nhiên
tỷ lệ nợ cao hơn thờng dẫn đến lãi suất mong đợi cao hơn Chính vì vậy khi tỷ lệlợi nhuận thực tế cao hơn mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, việc mở rộngvốn có thể thực hiện bằng việc tăng sử dụng nợ, nếu tỷ lệ nợ thực tế lớn hơn mụctiêu, việc tăng vốn chủ sở hữu là cần thiết
Cơ cấu vốn tối u là một cơ cấu hớng về sự cân bằng giữa rủi ro và lãi suất
Yếu tố thứ ba là khả năng linh hoạt tài chính hay là khả năng tăng vốn mộtcách hợp lý trong trờng hợp có tác động xấu Những nhà quản lý tài chínhbiết rằng sự cung cấp vốn vững chắc là cần thiết cho những hoạt động ổn
định và đến lợt nó, đây là sự sống còn cho sự thành công dài hạn Họ cũngbiết rằng khi thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt trong nền kinh tế hoặckhi một công ty đang trải qua những khó khăn trong hoạt động, những nhàcung cấp vốn muốn tăng cờng tài trợ cho những công ty có Bảng cân đốitài sản vững chắc Nh vậy nhu cầu vốn tơng lai và những hậu quả thiếuvốn có một ảnh hởng quan trọng đối với mục tiêu cơ cấu vốn của doanhnghiệp
Cuối cùng là sự bảo thủ hay phóng khoáng của nhà quản lý Có thể có một
số Giám đốc công ty sẵn sàng sử dụng nợ lớn hơn để làm tăng lợi nhuận.Nhân tố này không tác động đến cơ cấu vốn tối u nhng nó tác động tớimục tiêu cơ cấu vốn mà mà công ty thực tế thiết lập và nó cũng ảnh h ởng
đến khả năng hoàn trả của doanh nghiệp
Các khoản nợ, vay có thể đợc phân loại nh sau:
Với các khoản vay: Nếu phân loại theo thời gian các khoản vay đợc phân
ra làm vay ngắn hạn và vay dài hạn Vay ngắn hạn là những khoản vay có thờihạn dới một năm Vay dài hạn là những khoản vay có thời hạn từ một năm trởlên Nếu phân loại theo các đối tợng vay thì có thể phân ra làm vay ngân hàng,vay cá nhân, vay nội bộ Hiện nay ở nớc ta các khoản vay chủ đạo của các
Trang 5doanh nghiệp là vay ngân hàng Để tiến hành vay vốn doanh nghiệp phải thựchiện nghiệp vụ thế chấp, tín chấp.
Nghiệp vụ thế chấp thờng xảy ra trong quan hệ tín dụng, khi ngời cho vaykhông tín nhiệm khả năng thanh toán của ngời vay, vì vậy họ có quyền yêu cầubên vay phải thế chấp tài sản để bảo đảm sự an toàn cho khoản tín dụng mà họcung cấp Tài sản thế vào để vay gọi là tài sản thế chấp Về mặt pháp lý, tài sảnthế chấp phải thuộc quyền sở hữu của ngời cho vayt iền, trờng hợp ngời vaykhông có khả năng thanh toán số tiền vay đúng kỳ hạn thì ngời cho vay có quyềnphát mãi tài sản thế chấp để thu hồi tiền cho vay Doanh nghiệp có thể thế chấpbằng bất động sản hoặc bằng động sản
Trong trờng hợp doanh nghiệp thế chấp bằng động sản kế toán phải ghigiảm giá trị của tài sản của doanh nghiệp khi thực hiện nghiệp vụ thế chấp Tr-ờng hợp doanh nghiệp thế chấp bằng bất động sản thì bên cho vay chỉ giữ cácgiấy tờ chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp của doanh nghiệp với tài sản thếchấp, doanh nghiệp vẫn đợc quyền sử dụng, vì vậy khi thế chấp bằng bất độngsản doanh nghiệp không ghi giảm giá trị tài sản trên các sổ kế toán tổng hợp màchỉ theo dõi trên sổ kế toán chi tiết
Tín chấp là hình thức vay mà ngời vay lấy uy tín của mình ra đảm bảo choviệc thanh toán khản vay đó Hình thức vay này thờng đợc áp dụng trong cácdoanh nghiệp nhà nớc, các khách hàng quen thuộc có uy tín đối với ngân hàng.Tuy nhiên hình thức này ít đợc sử dụng
Với phải trả nhà cung cấp: Ngời ta thờng phân loại chi tiết cho từng đối
t-ợng cho vay, nợ Nghĩa là phân chia ra làm nợ nhà cung cấp thờng xuyên vànhững nhà cung cấp không thờng xuyên Phải trả nhà cung cấp cũng đợc chia ralàm nợ dài hạn và nợ ngắn hạn (đợc gọi là nợ nhà cung cấp) Nợ dài hạn phátsinh trong trờng hợp nợ nhà cung cấp đặc biệt nh nợ các nhà cho thuê tài chính,
nợ nhà cung cấp là bên giao đại lý, nợ nhà cung cấp theo phơng thức trả góp quanhiều năm, nợ nhà cung cấp là các công ty nhận thầu công trình Trong nhữngtrờng hợp này doanh nghiệp cần phải thực hiện nghiệp vụ ký cợc, ký quỹ
Nghiệp vụ ký cợc xảy ra trong quan hệ thuê, mợn tài sản, bên cho thuê cóquyền yêu cầu bên thuê phải đặt cợc một khoản tiền nhất định để đảm bảo sự antoàn cho tài sản thuê
Nghiệp vụ ký quỹ thờng xảy ra trong quan hệ thực hiện các hợp đồng kinh
tế, giao nhận đại lý, đấu thầu Thông thờng trong quan hệ kinh tế, khi cam kếtgiữa các bên trong hợp đồng không đợc thực hiện sẽ gây ra thiệt hại lớn cho bên
đối tác Bên sẽ bị thiệt hại lớn nếu hợp đồng không đợc thực hiện, có quyền yêu
Trang 6cầu đối tác có liên quan phải ký một khoản tiền nhất định để ràng buộc đối tácphải thực hiện nghiêm chỉnh cam kết ghi trong hợp đồng.
3 Nguyên tắc quản lý và hạch toán các khoản nợ, vay
Hạch toán các khoản nợ, vay cần tôn trọng các nguyên tắc sau:
Doanh nghiệp phải phản ảnh chi tiết từng khoản, lần vay với từng đối tợngchủ nợ
Phải thờng xuyên đối chiếu các khoản nợ, vay nhất là những khoản nợ lớn
và phải chú trọng đến đối tợng có vấn đề từ đó có kế hoạch đôn đốc việc thanhtoán kịp thời
Phân loại các khoản nợ, vay theo thời hạn thanh toán để từ đó có kế hoạchthanh toán kịp thời tránh tình trạng dây da kéo dài
Trờng hợp doanh nghiệp vay, nợ bằng ngoại tệ và thanh toán lãi vay bằngngoại tệ thì phải song song chi tiết ghi với từng loaị ngoại tệ gốc và giá trị
đồng Việt Nam quy đổi theo tỷ giá phát sinh ở thời điểm vay, trả
Không đợc bù trừ số d giữa bên nợ và bên có với nhau khoản phải trả nhàcung cấp mà phải căn cứ vào số d chi tiết của từng đối tợng của từng bên đểlấy số liệu ghi vào các Báo cáo tài chính có liên quan
Các nguyên tắc kế toán này là thớc đo đúng sai cho các chỉ tiêu, số d phản
ánh trên Báo cáo tài chính, là cơ sở cho kiểm toán viên khi tiến hành kiểm toán
Để hạch toán các khoản nợ, vay kế toán sử dụng tài khoản loại 3, cụ thể : 311: Vay ngắn hạn
144,331
TK152,153,221,213
TK 413
TK221,222,228,241
Trả
nợ vay ngắn hạn, dài hạn
Vay ngắn hạn, dài hạn
Trang 7Bảng 2: Sơ đồ hạch toán nợ dài hạn
Sơ đồ 3: Hạch toán nợ phải trả nhà cung cấp
Tk111, 112 Tk 331 Tk 151, 152 153… Các khoản đã trả cho khách hàng
Tk151, 152… Tổng giá thanh toán Tk1331, 1332
với ngời mua Giá không VAT VAT
đến hạn trả
Nợ dài hạn
đã
trả
Nợ dài hạn phải trả
Trang 8Thanh toán bù trừ Chênh lệch tỷ giá khoản phải trả bằng ngoại tệ
II Kiểm toán các khoản nợ, vay
1 Mục tiêu kiểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 mục tiêu kiểm toán đợc địnhnghĩa nh sau: “Quy trình kiểm toánMục tiêu của kiểm toán Báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toánviên và công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài chính có đợclập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhận, cótuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tàichính trên các khía canh trọng yếu hay không?”
ở đây khái niệm trung thực, hợp lý, hợp pháp đợc hiểu nh sau:
Trung thực: là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng sự
thật nội dung, bản chất và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Hợp lý: là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh trung thực, cần
thiết và phù hợp về không gian, thời gian và sự kiện đợc nhiều ngời thừa nhận
Hợp pháp: là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng pháp
luật, đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
Mục tiêu kiểm toán bao gồm mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểmtoán đặc thù
Mục tiêu kiểm toán chung của một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính lànhận xét về mức trung thực của các Báo cáo tài chính đợc kiểm toán Các mụctiêu kiểm toán chung đợc chia ra làm hai loại: mục tiêu về tính hợp lý chung vàcác mục tiêu khác Mục tiêu về tính hợp lý chung giúp kiểm toán viên đánh giácác số d tài khoản có hợp lý hay không xét theo tất cả các thông tin mà kiểmtoán viên có về công việc kinh doanh của khách hàng Nếu kiểm toán viên thấyrằng mục tiêu về tính hợp lý chung cha đợc thoả mãn thì có khả năng một hoặcnhiều mục tiêu chung khác sẽ đợc chú trọng nhiều hơn
Các mục tiêu kiểm toán đặc thù đối với nợ và vay bao gồm:
Tính có thật Các khoản nợ, vay đợc ghi trên sổ sách kế toán là thực
sự xảy ra
Tính trọn vẹn
Các khoản nợ, vay phản ánh trên Báo cáo tài chính của
đơn vị đã đầy đủ Không có một khoản vay, nợ nào đã
Trang 9xảy ra mà không đợc ghi vào các Báo cáo tài chính
Tính giá
Các khoản vay nợ bằng ngoại tệ đợc chuyển đổi thànhVNĐ theo đúng giá trị quy đổi là giá hạch toán hay gíathực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ vay nợ và theo
đúng giá trị ngoại tệ vay, nợ
Tính chính xác cơ học Các khoản nợ vay đợc cộng dồn cũng nh chuyển sổ,
sang trang trong việc tính toán là chính xác
Phân loại và trình bày
Các khoản nợ, vay có đợc phân loại cho từng đối tợngcho vay hay không? Việc ghi chép sổ sách kế toán đốivới các khoản nợ, vay và lãi vay có đúng với các chuẩnmực và chế độ kế toán hiện hành không?
Quyền và nghĩa vụ
Đơn vị có quyền sở hữu với tài sản và có nghĩa vụ phảithanh toán với các khoản công nợ đợc trình bày trênBáo cáo tài chính Mục tiêu này nhằm xác định xemnhững khoản nợ, vay này có thực sự là nghĩa vụ củadoanh nghiệp hay không, đồng thời xem xét các khoản
nợ, vay đó là quyền của ai
2 Quy trình kiểm toán
Kiểm toán các khoản nợ, vay nằm trong kiểm toán Báo cáo tài chính, vàcũng giống nh các chu trình khác, quy trình kiểm toán gồm ba giai đoạn: lập kếhoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán
2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viên cầnthực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng nhcác điều kiện cần thiết khác cho kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán đã đợcquy định rõ trong các chuẩn mực hiện hành Chuẩn mực kiểm toán thứ t trong 10chuẩn mực kiểm toán đợc thừa nhận rộng rãi (GAAS) đòi hỏi “Quy trình kiểm toánCông tác kiểmtoán phải đợc lập kế hoạch đầy đủ và các trợ lý (nếu có) phải đợc giám sát đúng
đắn Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 cũng nêu rõ “Quy trình kiểm toán Kiểm toán viên vàcông ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toán đợctiến hành một cách hiệu quả
Lập kế hoạch kiểm toán có vai trò quan trọng, chi phối tới chất lợng vàhiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 lập kế hoạch kiểm toán baogồm ba bộ phận là: Lập kế hoach chiến lợc, lập kế hoạch tổng thể và chơng trìnhkiểm toán (lập kế hoach chi tiết)
Lập kế hoạch chiến lợc là định hớng cơ bản, nội dung trọng tâm và phơngpháp tiếp cận trung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết
về tình hình hoạt động và môi trờng kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán Kếhoạch chiến lợc chỉ cần lập đối với các cuộc kiểm toán lớn về qui mô, tính chất
Trang 10phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán Báo cáo tài chính nhiều năm Do đó nó sẽkhông đợc trình bày chi tiết trong các phần tiếp theo.
Một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính, thông thờng việc lập kế hoạchkiểm toán bao gồm hai bớc là lập kế hoạch kiểm toán tổng quát và lập kế hoạchkiểm toán chi tiết Trong hai bớc công việc này có sáu việc phải thực hiện
Bảng 4: Các bớc công việc trong lập kế hoạch kiểm toán
2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 quy định “Quy trình kiểm toánKế hoạch kiểm toánphải đợc lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọngyếu của cuộc kiểm toán, đảm bảo phát hiện những vấn đề tiềm ẩn và cuộc kiểmtoán đợc hoàn thành đúng hạn.” Đối với kiểm toán các khoản nợ, vay cũng vậylập kế hoạch kiểm toán là để tìm ra những sai sót trọng yếu của khách hàngtrong lĩnh vực này
Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các công việc sau:
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở
Thu thập nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Quy trình phân tích
Đánh giá trọng yếu và rủi ro
Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi rokiểm soát
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Quy trình kiểm toán đợc bắt đầu khi kiểm toán viên và công ty kiểm toánthu nhận một khách hàng Thu nhận một khách hàng là một quá trình gồm hai b-
ớc Thứ nhất, phải có sự liên lạc giữa kiểm toán viên với khách hàng tiềm năng
mà khách hàng này yêu cầu đợc kiểm toán và khi có yêu cầu kiểm toán, kiểm
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
Thiết kế ch ơng trình kiểm toán
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện các thủ tục phân tích
Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở
Trang 11toán viên phải đánh giá liệu có chấp nhận yêu cầu đó hay không Còn với kháchhàng hiện tại, kiểm toán viên phải quyết định liệu có tiếp tục kiểm toán haykhông? Trên cơ sở đã xác định đợc đối tợng khách hàng có thể phục vụ trong t-
ơng lai , công ty kiểm toán sẽ tiến hành các công việc cần thiết để lập kế hoạchkiểm toán bao gồm: đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện các lý dokiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và ký hợp đồng kiểm toán
Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: Kiểm toán viên phải đánh giáxem việc chấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểm toán cho một kháchhàng cũ có làm tăng rủi ro cho hoạt động của kiểm toán viên hay làm hại đến uytín của công ty kiểm toán hay không? Để làm đợc điều đó kiểm toán viên phải:
- Xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng
- Tính liêm chính của ban Giám đốc
- Liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm
- Thu thập thông tin qua việc nghiên cứu sách báo tạp chí chuyên ngành,thẩm tra các bên có liên quan nh ngân hàng, cố vấn pháp lý, các bên cóquan hệ tài chính buôn bán với khách hàng
Với khách hàng cũ hàng năm kiểm toán viên phải cập nhật các thông tin
về khách hàng và đánh giá xem liệu có rủi ro nào khiến kiểm toán viên phảingừng cung cấp các dịch vụ kiểm toán cho họ hay không? Kiểm toán viên có thểngừng cung cấp dịch vụ cho khách hàng trong trờng hợp hai bên có những mâuthuẫn về các vấn đề nh: phạm vi thích hợp của cuộc kiểm toán, loại báo cáo kiểmtoán phải công bố, tiền thù lao hoặc giữa hai bên có những vụ kện tụng hoặctrong trờng hợp kiểm toán viên cho rằng Ban giám đốc khách hàng thiếu liêmchính
Nhận diện lý do kiểm toán: Thực chất việc nhận diện lý do kiểm toán củacông ty khách hàng là việc xác định ngời sử dụng các thông tin đợc kiểm toán vàmục đích sử dụng của họ: hai yếu tố này quy định số lợng bằng chứng kiểm toáncần thu thập và mức độ chính xác của các ý kiến mà kiểm toán viên đa ra trongBáo cáo kiểm toán cụ thể nếu các thông tin kiểm toán đợc sử dụng rộng rãi thìmức độ, trung thực, hợp lý của các thông tin trên Báo cáo tài chính đợc đòi hỏicao và do đó số lợng bằng chứng cần thu thập cũng nh quy mô mà mức độ phứctạp của cuộc kiểm toán tăng lên và ngợc lại
Lựa chọn đội ngũ nhân viên: Lựa chọn đội ngũ nhân viên thích hợp chocuộc kiểm toán không chỉ hớng tới kết quả của cuộc kiểm toán mà còn tuân thủchuẩn mực kiểm toán chung đợc thừa nhận (GAAS) Chuẩn mực kiểm toánchung đầu tiên nêu rõ “Quy trình kiểm toánQuá trình kiểm toán phải đợc thực hiện bởi một hoặc
Trang 12nhiều ngời đã đợc đào tạo và đầy đủ thành thạo nh một kiểm toán viên việc lựachọn này đợc tiến hành trên yêu cầu về số ngời, trình độ, khả năng yêu cầuchuyên môn kỹ thuật và thờng do Ban Giám đốc công ty kiểm toán trực tiếp chỉ
đạo”
Hợp đồng kiểm toán: Khi đã chấp nhận kiểm toán cho khách hàng và xemxét các vấn đề nêu trên, bớc cuối cùng cho giai đoạn chuẩn bị cho kế hoạch kiểmtoán mà Công ty kiểm toán phải thực hiện là ký kết hợp đồng kiểm toán Đây là
sự thoả thuận chính thức giữa Công ty kiểm toán và khách hàng về việc kiểmtoán và các dịch vụ liên quan khác
Thu thập thông tin cơ sở
Đây thực chất là quá trình tìm hiểu về hoạt động của đơn vị đợc kiểm
toán Chuẩn mực kiểm toán số 300 đoạn 10 viết “Quy trình kiểm toánKhi lập kế hoạch kiểm toán,kiểm toán viên phải hiểu biết về hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán để nhậnbiết các sự kiện, nghiệp vụ có thể ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính” Và
đoạn 22 có nêu “Quy trình kiểm toánHiểu biết về hoạt động kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toángồm: Hiểu biết chung về kinh tế và đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh có tác
động đến đơn vị đợc kiểm toán; Các đặc điểm cơ bản của khách hàng, nh: lĩnhvực hoạt động, kết quả tài chính và nghĩa vụ cung cấp thông tin kể cả những thay
đổi từ lần kiểm toán trớc; Năng lực quản lý của Ban Giám đốc”
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 310 – hiểu biết về hoạt động kinhdoanh quy định “Quy trình kiểm toánĐể thực hiện đợc kiểm toán Báo cáo tài chính kiểm toán viênphải có những hiểu biết về tình hình kinh doanh đủ để nhận thức và xác định cácdữ liệu, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán mà theo đánhgiá của kiểm toán viên chúng có thể ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính,
đến việc kiểm tra của kiểm toán viên hoặc đến báo cáo kiểm toán”
Những hiểu biết về tình hình kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán baogồm:
- Hiểu biết chung về nền kinh tế nh thực trạng nền kinh tế, các tỷ lệ lãi suất
và khả năng tài chính của nền kinh tế, mức độ lạm phát và giá trị đơn vịtiền tệ, các chính sách của chính phủ
- Môi trờng và lĩnh vực hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán nh: Đặc điểmhoạt động kinh doanh, các đối thủ cạnh tranh
- Các nhân tố nội tại của đơn vị đợc kiểm toán
+ Các đặc điểm quan trọng về sở hữu và quản lý: Trong vấn đề này kiểmtoán viên phải thu thập những hiểu biết của mình về hội đồng quản trị, về BanGiám đốc Công ty, về loại hình doanh nghiệp của Công ty
Trang 13+ Tình hình kinh doanh của đơn vị: Kiểm toán viên cần có những hiểu biết
về quy mô hoạt động sản suất kinh doanh, các điều kiện sản suất, kho bãi, cácvấn đề nhân lực, các nhà cung cấp quan trọng, cơ cấu mợ, vay
- Trao đổi với kiểm toán viên khác và các nhà t vấn
- Trao đổi với chuyên gia, đối tợng bên ngoài có hiểu biết về đơn vị đợckiểm toán
- Khảo sát thực tế văn phòng, nhà xởng của đơn vị đợc kiểm toán
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp diễn ra trong mộtkhuôn khổ pháp lý nhất định, việc tuân thủ luật pháp luôn là điều kiện hàng đầu
đặt ra cho mỗi doanh nghiệp Do đó trong giai đoạn lập kế hoạch, các thông tin
về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng là không thể thiếu Chuẩn mực kiểm toánViệt Nam só 250 quy định “Quy trình kiểm toánKhi lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán, kiểm toánviên và công ty kiểm toán phải chú ý đến hành vi không tuân thủ pháp luật vàcác quy định có liên quan dẫn đến sai sót ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tàichính.”
Trong đó:
Pháp luật và các quy định: là những văn bản quy phạm pháp luật do các cơquan có thẩm quyền ban hành, các văn bản do cấp trên, hội nghề nghiệp, Hội
đồng quản trị và Giám đốc quy định không trái với pháp luật, liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế, tài chính, kế toán thuộc lĩnh vựccủa đơn vị
Trang 14Không tuân thủ : là những hành vi thực hiện sai, bỏ sót, thực hiện không
đầy đủ,không kịp thời hoặc hoặc không thực hiện pháp luật và các quy định dù làvô tâm hay cố ý của đơn vị Những hành vi này bao gồm hành vi của tập thể, cánhân dới danh nghĩa đơn vị hoặc những ngời đại diện cho đơn vị gây ra
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 250 còn quy định “Quy trình kiểm toánĐể lập kế hoạchkiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải có sự hiểu biết tổng thể vềpháp luật và các quy định liên quan đến hoạt động và ngành nghề kinh doanhcủa đơn vị đợc kiểm toán; phải nắm đợc cách thức, biện pháp thực hiện pháp luật
và các quy định của đơn vị Kiểm toán viên phải chú ý đến các quy định mà nếu
vi phạm những quy định này sẽ gây ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính,hoặc ảnh hởng đến khả năng hoạt động liên tục của đơn vị đợc kiểm toán.”
Để hiểu biết tổng thể về pháp luật và các quy định liên quan đến đơn vị
đ-ợc kiểm toán, kiểm toán viên áp dụng những biện pháp sau:
- Sử dụng các kiến thức hiện có liên quan đến hoạt động và ngành nghềkinh doanh của đơn vị
- Yêu cầu đơn vị cung cấp và giải trình về những quy định và thủ tục nội bộcủa đơn vị liên quan đến việc tuân thủ pháp luật và các quy định
- Trao đổi với lãnh đạo đơn vị về pháp luật và các quy định có ảnh hởngtrọng yếu đến Báo cáo tài chính của đơn vị
- Xem xét các quy định và thủ tục giải quyết cụ thể của đơn vị khi xảy ratranh chấp hoặc sử phạt
- Thoả luận với những cơ quan chức năng liên quan, chuyên gia t vấn phápluật và cá nhân khác để hiểu biết thêm về pháp luật và các quy định liênquan đến hoạt động của đơn vị
Nhng thông thờng để hiểu biết về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng kiểmtoán viên thờng tiếp xúc với Ban Giám đốc công ty khách hàng Trong quá trìnhtiếp xúc với Ban Giám đốc công ty khách hàng kiểm toán viên cần thu thậpnhững tài liệu sau:
- Giấy phép thành lập và điều lệ công ty
- Các Báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của nămhiện hành hay của vài năm trớc
- Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc
- Các hợp đồng và cam kết quan trọng nh: Hợp đồng mua bán hàng, hợp
đồng vay nợ
Trang 15Thực hiện các thủ tục phân tích
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 “Quy trình kiểm toán Kiểm toán viên phải thựchiện quy trình phân tích khi lập kế hoạch kiểm toán và giai đoạn soát xét tổngthể về cuộc kiểm toán.” ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán thực hiện thủ tụcphân tích nhằm hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dungcác thủ tục kiểm toán sẽ đợc sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán Các thủtục phân tích sử dụng cho việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm vào các mục tiêusau:
Thu thập hiểu biết về nội dung các Báo cáo tài chính và những biến đổiquan trọng về kế toán và hoạt động kinh doanh của khách hàng vừa mới diễn
ra kể từ lần kiểm toán trớc
Tăng cờng sự hiểu biết của kiểm toán viên về hoạt động kinh doanh củakhách hàng và giúp kiểm toán viên xác định các vấn đề nghi vấn về khả nănghoạt động liên tục của công ty khách hàng
Đánh giá sự hiện diện các sai số có thể có trên Báo cáo tài chính củadoanh nghiệp
Các thủ tục phân tích đợc kiểm toán viên sử dụng gồm hai loại cơ bản:
Phân tích ngang (phân tích xu hớng) là việc phân tích dựa trên cơ sở sosánh các trị số của cùng một chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính
Thực hiện thủ tục phân tích ngang cho các khoản nợ, vay thờng sử dụngcác chỉ tiêu sau:
- So sánh tổng số tiền vay, lãi vay của kỳ này so với kỳ trớc hoặc giữa các
kỳ với nhau và qua đó kiểm toán viên thấy đợc những biến động bất thờng
- Tính toán lại chi phí lãi vay trên cơ sở lãi suất trung bình và các khoảnphải trả hàng tháng
Phân tích dọc (phân tích tỷ suất) là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánhcác tỷ lệ tơng quan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên Báo cáo tàichính
Các tỷ suất tài chính thờng dùng trong phân tích dọc là các tỷ suất về khảnăng thanh toán, các tỷ suất về khả năng sinh lời
Trang 16Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán các khoản nợ, vay.
Trong chuẩn mực chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 tính trọng yếu
đợc định nghĩa nh sau: "Thông tin đợc coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếuthông tin đó hay thiếu chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hởng đến các quyết
định của ngời sử dụng Báo cáo tài chính Mức độ trọng yếu tuỳ thuộc vào tầmquan trọng của thông tin hay của sai sót đợc đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể.Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét cả trên tiêu chuẩn định lợng và địnhtính" Khái niệm tính trọng yếu có liên quan đến kế hoạch kiểm toán, bằngchứng kiểm toán, Báo cáo kiểm toán, gian lận và sai sót khi lập kế hoạch kiểmtoán, chuyên gia kiểm toán cần lập ra một mức trọng yếu có thể chấp nhận đợc
để phát hiện ra những sai sót trọng yếu về mặt định lợng Tuy nhiên cần phảixem xét cả về trị số và tính chất của sai sót đó Quá trình vận dụng tính trọngyếu trong kiểm toán Báo cáo tài chính đợc thực hiện qua hai bớc
Bớc 1: Ước lợng sơ bộ về tính trọng yếu
Bớc 2: Phân bổ tính trọng yếu ban đầu cho các bộ phận
* Ước lợng sơ bộ ban đầu về tính trọng yếu:
Sự ớc tính ban đầu về tính trọng yếu là lợng tối đa mà kiểm toán viên tinrằng ở mức độ đó, các báo cáo kiểm toán có thể bị sai sót nhng vẫn không ảnh h-ởng đến các quyết định của những ngời sử dụng chúng Sự ớc lợng này là mộttrong những quyết định quan trọng nhất mà kiểm toán viên trởng phải làm dựatrên sự đóng góp ý kiến của các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán viên kháctrong đó bao gồm kiểm toán viên thực hiện kiểm toán nguồn vốn vay, nợ
*Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các bộ phận:
Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các bộ phận là cần thiết vìbằng chứng thờng đợc thu thập theo các bộ phận hơn là theo toàn bộ Báo cáo tàichính Nếu kiểm toán viên có ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu của các bộ phậnthì điều này sẽ giúp họ trong việc xác định bằng chứng thích hợp để thu thập
Mục tiêu của quá tình phân bổ là nhằm tối thiểu hoá chi phí kiểm toán.Trách nhiệm chính và đầu tiên trong việc phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọngyếu là của kiểm toán viên trởng, trong đó kiểm toán viên thực hiện kiểm toán nợ,vay phải có trách nhiệm thực hiện quá trình tìm hiểu về khách hàng, các thôngtin liên quan đến các khoản nợ, vay để đa ra những thông tin có liên quan đếnnghiệp vụ nợ, vay để đa ra ý kiến chính xác về khả năng sai số của các số d tàikhoản trong kiểm toán các khoản, nợ, vay
Trong khi xét đoán tính trọng yếu, kiểm toán viên đồng thời xác định rủi
ro kiểm toán và mối quan hệ giữa tính trọng yếu với rủi ro kiểm toán Theo ISA
Trang 17400 "Rủi ro kiểm toán là rủi ro mà chuyên gia kiểm toán đa ra một ý kiến không
đúng với hiện thực do có những sai sót trọng yếu trong Báo cáo tài chính Rủi ronày đợc chia làm ba mức: Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện"
Để có đợc một kế hoạch kiểm toán hiệu quả, kiểm toán viên thờng sửdụng mô hình rủi ro sau: AR = IR* CR * AR (1) hay
IR * CR
AR Trong đó : AR: Rủi ro kiểm toán
DR: Rủi ro phát hiện
IR: Rủi ro cố hữu
CR: Rủi ro kiểm soát
Mô hình (2) là mô hình đợc sử dụng rộng rãi hiện nay Sử dụng mô hìnhnày, yếu tố chính là rủi ro phát hiện vì nó xác định số lợng bằng chứng kiểmtoán cần thiết Rủi ro phát hiện đợc tính qua các bớc:
Kiểm toán viên sẽ xác định rủi ro kiểm toán AR một cách chủ quan, đócòn đợc gọi là rủi ro kiểm toán cho phép mà kiểm toán viên sẵn sàng cho rằngcác Báo cáo tài chính không đợc trình bày trung thực sau khi cuộc kiểm toánhoàn thành và một báo cáo chấp nhận hoàn toàn đợc phát hành
Mức độ rủi ro kiểm toán cho phép phụ thuộc vào:
+ Mức độ mà theo đó những ngời sử dụng bên ngoài tin tởng vào Báo cáotài chính
+ Khả năng khách hàng sẽ có những khó khăn tài chính sau khi báo cáokiểm toán đợc công bố
Một cách phổ biến, rủi ro kiểm toán đợc thành lập bởi kiểm toán viên chotoàn bộ cuộc kiểm toán và đợc giữ nguyên không đổi đối với từng bộ phận chính
Do đó khi kiểm toán viên đánh giá mức rủi ro kiểm toán ở mức cao, trung bìnhhoặc thấp cho toàn bộ cuộc kiểm toán thì đối với từng bộ phận, từng tài khoảntrong kiểm toán các khoản nợ, vay thì một mức rủi ro kiểm toán t ơng tự cũng đ-
ợc áp dụng Tuy vậy trong một số trờng hợp đặc biệt, một mức rủi ro kiểm toáncho phép thấp hơn sẽ có thể thích hợp với các tài khoản thuộc kiểm toán cáckhoản nợ, vay Chẳng hạn các khoản vay dài hạn của các ngân hàng có tiếng tăm
và uy tín, luôn đảm bảo cho các khoản vay này có một chất lợng tốt nhất
- Tiếp đó, kiểm toán viên xác định mức độ rủi ro tiềm tàng IR:
Việc đa IR vào mô hình rủi ro kiểm soát là một trong những khái niệmquan trọng nhất của kiểm toán Nó ngụ ý là kiểm toán viên phải cố gắng dự đoán
Trang 18nơi nào trên Báo cáo tài chính có nhiều khả năng sai sót nhất Thông tin này có
ảnh hởng đến tổng số bằng chứng kiểm toán mà kiểm toán viên phải thu thậphay không và có tác động đến nỗ lực thu thập bằng chứng kiểm toán của kiểmtoán viên đợc phân bổ nh thế nào giữa các bộ phận của cuộc kiểm toán
Rủi ro tiềm tàng đợc xây dựng cho từng bộ phận, do vậy kiểm toán viênthực hiện kiểm toán các khoản nợ, vay sẽ đánh giá mức rủi ro cố hữu thay đổi từtài khoản này sang tài khoản khác trong kiểm toán các khoản nợ, vay Việc đánhgiá này đợc thực hiện khi kiểm toán viên xem xét một số yếu tố quan trọng trongkiểm toán các khoản nợ, vay nh:
+ Động cơ của khách hàng
+ Kết quả những lần kiểm toán trớc
+ Các bên đối tác có liên quan
+ Các nghĩa vụ không thờng xuyên
+ Tính nhạy cảm với sự tham ô
+ Số tiền của số d tài khoản
- Để tính đợc mức rủi ro phát hiện, kiểm toán viên cần phải đánh giá đợcmức rủi ro kiểm soát thông qua việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Bớcnày có ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ cuộc kiểm toán, do vậy nó đợc tính
nh một bớc riêng biệt trong toàn bộ quá trình lập kế hoạch Sau khi tính toán,
đánh giá đợc rủi ro kiểm soát, rủi ro kiểm toán, rủi ro cố hữu, kiểm toán viêntính rủi ro phát hiện để từ đó lập kế hoạch thu thập bằng chứng thích hợp cho cácmục tiêu kiểm toán theo bảng sau:
Bảng số 5: Các mối quan hệ của rủi ro với bằng chứngphải thu thập
Rủi ro kiểmsoát
Rủi ro pháthiện
Số lợng báo cáocần thu thập
2 Thấp Thấp Thấp Trung bình Trung bình
4 Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình
5 Cao Thấp Trung bình Trung bình Trung bình
Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi
ro kiểm soát
Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi rokiểm soát là một phần việc hết sức quan trọng mà kiểm toán viên phải thực hiện
Trang 19trong một cuộc kiểm toán, vấn đề này đợc quy định trong nhóm Chuẩn mực đốivới công việc tại chỗ ở điều thứ hai trong 10 chuẩn mực kiểm toán đ ợc chấpnhận rộng rãi (GAAS): “Quy trình kiểm toánKiểm toán viên phải có một sự hiểu biết đầy đủ về hệthống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và để xác định bản chất, thờigian và phạm vi của các cuộc khảo sát phải thực hiện” Và điều này cũng đợcquy định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểmsoát nội bộ: “Quy trình kiểm toánKiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và kiểmsoát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cậnkiểm toán có hiệu quả” .
Hệ thống kiểm soát nội bộ là các quy định và các thủ tục kiểm soát do
đơn vị đợc kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủpháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gianlận, sai sót; Để lập Báo cáo tài chính trung thực và hợp lý nhằm bảo vệ, quản lý
và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồmmôi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát
Tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến từng khoản mục, từng bộphận trong kiểm toán các khoản nợ, vay có sự khác nhau với những mục tiêu cụthể khác nhau, các quá trình kiểm soát chủ yếu khác nhau Do vậy ở đây việc
đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đợc chia ra cho từng khoản mục: Vay ngắnhạn, vay nợ dài hạn, nợ nhà cung cấp Nhng đánh giá chung về hệ thống KSNBcủa các khoản nợ, vay đợc trình bày nh sau:
Các thể thức đạt đ ợc sự hiểu biết: chủ yếu dựa vào 3 phơng pháp chứngminh bằng tài liệu là bản tờng thuật, sơ đồ và bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ
Bảng số 6: Bảng câu hỏi Kiểm soát nội bộ phiếu nợ phải trả
STT Vấn đề cần tìm hiểu Nội dung câu hỏi
1 Môi trờng kiểm soát Việc ghi chép các phiếu nợ phải trả có đợc thực
hiện bởi một ngời mà không tham gia ký hoặc kiểmtra chúng hay không?
2 Mục tiêu căn cứ hợp lý Các phiếu nợ đã đợc trả có đợc xoá sổ, đóng dấu,
Trang 20cáo tài chính có đợc phân loại thành nợ ngắn, dàihạn hay nợ dài hạn đến hạn trả một cách hợp lý vàchính xác hay không?
7 Mục tiêu chuyển sổ
chính xác
Những khoản nợ phải trả trên sổ phụ định kỳ đợc đốichiếu với sổ cái?
8 Mục tiêu thời hạn Lãi của các khoản vay và lãi cộng dồn đợc tính đúng
ngày đáo hạn và ngày trên Báo cáo tài chính?
Sau khi kiểm toán viên có đợc thông tin mô tả và bằng chứng về cách thiết
kế cùng quá trình hoạt động của cơ cấu kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên thựchiện đánh giá rủi ro kiểm soát theo mục tiêu chi tiết:
Bảng số 7: Nhận diện các mục tiêu kiểm soátSTT Các mục tiêu kiểm soát nội bộ
Các nghiệp vụ vay, nợ đợc ghi sổ đúng theo
thời điểm phát sinh (thời gian)
Quan trọng
7
Các nghiệp vụ vay, nợ đợc ghi đầy đủ trên các
sổ chi tiết và đợc chuyển đúng đắn sang sổ
lý cấp cao Nói chung, phải có hai chữ ký của hai viên chức có quyền hạn đúng
đắn trên tất cả các hợp đồng, khế ớc vay tiền Số tiền của khoản vay, lãi suất,
ph-ơng thức hoàn trả và các tài sản cá biệt cầm cố là tất cả các phần của hợp đồng
Trang 21đ-ợc phê chuẩn Bất cứ khi nào các khoản vay đđ-ợc gia hạn thì điều quan trọng làchúng cũng phải chịu các thủ tục phê chuẩn tơng tự nh các thủ tục của việc vaymới.
+ Các quá trình kiểm soát đầy đủ đối với việc hoàn trả vốn gốc và tiền lãi.Các khoản thanh toán định kỳ tiền lãi và vốn gốc phải đợc kiểm toán nh mộtphần của chu kỳ mua vào và thanh toán, vào lúc phát hành chứng từ vay, bộ phận
kế toán phải đợc một bản sao theo nh cách bộ phận kế toán nhận hoá đơn củangời bán và báo cáo nhận hàng Bộ phận các khoản phải trả sẽ tự động phát hànhphiếu chi cho các chứng từ vay nợ khi chúng đến hạn một lần nữa, cũng nh theocách mà bộ phận này chuẩn bị các phiếu chi cho việc mua vào hàng hoá và dịch
vụ Bản sao của chứng từ nợ là minh chứng cho khoản thanh toán
+ Chứng từ và sổ sách đúng đắn Chúng bao gồm việc theo dõi các sổ phụ
và quá trình kiểm soát các chứng từ đã thanh toán do một ngời có trách nhiệmthực hiện Các chứng từ nợ đã thanh toán phải đợc huỷ bỏ hoặc giữ lại dới sựquản lý của một viên chức có thẩm quyền
Quá trình kiểm tra độc lập định kỳ: Định kỳ, sổ sách chi tiết về phiếu nợ
phải đợc so sánh với sổ cái tổng hợp và so sánh với sổ sách về ngời giữ cácchứng từ nợ, việc này do một nhân viên không có trách nhiệm theo dõi sổ chi tiếtthực hiện Cùng lúc đó, một ngời độc lập phải tính lại phí tổn tiền lãi trên cácchứng từ nợ để khảo sát tính chính xác và tính đúng đắn của quá trình ghi sổ
- Nhận diện và đánh giá các nhợc điểm:
+ Nhận diện các quá trình kiểm soát hiện có
+ Nhận diện sự vắng mặt của các quá trình kiểm soát chủ yếu
+ Xác định khả năng các sai phạm có thể xảy ra
+ Nghiên cứu khả năng của các quá trình kiểm soát bù trừ
Đánh giá rủi ro kiểm soát : Rủi ro kiểm soát đợc đánh giá theo từng mụctiêu kiểm soát chi tiết
2.1.2 Thiết kế chơng trình kiểm toán
Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểmtoán cần thực hiện, thời gian hoàn thành, và sự phân công lao động giữa cáckiểm toán viên cũng nh dự kiến về những t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng
và thu thập Trọng tâm của chơng trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cầnthiết thực hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận đợc kiểm toán
Chơng trình kiểm toán đợc thiết kế phù hợp sẽ đem lại rất nhiều lợi ích:
Trang 22 Sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc, và nhân lực, đảm bảo sự phốihợp giữa các kiểm toán viên cũng nh hớng dẫn chi tiết cho các kiểm toán viêntrong quá trình kiểm toán.
Đây là phơng tiện để chủ nhiệm kiểm toán (ngời phụ trách kiểm toán)quản lý, giám sát cuộc kiểm toán thông qua việc xác định các bớc công việc
đợc thực hiện
Bằng chứng kiểm toán để chứng minh các thủ tục kiểm toán đã thực hiện.Thông thờng sau khi hoàn thành một cuộc kiểm toán, kiểm toán viên ký tênhoặc ký tắt lên chơng trình kiểm toán liền với thủ tục kiểm toán vừa hoànthành
Việc lập chơng trình kiểm toán là bắt buộc cho mọi cuộc kiểm toán.Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 “Quy trình kiểm toánLập kế hoạch kiểm toán” (VSA 300)quy định “Quy trình kiểm toánChơng trình kiểm toán phải đợc lập và thực hiện với mọi cuộc kiểmtoán, trong đó xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toáncần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể”
Chơng trình kiểm toán quy trình nợ, vay thờng bao gồm các nội dung sau:
- Danh mục các tài khoản vay, nợ đợc kiểm toán
- Các tài liệu về vay, nợ yêu cầu khách hàng chuẩn bị nh các hợp đồng vay
nợ, giấy phép kinh doanh
- Phân công nhân viên kiểm toán cho từng tài khoản trong quy trình kiểmtoán này
2.2 Thực hiện kiểm toán
Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹthuật kiểm toán thích ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứngkiểm toán Đó là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kếhoạch, chơng trình kiểm toán nhằm đa ra những ý kiến xác thực về mức độ trungthực và hợp lý của Báo cáo tài chính trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán đầy
đủ và tin cậy
Nh vậy, thực hiện kế hoạch kiểm toán không chỉ là quá trình triển khaimột cách máy móc kế hoạch đã vạch ra, cũng không phải là quá trình thu thậpmột cách thụ động các bằng chứng kiểm toán theo định hớng trong kế hoạchkiểm toán hoặc tràn lan theo diễn biến của thực tiễn Trái lại đó là một quá trình
Trang 23chủ động thực hiện các kế hoạch và chơng trình kiểm toán kết hợp với khả năngcủa kiểm toán viên để có đợc những kết luận xác đáng về mức độ trung thực vàhợp lý của Báo cáo tài chính
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán kiểm toán viên cần tiến hành các thửnghiệm kiểm soát và các thử nghiệm cơ bản đối với kiểm toán các khoản vay,
nợ Trong đó thử nghiệm kiểm soát là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểmtoán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hiện hữu của hệ thống kế toán và hệthống kiểm soát nội bộ và thử nghiệm cơ bản là việc kiểm tra đợc thực hiện đểthu thập bằng chứng kiểm toán liên quan tới Báo cáo tài chính nhằm phát hiện ranhững sai sót trọng yếu trên Báo cáo tài chính
2.2.1 Thủ tục kiểm soát
Thủ tục kiểm soát chỉ đợc thực hiện sau khi tìm hiểu hệ thống kiểm soátnội bộ với đánh giá ban đầu là khách thể kiểm toán có hệ thống kiểm soát nội bộhoạt động có hiệu lực Khi đó, thủ tục kiểm soát đợc triển khai nhằm thu thậpcác bằng chứng kiểm toán về thiết kế và về hoạt động của hệ thống kiểm soát nội
bộ Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 qui định: “Quy trình kiểm toánThử nghiệm kiểm soát làviệc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vậnhành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ.” Cụ thể, cácbằng chứng kiểm toán phải chứng minh đợc :
Thiết kế các hoạt động kiểm soát cụ thể của khách thể kiểm toán thích hợp
để ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạm trọng yếu
Hoạt động kiểm soát đã đợc triển khai theo đúng yêu cầu của thiết kế trongthực tế Bằng chứng về sự vận hành này liên quan đến cách thức áp dụngcác hoạt động kiểm soát về tính nhất quán trong quá trình áp dụng và đối t-ợng áp dụng những hoạt động đó
Kiểm soát nội bộ về vốn vay thờng đợc tổ chức chặt chẽ từ khâu phêchuẩn của ngời có trách nhiệm, qua ký kết hợp đồng vay đến hoàn trả gốc và lãivay tuỳ theo thời hạn vay: ngắn hạn hay dài hạn
Các khoản vay ngắn hạn, thờng gắn với mua hàng và thanh toán Do đó,kiểm toán vốn vay ngắn hạn thờng gắn với nghiệp vụ mua hàng và thanh toántiền hàng Thông thờng doanh nghiệp phải mở sổ phụ cho từng khách hàng đểtheo dõi các khoản phải trả Doanh nghiệp chỉ thanh toán tiền hàng khi nhập đủhàng hoá Do đó, doanh nghiệp phải lập bảng theo dõi nhận hàng trên cơ sở hoá
đơn và đơn đặt hàng Để tăng cờng kiểm soát nội bộ, các loại nghiệp vụ: đặthàng, nhận hàng, lập và theo dõi các hồ sơ thanh toán và việc giải ngân phải đợcphân cách đầy đủ
Trang 24Việc thanh toán phải đợc thực hiện trên cơ sở hoá đơn của hàng bán,không căn cứ vào bảng sao kê để tránh khả năng thanh toán trùng Doanh gnhiệpcần thanh toán đúng hạn trong quan hệ trực tiếp đến các khoản triết khấu lớn hơnlãi suất vay ngân hàng.
Các khoản nợ dài hạn thờng liên quan nhiều đến đầu t phát triển, có quimô lớn và hớng thanh toán nhiều lần Do đó, kiểm soát nội bộ cần đợc đặc biệtqua tâm từ phê chuẩn và các biện pháp khác đến kiểm tra định kỳ để đánh giá sựcần thiết và hiệu quả vốn vay, sử dụng vốn vay và thanh toán
Do có nhiều khoản vay với thời hạn và lãi suất khác nhau nên trớc khikiểm toán có thể yêu cầu doanh nghiệp lập “Quy trình kiểm toánBảng liệt kê vốn vay và lãi tínhdồn”
Để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách thể kiểm toán kiểm toánviên có thể dùng những phơng pháp sau: Điều tra, phỏng vấn, thực hiện lại,Kiểm tra từ đầu đến cuối, kiểm tra ngợc lại Song phỏng vấn đợc kiểm toán viênhiện nay lựa chọn phổ biến nhất Bảng câu hỏi về kiểm tra hệ thống kiểm soátnội bộ đợc trình bày trong bảng 5
2.2.2 Thủ tục phân tích
Thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên đánh giá khái quát tính hợp lýchung của xu hớng biến động và các quan hệ kinh tế đồng thời xác định phạm vi
và mức độ áp dụng thủ tục kiểm tra chi tiết
Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán là quá trình
so sánh, đối chiếu, đánh giá mối quan hệ đẻ xác định tính hợp lý trên số d tàikhoản Các mối quan hệ bao gồm quan hệ giữa thông tin tài chính với nhau vàquan hệ giữa các thông tin tài chính và các thông tin phi tài chính Do đó kỹthuật phân tích gồm ba nội dung: Dự đoán, so sánh và đánh giá
- Dự đoán là việc ớc đoán về số d tài khoản, giá trị tỷ suất hoặc xu hớng
- So sánh là việc đối chiếu ớc đoán trên với báo cáo
- Đánh giá là việc sử dụng các phơng pháp chuyên môn, và các kỹ thuậtkhác để phân tích và kết luận về các chênh lệch khi so sánh
Kỹ thuật phân tích đợc sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán có hiệulực gồm ba loại: Kiểm tra tính hợp lý, phân tích xu hớng và phân tích tỷ suất
*Kiểm tra tính hợp lý thờng bao gồm những so sánh cơ bản nh:
So sánh giữa số vay, nợ thực tế với số vay nợ kế hoạch Từ kết quả sosánh, việc điều tra các sai khác lớn giữa thực tế với kế hoạch sẽ giúp kiểm toánviên phát hiện những sai sót trong kiểm toán các khoản nợ, vay
Trang 25So sánh giữa chỉ tiêu vay, nợ của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân trongngành.
Tính toán lại chi tiết lãi vay trên cơ sở lãi suất trung bình và các khoảnphải trả hàng tháng sau đó so sánh với số liệu của đơn vị đợc kiểm toán
*Phân tích xu h ớng: Là sự phân tích những thay đổi theo thời gian của số
d tài khoản Phân tích xu hớng thờng đợc kiểm toán viên sử dụng qua việc sosánh các thông tin về các khoản nợ, vay kỳ này với các thông tin về các khoản
nợ, vay của kỳ trớc, nhằm phát hiện những biến động bất thờng để tập trungkiểm tra xem xét
*Phân tích tỷ suất là cách thức so sánh những số d tài khoản hoặc những
loại hình nghiệp vụ Phân tích tỷ suất cũng giúp so sánh tính hợp lý về tình hìnhtài chính của một Công ty nào đó với Công ty khác trong cùng tập đoàn hayngành đó Thông thờng khi phân tích tỷ suất cũng phải xem xét xu hớng của tỷsuất đó
Nếu có chênh lệch, có thể do các nguyên nhân: Có những sai sót trong môhình của kiểm toán viên; hoặc có sai sót đáng kể trong số d kiểm toán
Để tìm nguyên nhân của chênh lệch kiểm toán viên có thể phỏng vấn nhàquản lý hiểu biết về những vấn đề tài chính và hoạt động của công ty để đợcgiải thích hay để thu thập thông tin giúp hoàn thiện hơn mô hình Đồng thời,kiểm toán viên cần theo dõi và kiểm tra những thông tin này Tất cả những điềugiải thích cần đợc chứng thực bằng một bằng chứng độc lập Có thể phỏng vấnnhiều nhân viên trong đơn vị đợc kiểm toán và kiểm tra xem những lời giải thíchcủa họ có thống nhất hay không; hoặc có thể kiểm tra chứng từ có liên quan
Nếu chênh lệch giữa dự đoán của kiểm toán viên với số liệu thực tế lớnhơn rất nhiều so với mức chênh lệch theo kế hoạch, kiểm toán viên không thu đ-
ợc bằng chứng kiểm toán nh dự tính Khi đó kiểm toán viên phải điều tra tínhchất và nguyên nhân của chênh lệch và xem xét ảnh hởng của nó tới hoạt độngkinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán
Nếu chênh lệch thấp hơn đáng kể mức chênh lệch theo kế hoạch kiểmtoán viên kết luận rằng mục tiêu kiểm toán đã đạt đợc Tuy nhiên, kiểm toánviên vẫn cần xem xét xem liệu những phát hiện của kiểm toán viên có thu đợc từnhững theo dõi thích hợp đối với kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin và nhữngvấn đề khác hay không
Nếu chênh lệch này xấp xỉ độ chênh lệch theo kế hoạch kiểm toán viên sẽ
sử dụng đánh giá của mình để xem xét có nên:
Chấp nhận chênh lệch này là chênh lệch kiểm toán và chuyển nó vào bảngtóm tắt những chênh lệch kiểm toán cha đợc điều chỉnh;
Trang 26 Tiếp tục hoàn thiện dự đoán của mình, đa vào nhiều biến hơn và đa ra ít sốxấp xỉ hơn, cho đến khi số chênh lệch đạt đến mức có thể chấp nhận đợc.
Tiến hành kiểm tra chi tiết
2.2.3 Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiếtcác số d và nghiệp vụ vay, nợ
Kiểm tra chi tiết là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của trắcnghiệm tin cậy thuộc trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm trực tiếp số d đểkiểm toán từng khoản mục hoặc nghiệp vụ tạo nên số d trên khoản mục hay loạinghiệp vụ
Thủ tục kiểm tra chi tiết sẽ đợc trình bày cụ thể cho nợ nhà cung cấp, cáckhoản vay
Với số d tài khoản tiền vay: Thủ tục kiểm tra chi tiết đợc trình bày qua
-So sánh tổng số d các khoản vay, lãi tính dồn phảitrả và phí tổn lãi vay để thấy tính hợp lý của chúng
kế toán hoặc ghi không đúng, nhằm phát hiện nhữngtrờng hợp bỏ sót
- Thu thập các bảng xác nhận của các ngân hànghoặc các chủ vốn vay, đối chiếu cụ thể từng khoảnvay với bảng xác nhận đó để xác định sự tồn tại thực
tế của các khoản vay
-Thu thập các bảng xác nhận của ngân hàngvà cácchủ vốn vay đối với các khoản vay trớc đây và hiệnnay đã thanh toán hoặc không đợc liệt kê vào bảngliệt kê tiền vay nữa
-Phân tích lãi tiền vay để phát hiện những khoản
Trang 27thanh toán các khoản tiền vay hoặc lãi vay cho cácchủ vốn vay không có thực.
-Kiểm tra việc huỷ bỏ các chứng từ nợ đã thanh toán
để đảm bảo là chúng không còn lu hành và đang đợc
lu giữ trong hồ sơ của doanh nghiệp
-Xem xét lại các biên bản họp của Giám đốc, Hội
đồng quản trị về các khoản vay đã đợc phê duyệt
nh-ng cha đợc vào sổ
Tính chính xác
của số liệu hạch
toán trên khoản
mục tiền vay
-Tổng cộng các khoản tiền vay lãi tính dồn phải trảtrên sổ kế toán tiền vay, đối chiếu với số liệu trênbảng liệt kê tiền vay và lãi tính dồn phải trả
-Đối chiếu các số tổng cộng trên các sổ chi tiết tiềnvay với sổ cái tổng hợp tài khoản tiền vay, đối chiếu
số liệu số liệu trên sổ cái tiền vay với khoản mụctiền vay trên Báo cáo tài chính (bảng cân đối kếtoán)
-Đối chiếu chứng từ các khoản vay phải trả với các
số chi tiết tiền vay của từng đối tợng cho vay
Kiểm tra việc qui đổi các khoản vay bằng ngoại tệ
và lãi phải trả bằng ngoại tệ có đúng đắn và phù hợpvới tỷ giá ngoại tệ đợc ngân hàng Nhà nớc công bốtại từng thời điểm không
Tính lại tiền lãi tính dồn và so sánh với tiền lãi tínhdồn đã hạch toán và ghi trên bảng liệt kê tiền vay.Các khoản tiền
vay trên bảng
liệt kê tiền vay
đều có căn cứ
hợp lý
Xác nhận các khoản vay phải trả
Kiểm tra sự phê duyệt các thủ tục xin vay và các khế
Trang 28đắn Kiểm tra việc sử dụng tiền vay có đúng mục đích
không, bằng cách xem xét việc sử dụng tiền vay đốichiếu với cam kết trên hợp đồng hoặc khế ớc vay
Đối với các khoản phải trả nhà cung cấp: Thủ tục kiểm tra chi tiết thờng
đợc thiết lập nh sau:
Bảng 9: Thủ tục kiểm tra chi tiết đối với nợ phải trả ngời bán
Nợ PHảI TRả NGƯờI BáN
- Tính hợp lý chung
Số d tài khoản phải trả ngời
bán,các số d chi tiết trong sổ
hạch toán chi tiết các khoản phải
trả, các tài khoản phản ánh tài
sản và chi phí liên quan đều hợp
- Đối chiếu các khoản phải trả trong sổhạch toán chi tiết với các năm trớc(theo từng khách hàng) để phát hiệncác biến động
- Đối chiêu số tổng cộng với Sổ cái tổnghợp
Trang 29Các khoản phải trả trong sổ hạch
toán chi tiết phải có căn cứ hợp
lý
- Đối chiếu danh sách các khoản phảitrả với các hoá đơn và các bảng kê(nếu có)của ngời bán
- Lấy xác nhận các khoản phải trả, chútrọng các khoản phải trả lớn và bất th-ờng
Các khoản phải trả hiện có đều ở
trong danh sách (Bảng kê) các
khoản phải trả
- Kiểm tra chi tiết các khoản nợ quá hạn
Các khoản phải trả trong danh
sách (Bảng kê) đợc đánh giá
đúng đắn
- Thực hiện các thủ tục tơng tự nh với cáckhoản nợ quá hạn và đối với tính có căn cứhợp lý
Các khoản phải trả trong danh
sách đợc phân loại đúng đắn
- Kiểm tra sổ hạch toán chi tiết các khoảnphải trả
Việc phản ánh nợ phải trả ngời
bán trong chu kỳ mua hàng và
thanh toán đợc vào sổ đúng kỳ
- Thực hiện kiểm tra công nợ quá hạn
- Đối chiếu với số liệu kiểm toánchutrình hàng tồn kho, xem xét hồ sơ muahàng đi đờng
Tài khoản nợ phải trả ngời bán
trong chu trình mua hàng và
thanh toán đợc trình bày đúng
đắn
- Kiểm tra các khoản phải trả để đảm bảo
nợ phải trả ngời bán, nợ ngắn và dài hạn(chịu lãi) đợc tách riêng
2.3 Kết thúc kiểm toán
Kết thúc kiểm toán là giai đoạn kiểm toán viên đa ra kết luận kiểm toándựa trên những bằng chứng đã thu đợc trong quá trình thực hiện kiểm toán.Những kết luận kiểm toán đợc thông qua Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính
và th quản lý Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 Báo cáo kiểm toán vềBáo cáo tài chính “Quy trình kiểm toán Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải soát xét và đánhgiá những kết luận rút ra từ các bằng chứng thu thập đợcvà sử dụng những kếtluận này để làm cơ sở cho ý kiến của mình về Báo cáo tài chính của đơn vị đợckiểm toán
Trang 30Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính là loại báo cáo bằng văn bản dokiểm toán viên lập và công bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về Báo cáotài chính của một đơn vị đã đợc kiểm toán.
ý kiến của kiểm toán viên nêu trong Báo cáo tài chính về báo cáo kiểmtoán gồm bốn loại là:
- ý kiến từ chấp nhận toàn phần: đợc đa ra khi kiểm toán viên và công tykiểm toán cho rằng Báo cáo tài chính của đơn vị đợc kiểm toán phản ánhtrung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với chuẩn mực vàchế độ kế toán Việt Nam hiện hành
- ý kiến chấp nhận từng phần: ý kiến này đợc đa ra khi kiểm toán viên vàcông ty kiểm toán cho rằng Báo cáo tài chính chỉ phản ánh trung thực và hợp
lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị, nếu không bị
ảnh hởng bởi yếu tố tuỳ thuộc mà kiểm toán viên đã nêu trong Báo cáo kiểmtoán về Báo cáo tài chính
- ý kiến từ chối: ý kiến này đợc đa ra khi hậu quả của việc giới hạn phạm
vi kiểm toán là quan trọng hoặc thiếu thông tin liên quan đến một số lợng lớncác khoản mục tới mức mà kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ và thíchhợp các bằng chứng kiểm toán để có thể cho ý kiến về Báo cáo tài chính
- ý kiến không chấp nhận: Đợc đa ra trong trờng hợp các vấn dề khôngthống nhất với Giám đốc là quan trọng hoặc liên quan dến một số lợng lớncác khoản mục đến mức độ mà kiểm toán viên cho rằng ý kiến chấp nhậntừng phần là cha đủ để thể hiện tính chất và mức độ sai sót trọng yếu của Báocáo tài chính
Báo cáo tài chính có vai trò rất lớn đối với ngời sử dụng Khi sử dụng Báocáo tài chính có Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính kèm theo giúp cho ngời
sử dụng Báo cáo tài chính đánh giá đợc độ tin cậy của các thông tin định lợngtrên Báo cáo tài chính trên cơ sở đó mà họ có các quyết định kinh tế đúng đắn,hiệu quả trong mối quan hệ kinh tế đối với tổ chức hoặc doanh nghiệp có Báocáo tài chính này
Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải đợc trình bày theo chuẩn mựckiểm toán quy định cả về nội dung kết cấu và hình thức
Sự trình bày nhất quán về nội dung, kết cấu và hình thức để ngời đọc Báocáo kiểm toán về Báo cáo tài chính hiểu thống nhất và dễ nhận biết khi có tìnhhuống bất kỳ sảy ra
Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính phải đợc đính kèm với Báo cáo tàichính đợc kiểm toán
Trang 31Th quản lý là những ý kiến đóng góp của kiểm toán viên về những hạnchế, tồn tại trong đơn vị đợc kiểm toán nh: việc sử dụng chứng từ, bố trí nhân sự,
hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp Th quản lý đợc gửi tới đơn vị đợckiểm toán kèm với báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính
Kiểm toán các khoản nợ vay nằm trong kiểm toán Báo cáo tài chính, cáccông việc kết thúc của kiểm toán quy trình này giống với việc kết thúc kiểm toánBáo cáo tài chính đã trình bày ở trên
Phần II.
Thực trạng kiểm toán các khoản nợ, vay trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty kiểm toán AASC thực hiện
I khái quát chung về công ty AASC
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty AASC
Hoạt động kiểm toán độc lập thực sự đợc hình thành và phát triển ở nớc takhi bản thân những nhân tố nội tại của nền kinh tế đặt ra những đòi hỏi cấp thiếtcho việc đa dạng hóa sở hữu, đa dạng hóa đầu t trong quá trình chuyển đổi cơchế kinh tế Trớc đòi hỏi đó ngày 13/5/1991 Bộ Tài chính đã ký hai Quyết địnhthành lập hai Công ty Quyết định số 164 TC/QĐ/TCCB ngày 13/5/1991 thànhlập Công ty Dịch vụ Kế toán Việt Nam với tên giao dịch là ASC, hoạt động theogiấy phép số 957/PPT của HĐBT nay là Chính phủ Trong thời gian này công tyASC chỉ có chức năng cung cấp những dịch vụ về tài chính kế toán Quyết định
số 165 TC/QĐ/TCCB ngày 13/5/1991 thành lập Công ty Kiểm toán Việt Namvới tên giao dịch là VACO hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán
Do đòi hỏi bức thiết của nền kinh tế về nhu cầu kiểm toán và lành mạnhhoá hoạt động kinh doanh cùng với những nỗ lực không ngừng của cán bộ, nhânviên Công ty ASC ngày 14/9/1993 Bộ trởng Bộ Tài Chính ra Quyết định số 639TC/TCCB cho phép công ty ASC đợc cung cấp thêm dịch vụ kiểm toán Lúc nàycông ty đợc đổi tên thành Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toántên giao dịch là AASC (Auditing And Accounting Financial Consultancy ServiceCompany) Nh vậy AASC là một trong các tổ chức hợp pháp đầu tiên nhất tạiViệt Nam hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán
Mời hai năm một chặng đờng từ chỗ chỉ là một công ty hoạt động tronglĩnh vực kế toán với số lợng cán bộ, nhân viên 8 ngời từ Bộ Tài Chính chuyểnsang, trong một trụ sở nhỏ bé nằm tại số 1 Lê Phụng Hiểu – Hà nội Nay AASC
đã lớn mạnh với hơn 300 cán bộ, kiểm toán viên và cộng tác viên hoạt động rộng
Trang 32khắp trên địa bàn cả nớc Trong đó có trên 250 nhân viên đợc đào tạo chính quy
và có nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực thực tế về tài chính, kế toán, ngânhàng t vấn pháp luật Hiện tại AASC có trên 230 nhân viên kiểm toán trong đó
có 79 nhân viên đạt chứng chỉ kiểm toán viên cấp nhà nớc (CPA) chiếm 13%trong tổng số kiểm toán viên đợc cấp chứng chỉ kiểm toán viên cấp nhà nớctrong toàn quốc, và đợc xếp thứ hai sau VACO về số lợng
PWC - AISC
Nhằm không ngừng phát triển,AASC đã rất chú ý trong quan hệ hợp tác vàphát triển lĩnh vực chuyên ngành với các tổ chức kiểm toán trong và ngoài nớc.AASC có có mối quan hệ chặt chẽ với các Bộ ngành, các Vụ Viện các cơ quannghiên cứu và các trờng đại học trong cả nớc nhằm mục đích tăng cờng nângcao hiệu quả công tác chuyên môn của mình Đặc biệt AASC có mối quan hệhợp tác chặt chẽ với các hãng kiểm toán quốc tế nh E&Y, KPMG, PWC ,thông qua mối quan hệ hợp tác này giúp công ty tiếp cận đợc những kiến thứcquốc tế và trao đổi phổ biến đợc các kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của ViệtNam với các hãng kiểm toán quốc tế
Cùng với thời gian AASC ngày càng phát triển và lớn mạnh Các chinhánh, văn phòng đại diện dần dần ra đời và đi vào hoạt động trên khắp địa bàncả nớc Hiện tại AASC có một trụ sở chính năm chi nhánh Trụ sở chính đặt tại
số 1 phố Lê Phụng Hiểu, Hà nội Năm chi nhánh đợc phân bổ rộng khắp cả nớclà:
Chi nhánh Thành phố Hồ Chí minh đặt tại 29 đờng Võ Thị Sáu đợc thànhlập vào cuối năm 1992 đầu năm 1993
Trang 33Chi nhánh Vũng tàu đặt tại số 42 đờng Thống Nhất Thành phố Vũng Tàu
đợc thành lập vào năm 1995 để đáp ứng yêu cầu về kiểm toán của Thành phố cótốc độ phát triển khá lớn trong thời gian này
Chi nhánh Thanh Hoá đặt tại số 25 đờng Phan Chu trinh Thàn phố ThanhHoá đợc thành lập năm 1998 để nhằm cung cấp dịch vụ cho khu vực miền trung
Chi nhánh Quảng Ninh đặt tại tầng II – Công ty vàng bạc đá quý đờngTrần Hng Đạo Thành phố Hạ Long đợc thành lập năm 1998 nhằm cung cấp dịch
vụ cho hai Thành phố lớn là Hạ Long và Hải Phòng
Và mới đây ngày 1/1/2002 Văn phòng đại diện Hải Phòng đợc thành lập
và đặt tại số 22 đờng Trần Phú Thành phố Hải Phòng Đến 1/1/2003 Văn phòng
đại diện này đợc nâng lên thành chi nhánh AASC Hải Phòng
Có đội ngũ kiểm toán viên nhiều kinh nghiệm, có chi nhánh rộng khắptrong cả nớc AASC đã chiếm đợc thiện cảm của rất đông các công ty, doanhnghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam Tốc độ tăng trởng khách hàng củacông ty là tơng đối lớn, tỷ lệ trung bình năm nay tăng hơn năm trớc là 20% Hiệnnay công ty có khoảng hơn 500 khách hàng thờng xuyên và hàng trăm kháchhàng không thờng xuyên Các khách thờng xuyên tín nhiệm cao đối với công tygồm:
Trang 34Cùng với lớn mạnh về số lợng nhân viên và các chi nhánh thì doanh thucủa công ty tăng lên là một điều tất yếu năm 1992 doanh thu của công ty là 840triệu đồng đến năm 2000 doanh thu của công ty là 17.400 triệu đồng và đếnnăm 2002 doanh thu của công ty là 21.000 triệu đồng
Bảng 10: Sơ đồ biểu diễn doanh thu của công ty AASC qua các năm
Trong đó doanh thu đợc phân bố chi tiết theo các loại hình dịch vụ nh sau:
Bảng số 11: Phân bổ chi tiết doanh thu theo từng loại hình dịch vụ Lĩnh vực hoạt động
Trang 35Kiểm toán Báo cáo tài chính 16.800 89.85% 17.400 83%
Doanh thu liên tục tăng làm khoản đóng góp vào Ngân sách nhà nớc ngàycàng nhiều năm 2001 nộp ngân sách nhà nớc 2.7 tỷ VNĐ đến năn 2002 nộpNgân sách nhà nớc 3.2 tỷ VNĐ Thu nhập bình quân đầu ngời của cán bộ nhânviên công ty cũng đợc cải thiện, từ mức 2,1 triệu đồng năm 2001 đến năm 2002
đã lên tới 2.3 triệu đồng
2 Phơng châm hoạt động và mục đích hoạt động của công ty
AASC hoạt động với phơng châm đảm bảo chất lợng dịch vụ trong mọilĩnh vực AASC hiểu vai trò của kiểm toán viên trong hoạt động của mình đó là:
Độc lập, trung thực, khách quan và bảo mật
Tuân thủ các Quy định của nhà nớc Việt Nam cũng nh các chuẩn mực kiểmtoán quốc tế đợc chấp nhận chung
Luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu
AASC hoạt động với mục tiêu:
- Nhằm cung cấp các dịch vụ chuyên ngành tốt nhất
- Đảm bảo quyền lợi cao nhất của khách hàng
- Cung cấp những thông tin với độ tin cậy cao cho công tác quản lý kinh tếtài chính và điều hành công việc sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quảcao nhất
Chính do những nguyên tắc và mục tiêu này mà qua 12 năm hình thành vàphát triển Công ty AASC đã chứng tỏ một khả năng phát triển mạnh mẽ, đồngthời thể hiện là một Công ty đầu tiên và lớn nhất hoạt động trong lĩnh vực tàichính kế toán và kiểm toán
3 Cơ cấu tổ chức của công ty AASC
a Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Trang 36Công ty hoạt động theo chế độ một thủ trởng Đứng đầu công ty là tổnggiám đốc: Ông Ngô Đức Đoàn Tổng Giám đốc có trách nhiệm điều hành chungtoàn bộ công việc trong công ty, sau đó là các Phó Tổng Giám đốc :
Tại các chi nhánh đứng đầu là Giám đốc chi nhánh có trách nhiệm điềuhành mọi hoạt động của chi nhánh mình Tiếp đó là các Phó Giám đốc chi nhánh
có trách nhiệm giúp Giám đốc chi nhánh trong việc điều hành hoạt động Cơcấu tổ chức đợc mô tả theo sơ đồ 12
Việc phân chia các phòng ban của Công ty với mục tiêu phục vụ công tácquản lý, trên thực tế trong mỗi cuộc kiểm toán, t vấn tài chính kế toán Công ty
có thể huy động nhân viên từ các phòng, ban khác nhau Và do AASC là doanhngiệp có quy mô vừa cộng với đặc điểm kinh doanh của Công ty không đòi hỏi
sự phức tạp trong công tác kế toán do vậy Công ty không có phòng tài chính kếtoán riêng mà chỉ tổ chức thành tổ tài chính kế toán
Đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng
Giám định tài chính, kế toán
Trong lĩnh vực kiểm toán AASC hiện đang cung cấp các dịch vụ: Kiểmtoán Báo cáo tài chính thờng niên; kiểm toán hoạt động của các dự án; kiểm toánbáo cáo quyết toán vốn đầu t các công trình xây dựng cơ bản; kiểm toán xác
định vốn, giá trị doanh nghiệp; kiểm toán các tuân thủ luật định; kiểm toán cácdoanh nghiệp tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán; kiểm toán tỷ lệ nội
địa hoá; kiểm toán các doanh nghiệp nhà nớc phục vụ công tác cổ phần hoá vàgiám định các tài liệu tài chính kế toán Hoạt động kiểm toán của công ty luôn
Trang 37tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cũng nh các chuẩn mực kiểm toánquốc tế đợc chấp nhận tại Việt Nam.
Trong lĩnh vực kế toán AASC hiện đang cung cấp cho khách hàng cácdịch vụ kế toán chủ yếu sau: Mở sổ và ghi sổ kế toán, lập các Báo cáo tài chính
định kỳ, xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy kế toán; trợ giúp việc chuyển đổi
hệ thống kế toán và Báo cáo tài chính phù hợp với các yêu cầu của khách hàng
và đồng thời đảm bảo tính tuân thủ các quy định của nhà nớc Việt Nam hoặc cácnguyên tắc kế toán quốc tế đợc chấp nhận Đặc biệt AASC thờng xuyên hớngdẫn cho khách hàng trong việc áp dụng các chế độ kế toán tài chính và t vấn, trợgiúp trong việc lựa chọn đăng ký chế độ kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp Các dịch vụ kế toán này sẽ giúp cho khách hàng quản lý, kinhdoanh đạt hiệu quả cao
Trong lĩnh vực Dịch vụ t vấn và quản trị kinh doanh AASC hiện đangcung cấp các dịch vụ: t vấn soạn thảo phơng án đầu t; đăng ký kinh doanh vàthành lập doanh nghiệp mới; t vấn kiểm kê thẩm định giá trị tài sản; t vấn quyếttoán vốn đầu t; t vấn tiến hành cổ phần hoá, niêm yết chứng khoán, sát nhậphoặc giải thể; t vấn tuân thủ các quy định pháp luật, chính sách tài chính…
Trong lĩnh vực công nghệ thông tin: Các tiến bộ trong lĩnh vực công nghệthông tin đã tạo ra nhiều cơ hội mới cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh, gia tăng sản lợng, thị phần và lợi nhuận của các doanh nghiệp AASC vớimột đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin nhiều kinh nghiệm đã tạo ra rấtnhiều sản phẩm có giá trị giúp đỡ kế toán viên trong quá trình làm việc nh cácphần mềm: A- ASPlus 3.0 phục vụ kế toán hành chính sự nghiệp; E -ASPlus 3.0phục vụ kế toán doanh nghiệp; P- ASPlus phục vụ kế toán các dự án …
Trong lĩnh vực Đào tạo hỗ trợ tuyển dụng gồm dịch vụ hỗ trợ tuyển dụng
và dịch vụ đào tạo
Trong lĩnh vực t vấn thuế AASC hiện đang cung cấp cá dịch vụ sau: Lập
kế hoạch thuế; đăng ký, tính toán và kê khai thuế phải nộp với cơ quan thuế; ràsoát đánh giá việc vận dụng các saắc lệnh, chính sách thuế hiện hành tại ViệtNam
Nh vậy AASC là một công ty kiểm toán mạnh trong tất cả các lĩnh vựcthuộc chuyên ngành tài chính kế toán và kiểm toán
II Quy trình kiểm toán các khoản nợ, vay.
Trong một môi trờng cạnh tranh, để tạo nên uy tín và thu hút đợc nhiềukhách hàng thì AASC luôn hoạt động với phơng châm coi uy tín và chất lợngcuộc kiểm toán là hàng đầu Từ đó, AASC đã xây dựng một chơng trình kiểm
Trang 38toán của riêng mình và tuỳ từng đối tợng kiểm toán mà có các thủ tục áp dụngphù hợp.
Kiểm toán các khoản nợ, vay là một phần của hoạt động kiểm toán Báocáo tài chính vì thế quy trình kiểm toán các khoản nợ, vay cũng giống nh quytrình kiểm toán BCTC gồm ba bớc công việc là lập kế hoạch kiểm toán; Thựchiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán Tất cả các cuộc kiểm toán Báo cáo tàichính đều đợc AASC thực hiện theo một trình tự sau:
Sơ đồ 13: Trình tự kiểm toán báo cáo tài chính tại AASC
1 Công việc thực hiện trớc kiểm toán
Tiếp cận với khách hàng là bớc khởi đầu của cuộc kiểm toán Với nhữngkhách hàng mới AASC tiến hành gửi th chào hàng đến Ban Giám đốc Công tykhách hàng Trong th chào hàng, AASC tự giới thiệu về mình, về các loại hìnhdịch vụ mà Công ty thực hiện cùng với phơng thức tiến hành kiểm toán phù hợpvới đơn vị khách hàng Với những khách hàng thờng xuyên hoặc những kháchhàng mới thì nhóm kiểm toán sẽ là những ngời có kinh nghiệm, hiểu rõ về ngànhnghề kinh doanh của khách hàng thực hiện Nhng không nhất thiết phải là nhómkiểm toán năn trớc thực hiện
Kết quả của việc gửi th chào hàng là đề nghị kiểm toán của Công ty kháchhàng Để xem xét có tiếp tục kiểm toán (đối với khách hàng cũ) hoặc có tiếpnhận kiểm toán (đối với khách hàng mới) hay không, Ban Giám đốc Công tyAASC thờng sẽ cử một thành viên của Ban Giám đốc hoặc trởng phòng nghiệp
Thực hiện kiểm toán
Hoàn thiện và lập Báo cáo kiểm toán
Lập kế hoạch tổng quátCông việc thực hiện tr ớc kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết
Công việc sau kiểm toán
Trang 39vụ, là ngời có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm tới khảo sát, đánhgiá khả năng chấp nhận kiểm toán đối với Công ty khách hàng Sau đó hai bên sẽtiến hành ký kết hợp đồng kiểm toán Khi hợp đồng kiểm toán đợc ký kết AASC
sẽ tiến hành phân công kiểm toán viên của mình phục vụ cuộc kiểm toán đó
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 đoạn 04 “Quy trình kiểm toánHợp đồng kiểmtoán phải đợc lập và ký chính thức trớc khi tiến hành công việc kiểm toán nhằmbảo vệ lợi ích của khách hàng và của Công ty kiểm toán” Hợp đồng kiểm toánnày đóng vai trò là một hợp đồng kinh tế, đơn vị đợc kiểm toán là bên A cònAASC là bên B Hợp đồng này quy định rõ nội dung chính, điều kiện, tráchnhiệm của mỗi bên, thời gian thực hiện cuộc kiểm toán
Dựa vào đánh giá khảo sát thu thập đợc và dựa vào hợp đồng kiểm toánAASC sẽ phân công kiểm toán viên thích hợp cho cuộc kiểm toán Để đảm bảochất lợng cuộc kiểm toán khi chọn kiểm toán viên thực hiện AASC đa ra mộtbảng đánh giá về tính độc lập của kiểm toán viên Kiểm toán viên có đủ điềukiện về tính độc lập mới đợc chọn thực hiện cuộc kiểm toán
Bảng 14: Câu hỏi về tính độc lập của kiểm toán viên
(Có/không)
Ngời thực hiện
Ngày tháng
1 Kiểm toán viên có góp vốn cổ phần trong
Công ty đang kiểm toán không?
2 Kiểm toán viên có vay vốn của khách
6 Kiểm toán viên có cung cấp nguyên vật
liệu hay dịch vụ nào cho khách hàng
không?
7 Kiểm toán viên có làm đại lý bán sản
phẩm cho khách hàng không và ngợc lại?
8 Kiểm toán viên có quan hệ họ hàng thân
thiết với những ngời trong bộ máy quản lý
(Thành viên Hội đồng quản trị, Ban Giám
đốc, các trởng phó phòng và những ngời
Trang 409 Kiểm toán viên có làm dịch vụ trực tiếp
ghi sổ kế toán, giữ sổ kế toán và lập Báo
cáo tài chính cho khách hàng không?
10 Kết luận
Kiểm toán viên tham gia kiểm toán đã
đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc đạo đức
nghề nghiệp kiểm toán về tính độc lập
Tiếp đó để phục vụ cho công tác kiểm toán AASC gửo th yêu cầu Công tykhách hàng chuẩn bị tài liệu phục vụ cuộc kiểm toán
Để minh hoạ cho nội dung của chuyên đề thực tập này, em xin đợc lấy ví
dụ kiểm toán cho Công ty ABC làm dẫn chứng
Bảng 15: Yêu cầu chuẩn bị tài liệu đối với Công ty ABC cho việc kiểm toán
Báo cáo tài chính.
2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán
Kính gửi: Ban Giám đốc Công ty ABC
Phòng kế toán Công ty ABC
Để phục vụ cho công tác kiểm toán Báo cáo tài chính kết thúc ngày 31/12/2002 của quý Công ty Chúng tôi yêu cầu quý Công ty chuẩn bị các tài liệu sau:
1 Bảng cân đối phát sinh các tài khoản năm 2002
2 Biên bản họp Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị
3 Biên bản đối chiếu hoặc xác nhận công nợ phải thu, phải trả
4 Các hợp đồng nợ, vay
5 Bảng kê chi tiết vay, nợ từng đối tợng
6 Bảng tổng hợp tăng, giảm tài sản trong năm
7 Bảng xác nhận vốn của Tổng Công ty
8 Biên bản kiểm kê hàng hoá tồn kho
9 Chi phí doanh thu, chi phí hoạt động