1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án địa 8 bài 29

5 2,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 80,5 KB

Nội dung

- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt nam.. HS trả lời GV chuẩn xác hướng dẫn HS xác định 4 vùng trên bản đồ địa hình

Trang 1

Tuần 27

Tiết 35

Ngày soạn: 7/3/2010 Ngày dạy: 9/3/2010 Bài 29 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức : HS biết được

- Sự phân hoá đa dạng của địa hình nước ta

- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt nam

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết qua tranh ảnh, đọc bản đồ địa hình

3 Thái độ :

- Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt nam

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Chuẩn bị : lược đồ hình 28.1 và 29.2 , 29.3

- Phiếu học tập 29.1

2 Học sinh : sách giaó khoa.

III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

Lồng ghép trong bài học

3 Giảng bài mới :

Giới thiệu bài

GV đặt vấn đề : Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực ? đó là những khu vực nào ? Mỗi khu vực có đặc điểm gì nổi bật về độ cao, hướng, cấu trúc, nham thạch…Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi

Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm

Yêu cầu: quan sát hình 28.1 và dựa vào thông

tin trong mục 1 sách giaó khoa cho biết khu vực

đồi núi được chia ra làm mấy vùng?

HS trả lời GV chuẩn xác hướng dẫn HS xác

định 4 vùng trên bản đồ địa hình vị trí của 4 khu

vực

GV chia nhóm thảo luận hoàn thành kiến thức

1 Khu vực đồi núi : chiếm 3/4

diện tích đất liền, kéo dài liện tục

từ Bắc vào nam và chia làm 4 vùng :

- Vùng núi Đông Bắc,

- Vùng núi Tây Bắc

- Vùng núi Trường Sơn Bắc

- Vùng cao nguyên trường Sơn Nam

Trang 2

Sau thời gian thảo luận lần lượt đại diện các

nhóm trình bày kết qủa làm việc (Trong bảng

phụ) Xác định trên bản đồ địa hình các nhóm

bổ xung, GV chuẩn xác kiến thức

- Tỉnh Lâm Đồng chúng ta thuộc khu vực nào?

Với đặc điểm đó thế mạnh kinh tế của chúng ta

là gì?

Hoạt động 2 : Cả lớp

Yêu cầu quan sát hình 28.1, dựa vào hiểu biết

Kể tên các đồng bằng lớn mà em biết? Xác định

trên lược đồ ?

? Dựa vào thông tin SGK cho biết người ta chia

làm mấy dạng đồng bằng

Sau khi HS trả lời GV đó lần lượt đưa ra các câu

hỏi gợi ý yêu cầu hs dựa vào thông tin SGK,

vốn hiểu biết và hình 29.2 và 29.3 để HS so

sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng

sông Hồng và sông cửu Long, đồng bằng duyên

hải miền trung hoàn thành bảng 29.2

Gợi ý

(Giống nhau ? về nguyên nhân hình thành

khác nhau về : diện tích, địa hình và hướng cải

tạo)

? Giá trị kinh tế lớn nhất của đồng bằng sông

Hồng và đồng Bằng sông Cửu Long là gì?

GV kết hợp cho HS xem một số hình ảnh các

dạng đồng bằng (về hướng cải tạo GV cho HS

quan sát tranh ảnh sau đó tự HS tìm ra kiến

thức)

? Tại sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ

nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?

HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức theo bảng

29.2

* Lưu ý : GV không cần đi nghiên cứu sâu về

đặc điểm của các đồng bằng này mà chỉ hướng

dẫn các em tìm các đặc điểm cơ bản nhất còn cụ

thể chúng ta sẽ được tìm hiểu trong chương trình

lớp 9

2 Khu vực đồng bằng :

Đồng bằng chiếm 1 /4 diện tích đất liền bao gồm

- Đồng bằng châu thổ hạ lưu các con sông: Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng

- Đồng bằng duyên hải Trung Bộ

Trang 3

Hoạt động 3 : Hoạt động cá nhân.

Dựa vào thơng tin trong sách và vốn hiểu biết

cho biết :

Chiều dài bờ biển nước ta? (xác định trên

lược đồ)

Các dạng bờ biển của nước ta cĩ mấy dạng

chính ? Đặc điểm và hướng sử dụng ?

GV cho HS quan sát một số hình ảnh về bờ biển

(GV nhắc lại kiến thức về thềm lục địa đã học ở

lớp 6 )

 Khu vực nào cĩ thềm lục địa mở rộng, thu

hẹp ?

HS trả lời Gv chuẩn xác kiến thức

3 Địa hình bờ biển và thềm lục đại

- Bờ biển nước ta dài 3260km cĩ hai dạng chính là bờ biển bồi tụ và

bờ biển mài mịn chân núi, hải đảo

- Thềm lục địa nước ta rộng lớn,

mở rộng ở miền Bắc và miền Nam, thu hẹp ở miền Trung

4 Đánh giá

Khoanh trịn câu trả lời đúng

Câu1 Địa hình nước ta chia làm những khu vực nào?

a Khu vực đồi núi

b khu vực đồng bằng

c Địa hình bờ biển và thềm lục địa

d cả 3 khu vực địa hình trên

Câu 2 Dãy Hồng Liên Sơn nằm ở vùng đồi núi nào ?

a Vùng Đơng Bắc

b Vùng Tây Bắc

c Vùng Tây Nam

d Vùng Đơng Nam

Câu 3 Đồng Bằng có diện tích lớn nhất và là vựa lúa của nước ta:

a Đồng bằng sông Hồng

b Đồng bằng sông Cửu Long

c Đồng bằng Duyên Hải Trung Bộ

d Đồng bằng Bắc Bộ

5 Hoạt động nối tiếp.

- Xem và chuẩn bị cho các yêu cầu của bài thực hành 39 trong sách giaĩ khoa

IV RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Trang 4

V PHỤ LỤC

1 Bảng 29.1

Vùng đồi

núi

Vị trí Đặc điểm địa hình

(độ cao, hướng núi)

Điểm nổi bật

Nhĩm

1

Vùng núi

Đơng Bắc Tả ngạn

sông Hồng

Đồi núi thấp Hướng cánh cung

Cảnh đẹp

Ba Bể, Hạ Long

Xác định trên bản đồ Việt Nam các cánh cung

Nhĩm

2

Vúng núi

Tây bắc Giữa

S.Hồng &

S.Cả

Dãy núi cao,S.N đá vôi, Hướng TB-ĐN

Cảnh đẹp

Sapa, Phanxipang

Xác định trên bản đồ Việt Nam dãy Hồng Liên Sơn

Nhĩm

3

Vùng núi

Trường

Sơn Bắc

Phía Nam Cả tới dãy Bạch Mã

Đồi núi thấp

2 sườn không đối xứng

Cảnh đẹp:

Động Phong Nha…

Xác định trên bản đồ Việt Nam các đèo Ngang, đèo Lao Bảo, dãy Bạch Mã

Nhĩm

4

Vùng núi

Trướng

Sơn nam

Dãy Bạch Mã tới

CN Di Linh

Là vùng núi, CN hùng vĩ, mặt phủ đất đỏ bazan dày

Đỉnh LangBiang

TP Đà Lạt

Xác địn trên bản đồ Việt Nam các cao nguyên

2 Bảng 29.2

Đồng bằng Sông Hồng

Đồng bằng sơng Cửu Long

Đồng bằng Duyên

hải Trung Bộ

Địa hình

- Dạng Tam giác

- Hệ thống đê dài 2700km

Thấp, ngập nước

Độ cao TB 2-3m

- Kênh rạch chằng chịt

Bị chia cắt thành nhiều

ĐB nhỏhẹp

Trang 5

Hướng

cải tạo,

sử dụng

- Đắp đê ngăn nước mặn

- Mở rộng DT canh tác

- Sống chung với lũ

- Tăng cường thuỷ

lợi Cải tạo đất

Trồng rừng chắn cát Tăng cường thuỷ lợi

Ngày đăng: 01/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w