1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án dự thi cấp thành phố môn địa 8 bài 29

18 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 48,83 KB
File đính kèm giáo án thi cấp tp địa 8 bài 29.rar (45 KB)

Nội dung

I. Mục tiêu bài học 1.1. Kiến thức Biết được vị trí, đặc điểm cơ bản của các khu vực địa hình. Hiểu được sự phân hóa địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi khu vực địa hình và sự khác nhau giữa các khu vực đồi núi. Hiểu được đặc điểm chung của đồng bằng nước ta và sự khác nhau giữa các đồng bằng. Phân tích được ảnh hưởng của các đặc điểm thiên nhiên các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển KTXH. Phân tích được mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần thự nhiên khác. So sánh các khu vực địa hình.1.2. Kĩ năng Sử dụng bản đồ Tự nhiên Việt Nam, lược đồ Địa hình Việt Nam, lược đồ các miền tự nhiên để hiểu và trình bày, mô tả các đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa hình ở nước ta. Đọc bản đồ địa hình để xác định được vị trí các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông, trên lược đồ: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phanxipăng...1.3. Thái độ Yêu thiên nhiên Việt Nam và có các tác động phù hợp đối với các dạng địa hình nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất nhưng không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên. Giáo dục tư tưởng cho học sinh, tình yêu quê hương đất nước.1.4. Định hướng năng lực được hình thành BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNHNộidungNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng caoĐặc điểm các khu vực địa hình Việt Nam Trình bày được đặc điểm chung của các khu vực địa hình Việt Nam. Phân tích được được đặc điểm địa hình ở các vùng đồi núi nước ta. Phân tích được được đặc điểm chung của địa hình đồng bằng nước ta. Phân tích được được đặc điểm chung của địa hình bờ biển và thềm lục địa nước ta. Đánh giá được ảnh hưởng của các đặc điểm thiên nhiên các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển KTXH. Nhận xét được sự phân hóa địa hình đồi núi ở Việt Nam. Sử dụng được bản đồ Tự nhiên Việt Nam, lược đồ Địa hình Việt Nam để trình bày các đặc điểm nổi bật về các khu vực địa hình Đọc được bản đồ địa hình và xác định đúng trên lược đồ một số dãy núi, đỉnh núi, dòng sông… Học sinh tìm hiểu được nguyên nhân hình thành các dạng địa hình Liên hệ được ảnh hưởng của đặc điểm các khu vực địa hình đến một số thành phần tự nhiên, đến việc khai thác các dạng địa hình khác của Việt Nam. So sánh được các khu vực địa hình đồi núi; đồng bằng. Định hướng năng lực được hình thành Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự học Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh; Năng lực khảo sát thực tế; Năng lực vận dụng kiến thức nội môn và kiến thức liên môn

Tiết 34 29 : ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I Mục tiêu học 1.1 Kiến thức - Biết vị trí, đặc điểm khu vực địa hình - Hiểu phân hóa địa hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm khu vực địa hình khác khu vực đồi núi - Hiểu đặc điểm chung đồng nước ta khác đồng - Phân tích ảnh hưởng đặc điểm thiên nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển KT-XH - Phân tích mối quan hệ địa hình với thành phần thự nhiên khác - So sánh khu vực địa hình 1.2 Kĩ - Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam, lược đồ Địa hình Việt Nam, lược đồ miền tự nhiên để hiểu trình bày, mơ tả đặc điểm phân bố khu vực địa hình nước ta - Đọc đồ địa hình để xác định vị trí dãy núi, đỉnh núi dòng sơng, lược đồ: dãy núi Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng 1.3 Thái độ - Yêu thiên nhiên Việt Nam có tác động phù hợp dạng địa hình nhằm đem lại hiệu kinh tế cao không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên - Giáo dục tư tưởng cho học sinh, tình yêu quê hương đất nước 1.4 Định hướng lực hình thành BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung Đặc điểm khu vực địa hình Việt Nam Nhận biết - Trình bày đặc điểm chung khu vực địa hình Việt Nam Thơng hiểu - Phân tích được đặc điểm địa hình vùng đồi núi nước ta - Phân tích được đặc điểm chung địa hình đồng nước ta - Phân tích được đặc điểm chung địa hình bờ biển thềm lục địa nước ta - Đánh giá ảnh hưởng Vận dụng thấp - Nhận xét phân hóa địa hình đồi núi Việt Nam - Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam, lược đồ Địa hình Việt Nam để trình bày đặc điểm bật khu vực địa hình - Đọc đồ địa hình xác định lược đồ số dãy núi, đỉnh núi, dòng sơng… Vận dụng cao - Học sinh tìm hiểu nguyên nhân hình thành dạng địa hình - Liên hệ ảnh hưởng đặc điểm khu vực địa hình đến số thành phần tự nhiên, đến việc khai thác dạng địa hình khác Việt Nam - So sánh khu vực địa hình đồi núi; đồng Trang Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao đặc điểm thiên nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển KT-XH Định hướng lực hình thành - Năng lực giải vấn đề; Năng lực tự học - Tư tổng hợp theo lãnh thổ; Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh; Năng lực khảo sát thực tế; Năng lực vận dụng kiến thức nội môn kiến thức liên môn II Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ Địa hình Việt Nam - Át lát địa lý Việt Nam.(trường hợp học sinh chưa sử dụng Atlat gv sử dụng hình lược đồ 41, 42, 43 SGK Địa Lí 8) - Tranh ảnh dạng địa hình nước ta - Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc soạn trước 29: Đặc điểm khu vực địa hình Trình bày đặc điểm khu vực địa hình; so sánh khu vực địa hình - Sưu tầm số hình ảnh cảnh quan khu vực đồi núi III Tổ chức hoạt động học tập A Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động Mục tiêu - Giúp cho HS (học sinh) gợi nhớ lại đặc điểm địa hình Việt Nam - Rèn luyện kĩ đọc đồ HS, thơng qua tìm hiểu số đặc điểm địa hình Việt Nam - Tìm nội dung HS chưa biết, để từ bổ sung khắc sâu kiến thức học cho HS Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, phát vấn Trang - Khai thác tranh ảnh - Sử dụng phương tiện trực quan: đồ, sơ đồ Phương tiện - Lược đồ Địa hình Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Sử dụng phương tiện trực quan: đồ, sơ đồ Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy trò Bước Giao nhiệm vụ: cá nhân HS đọc đồ địa hình Việt Nam ghi giấy nội dung đặc điểm địa hình Việt Nam mà học Bước Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ phút Bước Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả: HS so sánh kết với bạn bên cạnh để chỉnh sửa bổ sung cho GV gọi HS lên bảng ghi kết thực được, sở kết GV dắt dẫn vào học Yêu cầu cần đạt học sinh Dự kiến tình HS trả lời mức độ sau: - HS bỏ sót dạng địa hình thềm lục địa GV Đồi núi, đồng gợi mở tính chất tồn ¾ Diện tích đồi núi, ¼ diện tích đồng vẹn lãnh thổ nước ta: Địa hình nước ta đa dạng: đồi núi, đồng có biển => HS nhận biết thềm lục địa ¾ Diện tích đồi núi, ¼ diện tích thêm dạng địa hình đồng Đồi núi phận quan trọng vùng biển cấu trúc địa hình Việt Nam Bước Đánh giá: GV quan sát, đánh giá hoạt động HS GV vào bài: Địa hình nước ta đa dạng chia thành khu vực địa hình khác Do lịch sử hình thành mà làm cho địa hình nước ta có đặc điểm này, khơng thống Mỗi khu vực có nét bật riêng cấu trúc kiến tạo Do việc phát triển kinh tế - xã hội khu vực địa hình có thuận lợi khó khăn riêng Để tìm hiểu rõ hơn, thầy mời em tìm hiểu học ngày hơm nay: Tiết 34 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Trang B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG Khám phá khu vực địa hình đồi núi Mục tiêu - Kiến thức: Nêu vị trí, đặc điểm khu vực đồi núi khác khu vực đồi núi Học sinh hiểu phân hóa địa hình đồi núi nước ta - Kĩ năng: Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình núi nước ta Phân tích so sánh đặc điểm khu vực địa hình núi - Thái độ: Giáo dục tư tưởng, tình yêu quê hương đất nước Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, phát vấn - Thảo luận nhóm - Khai thác tranh ảnh - Sử dụng phương tiện trực quan: đồ, sơ đồ Phương tiện - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lược đồ Địa hình Việt Nam - Lược đồ địa hình miền tự nhiên: Hình 41.1; Hình 42.1 Hình 43.1 - Phiếu học tập Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt học sinh Tình dự kiến HĐộng: Cá nhân/ Cặp - GV: Sử dụng đồ tự nhiên Việt nam treo tường để giới thiệu, phân tích khái quát phân hố địa hình từ Tây sang Đơng lãnh thổ; bậc địa hình thấp dần từ đồi núi – đồng – thềm lục địa - GV giới thiệu toàn thể khu vực đồi núi toàn lãnh thổ - Khu vực đồi núi nước ta chia thành vùng núi ? HS: Khu vực dồi núi chia thành vùng: 1.Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ 2.Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ 3.Vùng núi Trường sơn Bắc Vùng núi cao nguyên Trường sơn Nam HS: Khu vực dồi núi chia thành vùng: 1.Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ 2.Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ 3.Vùng núi Trường sơn Bắc Trang - GV xác định rõ phạm qui vùng núi 1.Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ 2.Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ 3.Vùng núi Trường sơn Bắc Vùng núi cao nguyên Trường sơn Nam Hoạt động: Thảo luận nhóm (5 phút) Bước 1: Chia nhóm phân cơng nhiệm vụ Nhóm + + 3: Vùng núi Đơng Bắc vùng núi Tây Bắc Nhóm + + 6: Vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam - Yêu cầu: HS đọc lược đồ địa hình Việt Nam (hình 28.1), kết hợp với đọc thơng tin trang 104, 105 SGK Địa lí 8, việc chuẩn bị tìm hiểu nhà, hãy: Lựa chọn thông tin điền vào sơ đồ sau: (Phiếu học tập số 1) - Bước 2: Cá nhân HS phải nghiên cứu sơ đồ, đọc nội dung SGK, dự kiến nội dung trả lời điền vào sơ đồ trao đổi với bạn nhóm Nhóm trưởng giao việc cho nhóm nhỏ đảm nhận trách nhiệm, nhóm trưởng ý quản lí thời gian làm việc nhóm - Bước 3: Nhóm đại diện báo cáo phần thảo luận, nhóm lắng nghe, ghi chép, nhận xét, góp ý cho nhóm báo cáo - Bước 4: GV nhận xét đánh giá trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm chuẩn hóa kiến thức Nhóm HS đại diện báo cáo phần thảo luận nhóm cần ý: Báo cáo thảo luận cần kết hợp phần kênh hình (Gv chiếu lược đồ) kênh chữ (phần thảo luận) Khai thác câu hỏi SGK kèm theo phần phân công xác định lược đồ/bản đồ Vùng núi cao nguyên Trường sơn Nam Đia hình bán bình ngun Đơng Nam Bộ vùng đồi trung du Bắc Bộ Lưu ý: học sinh chọn phương án này, GV cần nhắc lại cho HS đọc kỹ câu hỏi đưa Giảng giải thêm phần chuyển tiếp địa hình - GV gợi ý, đặc điểm khu vực địa hình nhóm khơng nhận diện chưa chuẩn bị nhà: Trang GV: Giảng giải thêm: A Nhóm + + 5: Vùng núi Đông Bắc vùng núi Tây Bắc Các cánh cung vùng núi Đơng Bắc có hướng vòng cung, mở rộng hướng Bắc qui tụ hướng tam đảo dạng nan quạt dạng bàn tay xòe mở rộng phía Bắc Đơng Bắc, ngón tay nếp núi cánh cung có dạng hình nan quạt, làm cho gió Đơng Bắc dễ dàng xâm nhập => vùng có khí hậu lạnh nước ta vào mùa đơng Dãy Hồng Liên Sơn dãy núi cao nước ta, có hướng Tây Bắc – Đơng Nam (TB-ĐN) chắn gió Đơng Bắc, gây hiệu ứng phơn => Tây Bắc không lạnh vùng Đông Bắc  hướng núi khác ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu vùng B Nhóm + + 6: Vùng núi Đơng Bắc vùng núi Tây Bắc Vùng núi Trường Sơn Bắc (TSB) có hướng TB-ĐN gây hiệu ứng phơn sườn Đông Tây Ranh giới TSB Trường Sơn Nam (TSN) dãy núi Bạch Mã có hướng Tây – Đơng Đây ranh giới miền khí hậu Bắc Nam  Địa hình ảnh hưởng sâu sắc tới phân hóa khí hậu HĐộng: Cá nhân/ Cặp Ngồi vùng núi nói trên, khu vực đồi núi có dạng địa - Dạng địa hình chuyển tiếp hình ? đặc điểm địa hình ? o Địa hình bán bình ngun Đơng Nam Bộ GV mở rộng: Địa hình chuyển tiếp khó xác định ranh giới, o Địa hình đồi trung du Bắc Bộ lại vùng có giá trị kinh tế lớn Để hiểu rõ tìm hiểu địa lí lớp Chú ý: Trong trình hoạt động, giáo viên cần lưu ý tới việc chuẩn kỹ xác định lược đồ/bản đồ, kỹ báo cáo học sinh Khích lệ, động viên kịp thời nhóm HS/cá nhân HS để tạo tinh thần hăng say học tập hoạt động Phiếu học tập số Các khu vực núi Yếu tố Đông Bắc Tây Bắc Trường Bắc Sơn Trường Sơn Nam Giới hạn Trang Độ cao Hướng núi Đặc điểm bật BẢNG CÂU HỎI MỞ RỘNG (DỰ KIẾN) HOẠT ĐỘNG Câu hỏi hoạt động Tìm hình 28.1 cánh cung sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn Đông Triều ? Xác định lược đồ địa hình dãy núi Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng ? Vì dãy Hồng Liên Sơn coi nhà Việt Nam ? Quan sát hình 28.1, cho biết: - Trường Sơn Bắc chạy theo hướng ? - Vị trí đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân ? Tìm hình 28.1 cao nguyên Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Di Linh ? Vì vùng núi Tây Nguyên xây dựng - nhiều hồ thủy điện dòng sơng, Tây Bắc khơng ? Khu vực đồi núi có mạnh hạn chế việc phát triển kinh tế - xã hội ? Tại việc trồng rừng đầu nguồn vùng núi quan Yêu cầu cần đạt - HS xác định vị trí cánh cung lược đồ địa hình/Atlat địa lí Việt Nam - HS xác định vị trí dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m lược đồ địa hình/Atlat địa lí Việt Nam - Dãy Hồng Liên Sơn coi nhà Việt Nam dãy núi cao có đỉnh núi cao nước ta - HS xác định vị trí dãy Trường Sơn Bắc; hướng TB-ĐN lược đồ địa hình/Atlat địa lí Việt Nam - HS xác định vị trí đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân lược đồ địa hình/Atlat địa lí Việt Nam - HS xác định vị trí cao nguyên Kon Tum, Play Ku, Đắk Lắk, Di Linh lược đồ địa hình/Atlat địa lí Việt Nam (Nhiều cao nguyên xếp tầng rộng lớn ( Kontum, Playku, Đak Lak, Di Linh ) vùng Tây Nguyên) - HS trả lời tới đâu giáo viên nhận xét hướng tới việc giải sâu địa lí lớp - giáo dục HS ý thức việc bảo vệ rừng, trồng gây rừng, phủ Trang trọng ? xanh đồi trọc ( khu vực đồi núi) HOẠT ĐỘNG Khám phá địa hình đồng Mục tiêu - Phân tích đặc điểm địa hình đồng nước ta khác đồng - Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình đồng nước ta - Phân tích mối quan hệ yếu tố tự nhiên Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm/cặp đơi - Sử dụng đồ, sơ đồ Phương tiện - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lược đồ hình 29.2 hình 29.3 SGK/Trang 106 - Phiếu học tập Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy trò u cầu cần đạt học sinh Tình dự kiến Chuyển ý: Đồi núi nước ta chiếm ¾ diện tích, cấu trúc quan trọng địa hình nước ta Đồng chiếm ¼ diện tích lại khu vực tập trung đông dân số khu vực có kinh tế phát triển Để hiểu nguyên nhân, khám phá khu vực đồng Địa hình đồng nước ta có dạng ? Có dạng đồng (ĐB) Gv ý việc xác định lược đồ đồng học sinh để chỉnh sửa kỹ sử dụng đồ/lược đồ - - ĐB châu thổ hạ lưu sông lớn - ĐB ven biển - HS ko đọc kỹ yêu cầu trả lời có đồng bằng: o ĐB Sơng Hồng HS xác định lược đồ địa hình o ĐB Sơng Cửu Long đồng bằng: ĐBSH, ĐBSCL, ĐB DHMT Gv hướng dẫn HS xem lại SGK vấn đáp học sinh: Trang ĐB thuộc dạng ĐB ? Còn dạng đồng khác khơng ? - HS xác định ĐB theo cách đồ dạng điểm => GV cần ý chỉnh sửa cho HS kỹ đồ HĐ: Thảo luận nhóm/ cặp đôi (3 Phút) Phiếu học tập số Bước 1: Phân công nhiệm vụ - Yêu cầu: HS đọc lược đồ hình 29.2 29.3, kết hợp với đọc thơng tin trang 105, 106 SGK Địa lí 8, việc chuẩn bị tìm hiểu nhà, hồn thành sơ đồ tìm hiểu địa hình vùng đồng bằng? (Phiếu học tập số 2) - Bước 2: Cá nhân HS phải nghiên cứu sơ đồ, đọc nội dung SGK, dự kiến nội dung trả lời điền vào sơ đồ trao đổi với bạn bên cạnh (hoặc phía trước/sau) - Bước 3: GV mời đại diện HS báo cáo phần thảo luận, HS lớp lắng nghe, ghi chép, nhận xét, góp ý cho bạn báo cáo Phát triển, hình thành khu vực địa hình - Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc HS, GV lãnh thổ hẹp nhất, bị chia cắt núi chọn vài sản phẩm giống khác biệt nhóm chạy biển, đồi núi sát biển, sông ngắn HS để nhận xét, đánh giá dốc HĐ: cá nhân/cả lớp GV: Vì đồng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp phì nhiêu? Trang Trang 10 HOẠT ĐỘNG 3: Khám phá địa hình bờ biển thềm lục địa Mục tiêu - Phân tích đặc điểm địa hình bờ biển thềm lục địa nước ta khác đồng - Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam/ Lược đồ địa hình Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình bờ biển thềm lục địa nước ta - Phân tích mối quan hệ yếu tố tự nhiên Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng đồ, sơ đồ Phương tiện - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lược đồ địa hình Việt Nam Tiến trình hoạt động Giáo viên cho học sinh nhận xét bờ biển Việt Nam đồ tự nhiên ? Địa hình bờ biển bao gồm dạng ? vị trí địa hình bờ biển ? Các dạng bờ biển có giá trị kinh tế ? Dựa vào đồ tự nhiên xác định vị trí dạng bờ biển nước ta xác định vị trí Hạ Long, Cam Ranh, Đồ Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên ? Kết bài: Các dạng địa hình có nguồn gốc hình thành khác tạo nên dạng địa hình khác Mỗi dạng địa hình có thuận lợi khó khăn riêng việc phát triển kinh tế xã hội Nhưng yếu tố định đến phát triển kinh tế vùng, khu vực địa hình người, khó khăn mang tính tạm thời mà IV HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Lựa chọn hai khu vực đồi núi, khu vực đồng để so sánh đặc điểm địa hình khu vực a So sánh địa hình vùng núi: lập bảng so sánh theo cặp vùng núi Đông Bắc với Tây Bắc ; vùng núi Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam Nội dung so sánh theo tiêu chí sau: - Phạm vi phân bố Trang 11 - Độ cao trung bình - Hướng núi - Nham thạch cảnh đẹp tiếng - Ảnh hưởng địa hình tới khí hậu thời tiết vùng Em lập sơ đồ tóm tắt nội dung học hơm (HS vẽ sơ đồ tư duy) Chú ý gợi mở thêm việc học sinh vẽ chi tiết nội dung sau hoàn thành sơ đồ V HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Dạng câu hỏi nhận biết Câu 1: Địa hình nước ta chia thành khu vực ? Đáp án: khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Câu Khu vực đồi núi nước ta chia thành thành khu vực: A B.3 C D Đáp án: C Câu 3: Đi từ Bắc vào Nam lãnh thổ nước ta qua đèo: A đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông B đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Cả, đèo Hải Vân C đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả D đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo Cả Đáp án: C Câu Địa hình cao nguyên bazan tập trung nhiều vùng núi ? Đáp án : Trường Sơn Nam Dạng câu hỏi thông hiểu Trang 12 Câu Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam kiến thức học, điền nội dung thích hợp vào bảng sau: Các khu vực núi Yếu tố Đông Bắc Tây Bắc Trường Bắc Sơn Trường Sơn Nam Giới hạn Độ cao Hướng núi Đặc điểm bật Câu Dựa Át lát Địa lí Việt Nam kiến thức học, Hãy điền nội dung thích hợp để hồn thành bảng theo mẫu đây: Đặc điểm ĐB Sông Hồng ĐB Sơng Cửu Long ĐB Dun Miền Trung Hải Vị trí Diện tích Độ cao trung bình Đặc điểm bật Hướng cải tạo sử dụng Câu Các mạnh hạn chế vùng núi phát triển kinh tế-xã hội nước ta Đáp án Các mạnh hạn chế vùng núi phát triển kinh tế-xã hội nước ta Trang 13 - Thế mạnh: + Là nơi tập trung nhiều loại khoáng sản nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp + Rừng đất trồng: tạo sở để phát triển lâm, nơng nghiệp nhiệt đới, Rừng giàu có thành phần loài động, thực vật nhiều loài quý tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới + Các bề mặt cao nguyên đồng thung lũng, vùng đồi trung du tạo thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc trồng lương thực + Nguồn thủy năng: Các sông miền núi nước ta có tiềm thuỷ điện lớn + Tiềm du lịch: khí hậu có phân hóa, phong cảnh đa dạng nhiều vùng núi trở thành điểm nghỉ mát, du lịch tiếng - Hạn chế + Địa hình bị chia cắt mạnh, sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng + Nhiều thiên tai lũ nguồn, lũ qt, xói mòn, trượt lở đất + Nơi khơ nóng thường xảy nạn cháy rừng + Vùng núi đá vôi thiếu đất trồng trọt thường khan nước vào mùa khô Câu hỏi vận dụng Câu Dựa vào Bản đồ Địa hình Atlats Địa lí Việt nam kiến thức học, trình bày khác địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Đáp án Sự khác địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam - Giới hạn + Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ phía nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã + Vùng núi Trường Sơn Nam: từ Bạch Mã đến khối núi cực Nam Trung Bộ - Về hướng: Trường Sơn Bắc có hướng tây bắc - đơng nam Trường Sơn Nam có hướng vòng cung, quay lưng phía đơng - Về cấu trúc: Trường Sơn Bắc gồm dãy núi song song so le Trường Sơn Nam gồm khối núi cao nguyên (dẫn chứng) Trang 14 - Về độ cao: Trường Sơn Bắc thấp Trường Sơn Nam (dẫn chứng) Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao 2000m (dẫn chứng), đặc biệt khối núi Kon Tum khối núi cực Nam Trung Bộ nâng cao, đồ sộ Câu Dựa vào hình kiến thức học, so sánh đặc điểm địa hình Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Đáp án a Giống - Là đồng châu thổ sông, thành tạo phát triển phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng - Địa hình tương đối phẳng, bề mặt đồng bị chia cắt thành nhiều b Khác - Diện tích: Đồng sơng Cửu Long có diện tích lớn đồng sông Hồng (4 triệu km so với 1,5 triệu km2) - Đặc điểm địa hình: + Độ cao trung bình: Đồng sơng Hồng có độ cao trung bình lớn Đồng sơng Cửu Long + Đồng sơng Cửu Long có nhiều vùng trũng lớn ngập nước thường xuyên, diện tích Đồng sơng Hồng nhỏ nhiều + Địa hình Đồng sông Hồng bị chia cắt hệ thống đê phần lớn không chịu tác động bồi đắp hệ thống sông, chịu tác động mạnh mẽ người hoạt động kinh tế Địa hình Đồng sông Cửu Long bị chia cắt hệ thống sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt; mùa lũ ngập nước diện rộng, mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm cho 2/3 diện tích đồng đất mặn, đất phèn V HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG Câu Vai trò địa hình phân hóa thiên nhiên nước ta Đáp án - Đối với phân hố thành phần tự nhiên: địa hình bề mặt làm phân hoá thành phần tự nhiên khác, biểu trước hết phân phối lại tương quan nhiệt ẩm, từ tác động đến mạng lưới dòng chảy sơng ngòi, ảnh hưởng đến q trình hình thành đất lớp phủ thực vật - Đối với phân hố theo khơng gian: + Phân hoá theo Bắc - Nam: dãy Bạch Mã kết hợp với gió mùa Đơng Bắc xem hai nguyên nhân gây phân hoá + Phân hố theo Đơng - Tây: dạng địa hình (vùng biển thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi) xem sở cho phân hoá Trang 15 + Phân hoá theo độ cao: độ cao địa hình nguyên nhân chủ yếu gây VI HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Học sinh tìm hiểu câu hỏi lại học, câu hỏi vận dụng mở rộng; hoàn thành sơ đồ học/sơ đồ tư Tìm hiểu nội dung thực hành Bài 30 Ngày 6/3/2018 Người soạn GV 181 Trang 16 PHỤ LỤC Phiếu học tập số Yếu tố Các khu vực núi Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Giới hạn - Tả ngạn sông Hồng - Giữa S.Hồng sông Cả - Phía nam sơng tới dãy Bạch Mã - Dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ Độ cao - Đồi núi thấp - Vùng núi cao hùng vĩ - Đồi núi thấp - Cao nguyên hùng vĩ, xếp tầng Hướng núi - Cánh cung - Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam - Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam - Các cánh cung lớn Địa hình bật - Địa hình Cácxtơ phổ biến - - sườn khơng đối xứng Núi có nhiều nhánh ăn lan sát biển - Địa hình Cácxtơ Có lớp đất đỏ Ba dan màu mỡ Trang 17 Phiếu học tập số Đặc điểm ĐB Sông Hồng ĐB Sông Cửu Long ĐB Duyên Hải Miền Trung Vị trí Hạ lưu sông Hồng Hạ lưu sông Mêkong Ven biển miền trung Diện tích 15.000 km2 40.000 km2 15.000 km2 Độ Thấp mực nước song đê 3m đến 7m Cao TB 2m -3m so với mực nước biển - Hình dạng tam giác - Khơng có đê ngăn lũ Nhỏ hẹp - Có hệ thống đê điều vững - Kênh rạch chằng chịt Kém phì nhiêu - Đất không bồi đắp phù sa thường xuyên - Diện tích đất bị ngập úng lớn cao trung bình Đặc điểm bật - Phù sa bồi đắp thường xuyên Hướng cải tạo sử Đắp đê ngăn nước mặn, cải tạo đất - Sống chung với lũ Tăng cường công tác Trồng rừng chắn cát thủy lợi dụng Trang 18 ... kiến thức nội môn kiến thức liên môn II Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ Địa hình Việt Nam - Át lát địa lý Việt... SGK Địa Lí 8) - Tranh ảnh dạng địa hình nước ta - Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc soạn trước 29: Đặc điểm khu vực địa hình Trình bày đặc điểm khu vực địa hình; so sánh... lục địa ¾ Diện tích đồi núi, ¼ diện tích thêm dạng địa hình đồng Đồi núi phận quan trọng vùng biển cấu trúc địa hình Việt Nam Bước Đánh giá: GV quan sát, đánh giá hoạt động HS GV vào bài: Địa

Ngày đăng: 19/10/2018, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w