Chứcnăngkinhtế của giáodục Do giáodục tác động đến con người cho nên nó cũng có khả năng tác động đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, đến các quá trình xã hội mà con người là chủ thể. Những tác dụng của giáodục đối với các quá trình xã hội xét về mặt xã hội học được gọi là những chứcnăng xã hội của giáo dục. Có 3 loại chức năng xã hội của giáodục : Chứcnăngkinhtế - sản xuất, chứcnăng - chính trị xã hội và chứcnăng tư tưởng - văn hoá. Những chứcnăng này thể hiện vai trò của giáodục đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội về tất cả các mặt. a) chứcnăngkinh tế-sản xuấtGiáodụcxuất hiện từ khi có con người, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Lao động dù đơn giản đến đâu cũng cần có sự huấn luyện để con người biết lao động, có kinh nghiệm lao động. Lao động càng phức tạp, càng hiện đại càng đòi hỏi sự đầu tư vào huấn luyện nhiều hơn. Mối liên hệ giữa giáodục và sảnxuất đươc hình thành trên sức lao động. Sức lao động xã hội chỉ tồn tại trên nhân cách con người. Giáodục tái tạo nên sức mạnh bản chất của con người, vì vậy giáodục được coi là phương thức tái sảnxuất ra sức lao động xã hội. Giáodục góp phần thúc đẩy kinhtế phát triển. Giáodục tạo ra nguồn nhân lực có tri thức, có kỹ thuật, có kỹ năng nghề nghiệp, phát triển kinhtếsản xuất. Giáodục đào tạo lại nguồn nhân lực đã bị lỗi thời, tạo nên sức lao động mới, đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực thiếu hụt do nhiều nguyên nhân. Bằng con đường truyền thông, giáodục phát triển ở con người những năng lực chung và năng lực riêng biệt, giúp con người nâng cao năng lực làm việc, thay đổi nghề nghiệp, thay đổi việc làm, góp phần phát triển kinh tếsản xuất. Giáodục góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống cộng đồng. Giáodục tham gia vào chương trình phát triển kinhtế nông nghiệp nông thôn. Bằng con đường truyền thông, giáodục giúp mọi người nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động, phát triển kinhtế gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo. Như vậy, giáodục góp phần phát triển kinh tếsản xuất. Giáodục thông qua con đường truyền thông, tham gia vào chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình. Giáodục giúp cho mọi người nhận thức đúng đắn về dân số, sức khỏe sinh sản, giảm tỷ lệ tăng dân số, nâng Cao chất lượng cuộc sống, chất lượng giống nòi, góp phần phát triển sản xuất. Ngày nay trong nền kinhtế thị trường, chất lượng giáodục gắn liền với chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa thì giáodục phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong thời đại phát triển như bão táp của khoa học và công nghệ, nhân loại đang chuyển sang nền văn minh tin học, điện tử, sinh học. Khoa học-công nghệ đã trở thành lực lượng sảnxuất trực tiếp. Sự phát triển lực lượng sảnxuất gắn liền vớisảnxuất hàng hóa và thị trường, gắn liền với sự phân công lao động và hợp tác quốc tế. Giáodục không phải là yếu tố phi sản xuất, giáodục là yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành của sảnxuất xã hội. Không thể phát triển lực lượng sảnxuất nếu như không đầu tư thỏa đáng cho nhân tố con người, nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất. Không thể xây dựng được quan hệ sảnxuất mới xã hội chủ nghĩa nếu như không nâng cao trình độ dân trí, doanh trí, trình độ tổ chức và quản lý của cán bộ và nhân dân. Thực tiễn đã chỉ ra rằng, không một quốc gia nào muốn phát triển lại đầu tư ít cho giáo dục. Cuộc chạy đua phát triển kinhtế hiện nay là cuộc chạy đua về khoa học công nghệ, chạy đua về giáodục đào tạo, chạy đua về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành trung ương khóa 8 đã nhấn mạnh: “ Thực sự coi giáodục đào tạo là quốc sách, nhận thức sâu sắc giáodục - đào tạo cùng khoa học công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng kinhtế và phát triển xã hội. Đầu tư cho giáodục là đầu tư cho sự phát triển.” Để làm tốt chứcnăng này giáodục đào tạo phải xây dựng được một xã hội học tập tạo điều kiện cho mọi người có thể học tập thường xuyên, học tập suốt đời. Chính vì vậy, giáodục phải thực sự đi trước đón đầu thúc đẩy phát triển kinh tếsản xuất. Tóm lại : Muốn nền sảnxuất phát triển xã hội phát triển thì đòi hỏi giáodục phải phát triển. Giáodục phải đào tạo được một đội ngũ nhân lục lao động có trình độ đáp ứng kịp thời với yêu cầu của nền sảnxuất đó. 1. Về mạng lưới trường, lớp Mạng lưới trường lớp của Bắc Ninh được quy hoạch theo hướng: Đảm bảo đủ các loại hình trường học để học sinh từ mầm non đến phổ thông có nhu cầu đều được ra lớp. Mỗi xã đều có từ 1 đến 2 trường mầm non, 1 đến 2 trường tiểu học và 1 trường THCS. Mỗi huyện đều có 1 trường THCS huyện, 3 đến 4 trường PTTH và 1 trung tâm giáodục thường xuyên. Tỉnh có hệ thống trường sư phạm, trường THCN và trường dạy nghề. Hệ thống trường THCN và trường dạy nghề Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh góp phần không nhỏ vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh. Mạng lưới trường lớp của tỉnh Bắc Ninh hiện tại (với 133 trường mầm non, 147 trường tiểu học, 130 trường THCS, 29 trường PTTH, 8 trung tâm GDTX, 1 trường CĐSP, 2 trường THCN địa phương, 1 trường dạy nghề và 4 trường chuyên nghiệp Trung ương đóng trên địa bàn) đã được bố trí theo đúng tinh thần của Luật Giáo dục, phù hợp với địa bàn dân cư, riêng đối với mầm non và tiểu học được chỉ đạo theo hướng gần dân, quy mô nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho các em đến lớp. 2. Quy mô phát triển giáo dục-đào tạo Những năm qua, thực hiện nghị quyết TW 2 khoá VIII, quy mô ngành giáodục Bắc Ninh được mở rộng hàng năm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu học tập của con em nhân dân. Học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, học sinh diện chính sách, học sinh vùng sâu, vùng xa đều đã được tạo điều kiện để đến lớp và được hưởng các chính sách xã hội, chính sách khuyến học của Đảng và Nhà nước. Ngành đã có những tham mưu về chính sách, về học phí nhằm khuyến khích mở rộng quy mô, thực hiện phổ cập giáo dục. Quy mô ngành học mầm non được mở rộng đáng kể hàng năm. Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi nhà trẻ được huy động ra lớp từ 25% năm 1997 lên 39,3% năm 2002. Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi mẫu giáo được huy động ra lớp tăng từ 60,4% năm 1997 lên 79,6% năm 2002, trong đó trẻ 5 tuổi ra lớp đạt 99%. Với bậc phổ thông tỷ lệ học sinh 6 tuổi vào lớp 1, tốt nghiệp tiểu học vào THCS, tốt nghiệp THCS vào THPT hàng năm đều tăng. 99,99% học sinh 6 tuổi được vào lớp 1 (tăng 0,3 so với năm 1997), 85,2% học sinh khuyết tật được ra lớp hoà nhập (tăng 37,3% so với năm 1997). Đặc biệt, quy mô THPT tăng rất nhanh, 83% học sinh tốt nghiệp THCS được vào PTTH các loại hình (tăng 23% so với năm 1997). Đến năm 2002, quy mô THPT toàn tỉnh tăng gấp 2,8 lần so với năm học 1996-1997. Thực hiiện chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, ngành đã tích cực chỉ đạo mở rộng việc học 2 buổi/ngày ở mầm non và tiểu học, mở rộng học ngoại ngữ, học hướng nghiệp cho học sinh phổ thông. Học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày tăng từ 5,1% năm 1997 lên 63,6% năm 2002. Tỷ lệ học sinh từ tiểu học đến PTTH được học ngoại ngữ tăng dần hàng năm. Đến năm 2002 học sinh từ lớp 3 tiểu học và 100% học sinh THCS và PTTH đã được học ngoại ngữ, 100% học sinh cuối cấp THCS, PTTH được học hướng nghiệp. Tuy nhiên quy mô phát triển của giáodục Bắc Ninh còn bộc lộ một số hạn chế. Do mạng lưới trường lớp chưa đáp ứng được yêu cầu phân luồng học sinh sau THCS nên bậc THPT chịu nhiều sức ép về quy mô và phát triển quá tải so với điều kiện hiện có, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giáo dục. THPT còn tồn tại nhiều loại hình, phức tạp cho công tác quản lí chỉ đạo. Tỷ lệ học sinh bán công trong các trường THPT còn quá lớn vượt xa quy định của Bộ (năm học 2001-2002, tỷ lệ học sinh bán công trong trường công lập chiếm 34,3%). Quy mô đào tạo nghề cho người lao động còn rất nhỏ và mất cân đối. Sau khi phân cấp quản lí công tác dạy nghề cho ngành lao động thương binh và xã hội, việc phối hợp giữa ngành giáodục và ngành lao động thương binh xã hội trong lĩnh vực đào tạo bồi dưỡng nghề cho người lao động còn thiếu sự chỉ đạo, chưa thường xuyên, hiệu quả thấp. Do quy mô của các trung tâm GDTX còn nhỏ, thiếu thốn về cơ sở vật chất, hệ thống các trung tâm giáodục nghề nghiệp, trung tâm giáodục cộng đồng chưa hình thành rõ nét nên tỷ lệ người lao động được đào tạo, bồi dưỡng nghề còn rất ít (mỗi năm mới chỉ có khoảng 3.000 người lao động được bồi dưỡng chuyên đề qua các trung tâm GDTX - chiếm tỷ lệ 0,8% tổng số người lao động trong độ tuổi). Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp PTTH vào các trường nghề hàng năm mới đạt xấp xỉ 4%. Đây là một khó khăn cho việc đào tạo, bồi đưỡng nguồn nhân lực và nguồn công nhân có tay nghề cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước./. . của giáo dục đối với các quá trình xã hội xét về mặt xã hội học được gọi là những chức năng xã hội của giáo dục. Có 3 loại chức năng xã hội của giáo dục : Chức năng kinh tế - sản xuất, chức năng. hội và chức năng tư tưởng - văn hoá. Những chức năng này thể hiện vai trò của giáo dục đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội về tất cả các mặt. a) chức năng kinh tế- sản xuất Giáo dục xuất. tái sản xuất ra sức lao động xã hội. Giáo dục góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Giáo dục tạo ra nguồn nhân lực có tri thức, có kỹ thuật, có kỹ năng nghề nghiệp, phát triển kinh tế sản xuất. Giáo