GA lop 3 tuan 26

22 208 0
GA lop 3 tuan 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần:26 Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tiết 1,2: Tập đọc- Kể chuyện: Sự tích lễ hội chữ đồng tử I.Mục đích yêu cầu: A - Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý phát âm đúng: quân khố, thuyền, du ngoạn, kết duyên, trồng lúa, mùa xuân, mở hội, - Ngắt, nghỉ đúng giữa các dấu câu và giữa các cụm từ. 2.Rèn kĩ năng đọc- hiểu: -Hiểu từ: Ch xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời. -Hiểu nội dung: Chữ Đồng Tử là ngời có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nớc. ND kính yêu và ghi nhớ công ơn của họ. Lễ hội đợc tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. B - Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. - Kể đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ chuyện SGK. III. Các HĐ dạy- học: A. Tập đọc HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Luyện đọc: * GV đọc diễn cảm toàn bài: Đ1: Giọng nhẹ nhàng, chậm. Đ2: Nhịp nhanh hơn. Đ3,4: Giọng trang nghiêm, thể hiện cảm xúc thành kính. * GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: + HS luyện đọc từng câu: GV sửa cách phát âm cho HS. + Đọc từng đoạn trớc lớp: - Giúp HS hiểu từ mới. + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Đọc đồng thanh. HĐ2: HD tìm hiểu bài: Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà thơ Chử Đồng Tử rất nghèo khó? Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra nh thế nào? - 2HS đọc thuộc bài: Ngày hội rừng xanh. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS lắng nghe. - Đọc nối tiếp từng câu của bài. - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài - Đọc từ phần chú giải. - Đọc theo bàn, mỗi HS đọc 1 đoạn, HS khác góp ý. - Thi đọc giữa các nhóm. - Lớp đọc ĐT toàn bài. + Đọc thầm đoạn 1. - Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có 1 chiếc khố mặc chung + Đọc thầm đoạn 2. - Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn 1 Vì sao công chúa Tiên Dung kết hôn cùng Chử Đồng Tử? Chử Đồng Tử vvà Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? Nêu nội dung bài? HĐ3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm đoạn 1, 2. HD học sinh luyện đọc. cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình bãi lau tha để trốn - Công chúa cảm động biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trớc liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. + Đọc thầm đoạn 3, 1HS đọc to. - Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi hoá trời Chử Đồng Tử hiển linh giúp dân đánh giặc. + Đọc thầm đoạn4. - Lập đền thờ Chử Đồng Tử, hằng năm suốt mùa xuân làm lễ, mở hội để tởng nhớ công lao của ông. - Chữ Đồng Tử là ngời có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nớc. - 2HS thi đọc đoạn 1,2. - 1HS đọc cả truyện. Kể chuyện * GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn chuyện, HS đặt tên cho từng đoạn truyện, sau đó kể lại từng đoạn. HĐ4: HD học sinh kể chuyện: * Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn truyện: * Kể lại từng đoạn truyện. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về kể lại câu truyện cho ngời thân nghe. - HS lắng nghe. - Quan sát lần lợt tranh minh hoạ trong SGK. - Đặt tên từng đoạn truyện. Đ1: Cảnh nhà nghèo khổ. Đ2: Cuộc gặp gỡ kì lạ. Đ3: Truyền nghề cho dân. Đ4: Tởng nhớ. - Tiếp nối kể từng đoạn truyện theo tranh. Tit 4: Toỏn luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách sử dụng các loại mệnh giá tiền Việt Nam đã học. - Biết tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. II. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: GV đa tiền với mệnh giá: 2000, 5000, 10000 cho HS nhận biết 2. Bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh làm bài tập. - HS nêu. 2 - Giúp HS hiểu nội dung BT. - Giúp một số em làm bài - Chấm bài. HĐ2: Chữa bài, củng cố: Bài1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất. H: Vì sao em lựa chọn nh vậy? Bài2: Bài3: Xem tranh trả lời câu hỏi sau: - GV nhận xét. Bài4: Giải. GV : củng có cách làm. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc thầm, HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm BT vào vở. - HS chữa bài. + HS nêu miệng, HS khác nhận xét. Ví có nhiều tiền nhất là: ví c) nhiều tiền nhất. - Vì các ví có số tiền lần lợt là: 6300, 3600, 10000, 9700. - HS lên bảng a) lấy 1 tờ 2000đ 1 tờ 100đ 1 tờ 500đ 1 tờ 100đ b) Phải lấy 1 tờ 5000đ 1tờ 2000đ 1 tờ 500đ c*) phải lấy 1 tờ 2000đ 1tờ 1000đ 1tờ 100đ + Nêu miệng, HS nhận xét. a. Mai có 3000 đồng, Mai vừa đủ tiền để mua đợc1 cái kéo. b. Nam có 7000 đồng, Nam vừa đủ tiền để mua đợc 1hộp sáp màu và 1 cái thớc (hoặc 1 cái bút và 1 cái kéo). + 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả và nhận xét. Bài giải Mẹ đa cho cô bán hàng số tiền là: 6700 + 2300 = 9000 (đồng) Cô bán hàng trả lại mẹ số tiền là: 10000 - 9000 = 1000 ( đồng). ĐS: 1000 đồng. Tiết 5: Đạo đức Tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Thế nào là tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. - Vì sao cần tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. - Quyền đợc tôn trọng bí mật riêng t của trẻ em. 2. HS biết: Tôn trọng, giữ gìn, không làm h hại th từ, tài sản của những ngời trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng. 3. HS có thài độ tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. II. Tài liệu và phơng tiện: Vở bài tập đạo đức. Phiếu thảo luận ( HĐ2 tiết1). III. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1.Bài cũ: Khi gặp đám tang cần làm gì? 2. Bài mới: HĐ1: Sử lí tình huống qua đóng vai: + Mục tiêu: HS biết đợc một số biểu hiện về tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. - Cần xuống xe hoắc đứng tránh sang một bên 3 + Cách tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm, nêu tình huống: Nam và Minh đang làm bài thì có bác đa th ghé qua nhờ chuyển lá th cho ông T hàng xóm và cả nhà đi vắng Nếu là Minh em sẽ làm gì khi đó, vì sao? H: Trong những cách giải quyết mà các nhóm đa ra, cách nào phù hợp nhất? Em thử đoán xem, ông T sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu th bị bóc? +Kết luận: Minh cần khuyên bạn không đợc bóc th của ngời khác. Đó là tôn trọng tài sản, th từ của ngời khác. HĐ2: Thảo luận nhóm: + Mục tiêu: HS hiểu đợc nh thế nào là tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác và vì sao cần phải tôn trọng. + Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung phiếu(BT2). + Kết luận: Th từ, tài sản của ngời khác là của riêng mỗi ngời nên cần đợc tôn trọng HĐ3: Liên hệ thực tế: + Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. + Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi. Em đã biết tôn trọng th từ, tài sản gì, của ai? Việc đó xảy ra nh thế nào? - GV tổng kết, khen những HS biết tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác và đề nghị lớp noi theo. * HĐ nối tiếp: - Thực hiện tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. - Su tầm những tấm gơng, mẫu chuyện về tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. - Các nhóm thảo luận, tìm cách giải quyết rồi phân vai thể hiện. - Các nhóm lên biểu diễn. - Cá nhân HS trả lời. - Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận nội dung bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ sung. - Từng cặp HS trao đổi với nhau. - Một số HS trình bày trớc lớp. 4 Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Thể dục: Bài 51: Nhy dõy Trũ chi. I/ MụC TIÊU: - Ôn bài TDPTC với cờ hoặc hoa. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện đợc các động tác tơng đối đúng. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối đúng và nâng cao thành tích. - Học trò chơi hoàng anh hoàng yến. Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu biết tham gia vào trò chơi. II/ Đồ DùNG DạY HọC: - Giáo viên: Còi. - Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy. III/ HOạT ĐộNG DạY HọC: 1. Khởi động: (4 phút) - Chạy một vòng trên sân tập. - Xoay các khớp, vỗ tay và hát. - Trò chơi tìm những con vật bay đợc . 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) . 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nhảy dây trò chơi hoàng anh hoàng yến. b) Các hoạt động: Thời lợng ( phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 4 - 6 phút 6 - 8 phút * HĐ1: Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. *Mục tiêu: Thuộc bài thể dục và thực hiện đợc các động tác tơng đối đúng. *Cách tiến hành: lần đầu giáo viên vừa làm mẫu, vừa hô nhịp, lần sau cán sự lớp vừa làm mẫu vừa hô nhịp. GV quan sát, sửa sai. ĐH: * HĐ2: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. * Mục tiêu: Thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối đúng. * Cách tiến hành : giáo viên nhắc lại tên trò chơi, cách chơi và tiến hành cho các tổ tập luyện. GV quan sát, sửa sai. ĐH ) ) ) ) ) - 4 hàng ngang. - Thực hiện theo GV, CS. - 1 hàng ngang. - Thực hiện theo GV. 5 6 - 8 phút * HĐ3: Làm quen với trò chơi hoàng anh hoàng yến . * Mục tiêu: Biết cách chơi và bớc đầu biết tham gia vào trò chơi. * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. ĐH: - 2 hàng ngang quay lng vào nhau. - Thực hiện theo GV. 4. Cũng cố: (4 phút) - Thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. IV/ HOạT ĐộNG NốI TIếP: (2 phút) - Biểu dơng học sinh tốt, giao bài về nhà: tập bài thể dục PTC và nhảy dây. - Rút kinh nghiệm. - Nội dung buổi học sau: Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân trò chơi hoàng anh hoàng yến Tiết 2:Toán Làm quen với thống kê số liệu(Tit 1) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bớc đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu ở mức độ đơn giản. II. Đồ dùng dạy- học: Hình minh hoạ bài học SGK. III. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 6 1. Bài cũ : - Yêu cầu HS nêu bài tập 4 tiết trớc. 2. Bài mới: HĐ1: Làm quen với dãy số liệu: * Quan sát hình để hình thành dãy số liệu: H: Bức tranh này nói về điều gì? GV: Các số đo chiều cao là dãy số liệu. * Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy: H: Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy? (T- ơng tự với các số khác). Dãy số liệu trên có mấy số? HĐ2: Thực hành: - Giúp HS làm bài. Bài1: Dựa vào dãy số liệu trên, hãy trả lời: Bài3: Bài2*: Bài 4*: + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ôn về dãy số liệu. - HS nêu. - Quan sát hình SGK. - Vẽ các bạn và nói về chiều cao của các bạn. - 1HS lên bảng, HS đọc số đo chiều cao của các bạn cho bạn trên bảng ghi: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm. - Là số thứ nhất trong dãy. - Có 4 số. + 1HS ghi tên 4 bạn theo thứ tự chiều cao trên để đợc danh sách: Anh, Phong, Minh, Ngân. - Một số HS nhìn vào danh sách đọc chiều cao của từng bạn. + Tự đọc, làm bài tập. Sau đó chữa bài. + HS nêu miệng, lớp nhận xét. - 2 HS nêu câu trả lời. Hùng cao 125 cm. Hà cao 132cm Dũng cao 129 cm. Quân cao 135cm Dũng cao hơn Hùng 4 cm Hà thấp hơn Quân 3cm Hà cao hơn Hùng. Dũng thấp hơn Quân. + 2HS lên làm, lớp nhận xét. a. 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg b. 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg + Trả lời miệng, HS khác nhận xét. a. Tháng 2 năm 2004 có 5 ngày chủ nhật. b. Chủ nhật đầu tiên là ngày 1. c. Ngày 22 là chủ nhật thứ t. + 1HS khá nêu bài. Dãy trên có 9 số. Số 25 là số thứ 5 của dãy. Số thứ 3 trong dãy là số 15. Số này lớn hơn số thứ nhất 10 đơn vị Tiết 3:Chính tả: Nghe- viết Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử. I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết đúng một đoạn trong chuyện: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử. 7 " Từ sau khi đã về trời tởng nhớ ông". - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ( r/d, gi. ên/ênh) II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp ghi nội dung BT. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của thầy 1. Bài cũ: - GV đọc 4 tiếng xắt đầu bằng tr/ch. 2. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh nghe- viết: HĐ của trò - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con * HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc lần1 đoạn viết. H: Trong bài ta cần viết hoa những chữ nào? - GV quan sát, HD học sinh viết đúng. * GV đọc cho HS viết: - GV đọc lần 2. HD viết bài vào vở. - GV quan sát, HD học sinh viết đúng chính tả. * Chấm, chữa bài. - GV đọc lần 3. - GV chấm bài, nhận xét. HĐ2: HD học sinh làm BT. Điền vào chỗ trống. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Hoa giấy, giản dị, giống hệt, rực rỡ, rải kín, làn gió. * lệch, dập dềnh, lao lên, bên, công kênh, trên, mênh mông. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Viết lại lỗi chính tả. + 2HS đọc lại, lớp đọc thầm. - Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng Chữ Đồng Tử, sông Hồng. - HS đọc, viết những từ mình hay mắc lỗi khi viết bài. - Viết bài vào vở. - Soát bài, chữa lỗi. + 1HS đọc bài tập, lớp đọc thầm. - Làm bài vào vở. 2HS lên chữa bài, lớp nhận xét. - Nhiều HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Tiết 4:Tự nhiên và xã hội Tôm, cua I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đợc quan sát. - Nêu ích lợi của tôm và cua. II. Đồ dùng dạy- học: Các hình SGK trang: 98, 99. Su tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua. III. HĐ của thầy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: - H: Kể tên 1 số côn trùng có ích, có hại đối với con ngời? - HD nêu, GV nhận xét, cho điểm. - HS nêu. 8 2. Bài mới: GTB. HĐ1: Quan sát và thảo luận. + Mục tiêu: Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua. + Cách tiến hành: B1. Làm việc theo nhóm. - GV gợi ý cho HS thảo luận. * Bạn có nhận xét gì về kích thớc của chúng. * Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xơng sống không? * Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt? B2. Làm việc cả lớp: + Kết luận: Tôm, cua có hình dạng, kích thớc khác nhau, không có xơng sống. Cơ thể đợc phủ 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân, phân thành các đốt. HĐ2: Thảo luận cả lớp. + Mục tiêu: Nêu đợc ích, lợi của tôm, cua. + Cách tiến hành: H: Tôm, cua sống ở đâu? Nêu ích, lợi của tôm, cua? Giới thiệu về HĐ nuôi, đánh bắt tôm, cua mà em biết? - Cho HS xem 1 số tranh, ảnh về việc nuôi, đánh bắt tôm, cua. + Kết luận: Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều đạm cần cho cơ thể con ngời. - ở nớc ta có nhiều ao, hồ là môi trờng thuận lợi để nuôi và đánh, bắt tôm, cua. Hiện nay nghề nuôi tôm đang phát triển, đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nớc ta. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Quan sát con cá. - HS quan sát hình các con tôm, cua trong SGK trang 98,99 và hình su tầm đợc. - Nhóm trởng điều khiển cho các bạn thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. - HS trong lớp bổ sung. - Tôm, cua sống ở ao, hồ, sông, - Làm thức ăn cho ngời. - Tự giới thiệu. - HS lắng nghe. Thứ t, ngày 10 tháng 3 năm 2010 9 Tiết 1:Tập đọc Rớc đèn ông sao I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý đọc đúng: mâm cỗ nhỏ, quả bởi, khía, xung quanh, đêm xuống, trong suốt, tua giấy, thỉnh thoảng. - Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ. - Biết đọc với giọng vui tơi, hồ hởi, thể hiện đợc niềm vui của trẻ em trong đêm trung thu. 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Hiểu từ: chuối ngự, trống ếch, bập bùng. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài đọc: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rớc đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quí, gắn bó với nhau. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc ( phóng to). III. Các HĐ dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Luyện đọc * Đọc mẫu: Giọng vui tơi, thể hiện tâm trạng háo hức, rộn ràng của 2 bạn nhỏ trong đêm đón cỗ, rớc đèn. * GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: GV sửa lỗi phát âm cho HS. + Đọc từng đoạn trớc lớp: GV giúp HS hiểu từ: chuối ngự. + Đọc từng đoạn trong nhóm: + Đọc ĐT. HĐ2: HD tìm hiểu bài: H: ND đoạn văn trong bài tả những gì? Mâm cỗ Trung thu của Tâm đợc bày nh thế nào? Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rớc đèn rất vui? Bài tập đọc nói lên điều gì? - 2HS đọc thuộc khổ thơ mình thích trong bài " Đi hội chùa Hơng". Nêu nội dung bài. - HS lắng nghe và đọc thầm theo GV. - HS tiếp nối đọc 14 câu của bài. - Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - Mỗi em của mỗi bàn đọc 1 đoạn, đổi nhau. - Thi đọc theo nhóm. - Đọc ĐT đoạn 2,3. + Đọc thầm cả bài. - Đ1. Tả mâm cỗ của Tâm. - Đ2. Tả chiêc đèn của Hà trong đêm rớc đèn, Tâm và Hà rớc đèn rất vui. + HS đọc thầm đoạn 1. - Đợc bày rất vui mắt: một quả bởi khía thành 8 cánh hoa, mỗi cánh hoa cài 1 quả ổi chín, để bên cạnh 1 nải chuối ngự + 1HS đọc đoạn2, lớp đọc thầm. - Làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao đợc gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm 3 lá cờ con. + 1HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm. - Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời chiếc đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung đèn, reo " Tùng tùng tùng, dinh dinh"! - Các bạn thiếu nhi rất thích tết Trung Thu - 1HS đọc cả bài. 10 [...]... các lớp 3 ở 1 trờng tiểu học: a) Lớp 3B có 13 học sinh giỏi b) Lớp 3D có 15 HS giỏi c) Lớp 3C có nhiều HS giỏi nhất Lớp 3B có ít HS giỏi nhất Bài2: + Nêu miệng, lớp nhận xét a Lớp 3C trồng đợc nhiều cây nhất b Lớp 3A và 3C trồng đợc 85 cây c lớp 3D trồng đợc ít hơn lớp 3A 12 cây và nhiều lớp 3B 15 cây Bài 3* : - 1 HS khá trả lời Tháng 2 cửa hàng bán đợc 1040m vải trắng, 1140m vải hoa Tháng 3m vải hoa... nghe - GV hỏt cho HS nghe 1 bi hỏt thiu nhi chn lc hoc 1 bi dõn ca - Nờu cm nhn - Sau khi cho hs nghe, t cõu hi hs nờu cm nhn 3 Phn kt thỳc: (3) - Cho hs hỏt li bi hỏt va hc - Kt thỳc tit hc, gv nhn xột, cng c, dn dũ Tiết 1: Thể dục: Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010 Bài 53: ÔN BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG TRò CHƠI HOàNG YếN HOàNG ANH I/ MụC TIÊU: 15 - Ôn bài TDPTC 8 động tác với cờ hoặc hoa Yêu cầu... Yêu cầu HS nêu bài tập - HS nêu 3 2 Bài mới: GTB HĐ1: HD học sinh làm bài tập - Nêu yêu cầu BT - Giúp HS hiểu nội dung BT - Làm bài vào vở - Giúp một số em làm bài - Chấm bài HĐ2: Chữa bài, củng cố: - 1 số HS nêu miệng, lớp nhận xét Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu Năm 2001 2002 20 03 của bài tập Số thóc 4200kg 35 00kg 5400kg - 1HS len bảng làm bài Bài giải Bài 2: Năm 20 03 bản Na trồng đợc tất cả số cây... đợc tất cả số cây là: 2540 + 2515 = 5055 (cây) Đáp số: 5055 cây -1số HS nêu Dãy số trên có 9 số Bài 3: Số thứ t trong dãy là : 60 1HS giỏi làm bài Văn nghệ Kể Cờ vua Bài 4*: chuyện Nhất 3 2 1 Nhì 0 1 2 Ba 2 4 0 + Nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về làm lại BT4, Nắm vững cách lập bảng Tiết 3: Luyện từ và câu Từ ngữ về lễ hội.dấu phẩy I Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm... dùng dạy- học: - 3 tờ phiếu viết nội dung BT 1 - Bảng lớp viết BT 2, 3 III Các HĐ dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò 1 Bài cũ: 2HS làm BT 1 ,3 tiết LTVC tuần 25 (mỗi em làm 1 bài) 2 Bài mới: GTB HĐ1: Mở rộng vốn từ về chủ điểm lễ hội: + 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm Bài tập1: Nối các từ ở cột A với các - HS làm bài cá nhân nghĩa thích hợp ở cột B Lễ HĐ tập thể có cả phần lễ - GV dán bảng 3 tờ phiếu ghi... nếp gấp làm thân lọ hoa B3 Làm thành lọ hoa gắn tờng HĐ2: Thức hành: - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những HS còn lúng túng - HD học sinh cắt, dán các bông hoa có cành lá, cắm trang trí vào lọ hoa + Chấm sản phẩm đã hoàn thành H 3: Nhận xét đánh giá HD HS nhận xét sản phẩm 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết học sau - Giờ sau thực hành tiếp tiết 3 - HS nhắc lại các bớc làm... - Cách nhau bằng 1 chữ o - GV viết mẫu, HD cách viết * Viết bảng: + 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: - GV sửa lỗi sai cho HS Tân Trào H 3: HD viết câu ứng dụng * Giới thiệu từ ứng dụng: + Đọc câu: Dù ai tháng 3 Câu ca dao nói về ngày giỗ tổ Hùng Vơng 10 -3 âm lịch hàng năm * Quan sát, nhận xét: H: Những chữ nào trong câu cần phải viết - Dù, Nhớ, Tổ hoa? Các chữ có độ cao nh thế nào? - Các con... bài vào vở 12 + Chấm bài, nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về viết phần ở nhà và học thuộc câu ca dao Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 26: V CON VT I Mục tiêu: - Hs nhận biết đợc hình dáng đặc điểm của các con vật - Vẽ đợc con vật và tạo dáng theo ý thích - Biết chăm sóc, yêu mến các con v II Chuẩn bị: GV HS - Tranh ảnh một số con vật: gà, mèo, - Vở tập vẽ 3 trâu - Bút chì, tẩy, màu vẽ - Một... dáng cho con vật nh : đi, - Vẽ các chi tiết sau - Vẽ màu đứng, chạy nhảy cho sinh động - Vẽ thêm các hình ảnh khác - Vẽ màu theo con vật hoặc vẽ màu theo ý thích, màu có đậm có nhạt, 13 nổi bật hình con vật 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất?... Xô-phi đã về ngay c Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thờng đối thủ, Quắm Đen đã bị thua - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải d Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đúng đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê + Chấm bài, nhận xét Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn 3 Củng cố, dặn dò: nhất của nớc ta thời xa 18 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài ôn tập Tiết 1:Toán Thứ sáu, ngày 12 tháng 3 năm 2010 . Lớp 3B có 13 học sinh giỏi. b) Lớp 3D có 15 HS giỏi. c) Lớp 3C có nhiều HS giỏi nhất. Lớp 3B có ít HS giỏi nhất. + Nêu miệng, lớp nhận xét. a. Lớp 3C trồng đợc nhiều cây nhất. b. Lớp 3A và 3C. 3D trồng đợc ít hơn lớp 3A 12 cây và nhiều lớp 3B 15 cây. - 1 HS khá trả lời. Tháng 2 cửa hàng bán đợc 1040m vải trắng, 1140m vải hoa. Tháng 3m vải hoa bán nhiều hơn vải trắng 100m. 11 Tiết 3: Tập. cao 125 cm. Hà cao 132 cm Dũng cao 129 cm. Quân cao 135 cm Dũng cao hơn Hùng 4 cm Hà thấp hơn Quân 3cm Hà cao hơn Hùng. Dũng thấp hơn Quân. + 2HS lên làm, lớp nhận xét. a. 35 kg, 40kg, 45kg, 50kg,

Ngày đăng: 01/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. TËp ®äc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan