1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 27- van-V.Ha

9 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 27 Ngày soạn: 8/3/2009 Tiết 105 Ngày dạy: 10/3/2009 Văn bản. nớc Đại Việt ta. ( Bình Ngô đại cáo )- Nguyễn Trãi. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Thấy đợc đoạn văn có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV. - Thấy đợc phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi : lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. - Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa t duy lô-gic và t duy hình tợng, giữa lí lẽ và tình cảm. B/ Chuẩn bị. . GV: Soạn bài giảng, bảng phụ (đoạn trích, tác giả, tác phẩm), tranh tác giả. . HS : Đọc kỹ văn bản, chú thích. Soạn bài theo yêu cầu ở SGK. C / Ph ơng pháp: Đọc diễn cảm, phân tích,giảng bình, thảo luận D /Tiến trình lên lớp. 1. ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : * Câu hỏi : -Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài Hịch tớng sĩ mà em thích, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản ấy. ( 9 điểm) * Đáp án: -HS đọc thuộc lòng đoạn văn bản tốt. - ND: p/a lòng yêu nớc, bất khuất, căm thù giặc của nhân dân quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc. - NT: Là áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén, lời văn thống thiết-> thuyết phục mạnh 3. Bài mới : Hoạt động thầy- trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HS nắm đợc những nét cơ bản về tác giả- tác phẩm * GV treo tranh tác giả lên bảng . .HS nhắc lại những nét chính về tg- tp ở chú thích. - Nêu thể loại của văn bản ? So sánh với thể chiếu, hịch ( điểm giống khác nhau ). HS trình bày - nhận xét - bổ sung . .GVchốt ý bổ sung thêm ngoài SGK ( tác giả và bài Nớc Đại Việt ta này. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc hiểu nghĩa từ. . GV treo đoạn trích lên bảng ( bảng phụ ). GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm :giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự hào. Chú ý tính cân xứng, nhịp nhàng của văn biền ngẫu. gọi HS đọc tiếp nhận xét việc đọc của HS. . HS nhắc lại những từ cơ bản, liên quan đến bài ( 1,2, 3, 4). Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS phân tích. ? Đoạn trích là phần mở đầu bài Bình Ngô đại I/ Tác giả -Tác phẩm. 1.Tác giả: Nguyễn Trãi(1380-1442) hiệu là ức Trai. Là nhà yêu nớc, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. 2 Tác phẩm: - Thể Cáo, có ý nghĩa nh tuyên ngôn độc lập, công bố ngày 17/12/1428. - Viết theo lối văn biền ngẫu, có vận dụng thể tứ lục do Bùi Văn Nguyên dịch. - Đoạn trích là phần mở đầu Bình Ngô Đại cáo II/ Đọc Hiểu chú thích . 1/Đọc : 2/ Chú thích: III/ Phân tích. 1. Chân lý nhân nghĩa ( là chân lí cơ bản ) cáo. Nó có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài, tất cả nội dung phát triển về sau đều xoay quanh tiền đề đó. Theo em, khi nêu tiền đề tác giả đã khặng định những chân lí nào ? * HS đọc lại hai câu đầu (diễn cảm). ? Qua 2 câu trên có thể hiểu cốt lõi t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ? Ngời dân mà tác giả nói tới là ai ? Kẻ bạo ngợc mà tác giả nói tới là kẻ nào ? GV mở rộng - Nhân nghĩa theo quan niệm trớc đó (nho giáo) là quan hệ giữa ngời với ngời giờ đây nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc chống xâm l- ợc, thể hiện trong mối quan hệ giữa dân tộc với dân tộc. Đó là nét mới, l sự phát triển của t tởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi. ? Nh vậy em hiểu tính chất của cuộc kháng chiến chống quân Minh là nh thế nào? * HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp theo. ? Vì sao khi nêu t tởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi lại đề cập đến việc phải bảo vệ nền độc lập của đất nớc có chủ quyền. - Nhân nghĩa gắn liền với chủ quyền dân tộc, vì có bảo vệ đợc đất nớc thì mới bảo vệ đợc dân, mới thực hiện đợc mục đích cao cả là ''Yên dân'' ? Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào ? * đất nớc có độc lập, chủ quyền là có nền văn hiến, có lãnh thổ, phong tục, lịch sử, chế độ riêng. Đó là những yếu tố căn bản nhất của một quốc gia, dân tộc. ? T.g đã nhắc tới những triều đại nào xây nền ĐL ? Các triều đại đó đợc so sánh với những triều đại nào của TQ ? ?Em có nhận xét gì về biện pháp NT mà tác giả sử dụng ở đây ? Tác dụng của các biện pháp NT đó ? ? Qua đó t tởng và tình cảm nào của t.g đợc bộc lộ ? ?Nền văn hiến Đại Việt còn đợc làm rõ hơn qua những chứng cớ nào ? (Chứng cớ ghi trong lịch sử chống ngoại xâm).Câu văn nào nói rõ điều đó ? ở đây tác giả có sử dụng câu văn biền ngẫu, em hãy miêu tả cấu trúc của câu văn biền ngẫu ? Td của việc sử dụng câu văn biền ngẫu ? ?Qua đó t tởng tình cảm nào của ngời viết đựơc bộc lộ ? ? Trên cơ sở so sánh với bài Sông núi nớc Nam, hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức DT trong đoạn trích Nớc Đại Việt ta ?( khá, giỏi) Hoạt động4 Hớng dẫn HS rút ra tổng kết bài. * GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. ? Nhận xét của em nghệ thuật sử dụng trong đoạn? - Hãy thử khái quát quá trình lập luận của đoạn trích Nớc Đại Việt ta bằng một sơ đồ. - HS trình bày qua bảng phụ nhận xét bổ sung. GV chốt ý đúng qua sơ đồ. - Yên dân : Bảo vệ đất nớc -> ngời dân yên vui, hạnh phúc. -Trừ bạo : đánh đuổi giặc ngoại xâm . -> Nhân nghĩa có nghĩa là lo cho dân, vì dân. 2.Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt: - Núi sông bờ cõi đã chia ->có lãnh thổ riêng -Phong tục Bắc Nam cũng khác ->có nền văn hóa riêng. -Từ triệu, Đinh, Lí, Trần ->có lịch sử riêng. ->Sử dụng câu văn biền ngẫu và phép so sánh ngang bằng-> Khẳng định t cách độc lập của nớc ta và tạo sự uyển chuyển nhịp nhàng cho câu văn. =>Đề cao ý thức dân tộc và bộc lộ tình cảm tự hào về dân tộc Đại Việt. 3. Sức mạnh của chân lí : nhân nghĩa và độc lập dân tộc. - Lu Cung thất bại ,Triệu Tiết tiêu vong, Toa Đô bị chết, Ô Mã bị bắt chứng cớ còn ghi. Câu văn biền ngẫu -> Niềm tự hào dân tộc, khẳng định nền đọc lập của nc ta và bộc lộ niềm tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang của DT. IV/ Tổng kết : 1. Nghệ thuật : Lập luận chặt chẽ , chứng cứ hùng hồn ( sơ đồ) Sơ đồ lập luận của tác giả 4. Củng cố : - Nêu giá trị nghệ thuật nội dung của bài cáo ? 5. Dặn dò : - Học bài giảng thuộc tốt một số đoạn mà em thích. - Soạn tốt bài Bàn luận về phép học. * .Rút kinh nghiệm: . Nguyên lí nhân nghĩa Trừ bạo(giặc Minh x.lợc) Yên dân b.vệ đ.nớc Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc. Phong tục riêng. ch độ, ch.quyền riêng văn hiến lâu đời lãnh thổ riêng. Sức mạnh của nhân nghĩa Sức mạnh của độc lập dân tộc Tiết 107 Ngày soạn: 7/03/2010 Tiếng Việt. Ngày dạy: 9/03/2010 Hành động nói. (Tiếp theo) A/ Mục tiêu cần đạt - Củng cố kiến thức về hành động nói và các kiểu hành động nói. -Nắm đợc cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. -Rèn kĩ năng sử dụng hành động nói trong giao tiếp và trg viết văn. B/ Chuẩn bị . GV: Soạn bài giảng, bảng phụ . . HS : Soạn tốt các câu hỏi trong bài . C/Ph ơng pháp: Phân tích mẫu, thực hành D/ Tiến trình lên lớp . 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu thế nào là hành động nói ?Mục đích của hành động nói gồm những kiểu thờng gặp nào?Cho ví dụ về hành động điều khiển ? ( 9 điểm ). * Đ. án: - Là hành động do ngờinói thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. - Gồm những kiểu : hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. - HS lấy ví dụ đúng 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động thầy trò. Nôi dung ghi bảng . Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện hành động nói. ( mối quan hệ giữa ầnh động nói và các kiểu câu) . GV treo bảng phụ ( mục 1 ). HS đọc yêu cầu, làm cá nhân. - Đánh số thứ tự trớc mỗi câu trần thuật trong đoạn trích sau. -Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp; dấu(- ) vào ô không thích hợp. . HS trình bày nhận xét bổ sung. . GV bổ sung chốt ý. * HS trình bày quan hệ giữa 4 kiểu câu đã học với 5 kiểu hành động đã học. ( thảo luận nhóm). - Dựa vào cách tổng hợp trên, hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những hành động nói mà em biết ? - Cho ví dụ minh hoạ ? . HS trình bày nhận xét bổ sung . . GV chốt ý cơ bản cho HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS làm bài tập. . Tổ chức cho HS làm theo nhóm. .HS đọc yêu cầu bài tập, xác định cách làm. .HS trình bày nhận xét- bổ sung. I/ Cách thực hiện hành động nói. 1. Câu trần thuật : Câu 1,2,3,4,5. + Câu 1,2,3 dùng để trình bày. + Câu 4,5 dùng để điều khiển ( cầu khiến ). => - Câu nghi vấn : thực hiện hành động hỏi. . Ví dụ : Em đã học bài cha ? - Câu cầu khiến: thực hiện hành động điều khiển. . Ví dụ : Lan, lấy dùm bạn cái mũ trên bàn! - Câu cảm thán : thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc. . Ví dụ : Khốn nạn thân con nh thế này ! - Câu trần thuật : thực hiện hành động trình bày. . Ví dụ : Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quí. * Ghi nhớ : SGK/71. II/ Bài tập Bài 1: Câu nghi vấn trong bài Hịch tớng sĩ - Từ xa các bậc trung thần không có ? -> dùng để nêu vấn đề cho tớng sĩ chuẩn bị nghe phần lí .GV chốt ý. giải của tác giả. - Lúc bấy giờ phỏng có đợc không? -> dùng để khẳng định. 4. Củng cố: - Để thực hiện hành động nói cần chú ý những điểm cơ bản nào ? 5 Dặn dò: - Học tốt bài giảng, thuộc ghi nhớ. - Soạn tốt bài : Hội thoại ( tuần 27). * Rút kinh nghiệm Tuần 27 Tiết 106 Ngày soạn: 9/3/2009 Ngày dạy: 11/3/2009 Tập làm văn. ôn tập về luận điểm. A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh đợc những sự hiểu lầm mà các em thờng mắc phải ( nh lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận, ) - Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các vấn đề với nhau trong một bài văn nghị luận. B. Chuẩn bị . . GV: Soạn bài giảng, bảng phụ . . HS : Soạn tốt các câu hỏi trong bài . C/ Ph ơng pháp: Phân tích mẫu, gợi mở, D/Tiến trình lên lớp . 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi thuyết minh về một danh lam thắng cảnh cần lu ý những điểm cơ bản nào ( 9 điểm) ( - Cần phải đến nơi thăm thú, quan sát, tra cứu, hỏi han , Bố cục đủ 3 phần Lời giới thiệu cần có kèm miêu tả, bình luận->hấp dẫn hơn. Lời văn cần chính xác và biểu cảm. ) 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: HS nhắc lại khái niệm về luận điểm ( đã học ở lớp 7). - Luận điểm là gì ? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng ở 1? - Bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta của HCM có bao nhiêu luận điểm ? Đó là những luận điểm nào? - Chiếu dời đô có phải là một bài văn nghị luận không ? Nếu đúng thì bài văn ấy có những luận điểm nào ? * HS thảo luận trình bày nhận xét bổ sung. * GV chốt ý HS đọc ghi nhớ ( mục 1,2) - Hdẫn HS làm bài tập 1( khắc sâu k/n về l.điểm Hoạt động 2: Xác định mqh giữa luận điểm và các v/đ cần giải quýêt. - Vấn đề dặt ra trong bài Tinh thần talà gì ? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó không nếu chỉ đa ra luận điểm: Đồng bào ta ngày nay nàn ? - Trong Chiếu dời đôchỉ đa ra luận điểm: Các triều đại kinh đô thì mục đích ban chiếu có đạt đợc không ? Tại sao ? - Kết luận của em về mqh giữa l.điểm với các v/đ cần I. Khái niệm luận điểm. 1/ Khái niệm : câu c 2/ a) Bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta gồm 3 luận điểm: - Truyền thống yêu nớc trong lịch sử. - Truyền thống yêu nớc ngày nay . - Bổn phận của chúng ta với truyền thống ấy. b. Luận điểm trong ''Chiếu dời đô'' - ''Chiếu dời đô'' là văn bản nghị luận vì có thể hiện quan điểm, t tởng của tác giả về việc dời đô. - Cách xác định luận điểm nh câu hỏi của bạn học sinh đó là không đúng vì đó không phải là ý kiến, quan điểm mà chỉ là vấn đề. * Bài tập 1: Luận điểm đúng là: Nguyễn Trãi là tinh hoa của lúc bấy giờ. II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. 1/ a) Là : tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. b) Cha đạt đợc vì không phù hợp với y/cầu ->Cần phải chính xác,phù hợp, đủ để làm sáng tỏ vấn đề đợc đặt ra. giải quyết ? Hoạt động3 :Tổ chức HS xem xét hệ thống luận điểm ở III.( Thảo luận nhóm-trình bày-bổ sung) .HS đọc; em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào ? vì sao? Kết luận của em về luận điểm và mqh giữa các luận điểm trong văn nghị luận ? . HS trình bày bổ sung- GV chốt ý. . HS đọc ghi nhớ ( to, rõ). Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập. . HS đọc b.tập, xác định yêu cầu - làm theo nhóm- trả lời nhận xét- GVchốt ý bài tập. III. Mối quan hệ giữa các luận điểm . 1/ Chọn : hệ thống 1 -> chính xác, gắn bó chặt chẽ,rành mạch, sắp xếp theo trình tự hợp lí. - hệ thống 2 : không đạt đợc những điều kiện trên -> bị loại. * Ghi nhớ: SGK/ 75 IV. Luyện tâp. Bài tập 2:. Chọn a 1,2,3,4. 4. Củng cố: - Phân biệt những điểm khác nhau giữa luận điểm và vấn đề nghị luận ? - Mối quan hệ giữa luận điểm và luận điểm, luận điểm với vấn đề nghị luận 5.Dặn dò: - Học tốt bài giảng, thuộc ghi nhớ. Làm bài tập số 2. - Soạn tốt bài : Bàn luận về phép học. * Rút kinh nghiệm: . Tuan 27 Ngaứy soaùn: 7/3/2010 Tiết 108 Ngày dạy:10/3/2010 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM A-Mơc tiªu bµi häc: -NhËn thøc ®ỵc ý nghÜa quan träng cđa viƯc tr×nh bµy ln ®iĨm trong mét bµi v¨n nghÞ ln. - BiÕt c¸ch viÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy ln ®iĨm theo c¸c c¸ch diƠn dÞch vµ quy n¹p. - RÌn kÜ n¨ng nhËn diƯn vµ ph©n tÝch ®o¹n v¨n nghÞ ln, X©y dùng ln ®iĨm ln cø, lËp ln vµ viÕt hai ®o¹n v¨n nghÞ ln theo hai c¸ch hiƠn dÞch vµ qui n¹p B-Chn bÞ: -§å dïng: B¶ng phơ. C-Ph ¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ị, gỵi më, th¶o ln nhãm… D - TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc: I-ỉn ®Þnh tỉ chøc: II-KiĨm tra: III-Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa thÇy-trß Néi dung kiÕn thøc Ho¹t ®éng 1:Híng dÉn HS t×m hiĨu c¸ch tr×nh bµy ln ®iĨm thµnh mét ®o¹n v¨n -Hs ®äc ®o¹n v¨n a,b. -§©u lµ c©u chđ ®Ị (c©u nªu ln ®iĨm) trong mçi ®o¹n v¨n ? -C©u chđ ®Ị trong tõng ®o¹n ®ỵc ®Ỉt ë vÞ trÝ nµo (®Çu hay ci ®o¹n) ? -Tron 2 ®o¹n v¨n trªn, ®o¹n nµo ®ỵc viÕt theo c¸ch diƠn dÞch vµ ®o¹n nµo ®ỵc viÕt theo c¸ch qui n¹p ? Ph©n tÝch c¸ch diƠn dÞch vµ qui n¹p trong mèi ®o¹n v¨n? -Hs ®äc ®v cđa Ngun Tu©n. ? LËp ln lµ g× ? - LËp ln lµ c¸ch nªu ln cø ®Ĩ dÉn ®Õn ln ®iĨm. LËp ln ph¶i chỈt chÏ, hỵp lÝ th× ln ®iĨm míi nỉi bËt vµ cã søc thut phơc. ? Em h·y chØ ra c¸c ln ®iĨm vµ c¸ch lËp ln trong ®o¹n v¨n? ?Khi lËp ln, cã ph¶i nhµ v¨n dïng phÐp t¬ng ph¶n kh«ng ? chØ râ sù t¬ng ph¶n ®ã. - Nhµ v¨n ®· sư dơng phÐp t¬ng ph¶n gi÷a ln cø 2 vµ 3 ®Ĩ lµm nỉi bËt chÊt chã ®Ĩu cđa vỵ chång NghÞ Q (l®). I-Tr×nh bµy ln ®iĨm thµnh mét ®o¹n v¨n nghÞ ln: 1-VÝ dơ1: a-§o¹n v¨n a: -Nªu c¸c u tè thn lỵi vỊ nhiỊu mỈt cđa thµnh §¹i La sau ®ã kh¸i qu¸t thµnh c©u chđ ®Ị ë ci ®o¹n. C©u chđ ®Ị: ThËt lµ chèn ®Õ v… ¬ng mu«n ®êi. VÞ trÝ ci ®o¹n (®o¹n quy n¹p) b-§o¹n v¨n b: -C©u chđ ®Ị tríc ë ®Çu ®o¹n, sau ®ã míi nªu dÉn chøng ®Ĩ chøng minh cho ln ®iĨm cđa c©u chđ ®Ị, vµ ci ®o¹n l¹i cã 1 c©u tỉng kÕt l¹i c¸c dÉn chøng ®ã ®Ĩ nhÊn m¹nh thªm ln ®iĨm ®· nªu trong c©u chđ ®Ị. C©u chđ ®Ị: §ång bµo ta ngµy . ngµy tr… íc. VÞ trÝ ®Çu ®o¹n( §o¹n diƠn dich) 2-VÝ dơ2: -Ln ®iĨm: Cho th»ng nhµ giµu . giai cÊp nã ra.… (phª ph¸n vỵ chång NghÞ Q). -LËp ln b»ng c¸ch nªu ln cø: +Ln cø 1: Ng« TÊt Tè cho chÞ DËu bng vµo nhµ NghÞ Q mét c¸i rỉ nhón nhÝn bèn chã con. +Ln cø 2: Vỵ chång NghÞ Q bï khó víi nhau trªn c©u chun chã con nh ngêi thÝch chã, yªu chã. +Ln cø 3: Råi chóng gië giäng chã m¸ ngay mĐ con chÞ DËu. ->dïng phÐp t¬ng ph¶n gi÷a ln cø 2 vµ 3 ? Nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn vừa dẫn ? ? Nếu tác giả xếp nhận xét Nghị Quế "đùng đùng, giở giọng chó Dậu" lên trên và đa nhận xét "vợ chồng địa chủ cũng thích chó, yêu gia súc" xuống dới thì hiệu quả của đoạn văn sẽ bị ảnh hởng t/nào ? ? Trg đv, những cụm từ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rớc chó vào nhà, chất chó đểu của giai cấp nó đợc xếp cạnh nhau. Cách viết ấy có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không ? Vì sao ? ?Từ việc tìm hiểu phân tích những đv trên, ta cần chú ý gì khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận ? Hoạt động 2: Hớng dẫn hs thảo luận làm luyện tập ? Đọc 2 câu văn sau và diễn đạt ý mỗi câu thành một lđiểm ngắn gọn, rõ ? -Hs đọc đv. -Đv trình bày luận điểm gì ? Và sử dụng các luận cứ nào ? -Em có nhận xét gì về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt cuả đv ? b.Cách lập luận trong đv đã làm cho lđiểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ. Nhờ sự sắp xếp hợp lí các luận cứ và hiệu quả của phép tơng phản mà ngời đọc nhận ra ngay luận điểm ở cuối đoạn. c.Cách sắp xếp các ý trong đoạn văn hợp lí, chặt chẽ và có NT, bởi nếu đảo vị trí của luận cứ 2 và 3 thì đoạn văn không còn thú vị, hấp dẫn mà luận điểm cũng không đợc nổi bật và sáng tỏ. d.Trong đoạn văn những cụm từ: chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rớc chó vào nhà, chất chó đểu của giaicấp nó đợc xếp cạnh nhau đã làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn bởi nó tập trung gây ấn tợng mạnh và khắc sâu trong ngời đọc một vấn đề thật lí thú và có ý nghĩa: từ chuyện nuôi chó con của con ngời mà dẫn đến chất chó đểu của chính con ngời ấy. *Ghi nhớ: sgk (81 ). II-Luyện tập: 1-Bài 1: a-Trớc hết cần tránh lối viết dài dòng không cần thiết. b-Nguyên Hồng đam mê viết và thích truyền nghề cho bạn trẻ. 2-Bài 2 : -Luận điểm: Tế Hanh là một ngời tinh lắm -Luận cứ: +Tế Hanh đã ghi đc đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hơng. +Thơ Tế Hanh đa ta vào một thế giới rất gần gũi thờng ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những t.cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật. -Các luận cứ đợc t.g sắp đặt theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện 1 mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trứơc. Nhờ cách sắp xếp ấy mà độc giả càng đọc càng thấy hứng thú. IV.Củng cố ? Cần chú ý những điều gì khi trình bày đoạn văn nghị luận? V. H ớng dẫn học bài : -Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập 3,4 (82 ). -Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm (Đọc và trả lời câu hỏi trong từng phần). * Rút kinh nghiệm: . . cho bạn trẻ. 2-Bài 2 : -Luận điểm: Tế Hanh là một ngời tinh lắm -Luận cứ: +Tế Hanh đã ghi đc đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hơng. +Thơ Tế Hanh đa ta vào một thế giới rất gần gũi. n¨ng nhËn diƯn vµ ph©n tÝch ®o¹n v¨n nghÞ ln, X©y dùng ln ®iĨm ln cø, lËp ln vµ viÕt hai ®o¹n v¨n nghÞ ln theo hai c¸ch hiƠn dÞch vµ qui n¹p B-Chn bÞ: -§å dïng: B¶ng phơ. C-Ph ¬ng ph¸p: Nªu vÊn. khiển ( cầu khiến ). => - Câu nghi vấn : thực hiện hành động hỏi. . Ví dụ : Em đã học bài cha ? - Câu cầu khiến: thực hiện hành động điều khiển. . Ví dụ : Lan, lấy dùm bạn cái mũ trên bàn! -

Ngày đăng: 01/07/2014, 13:00

Xem thêm: tuan 27- van-V.Ha

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.Kiểm tra bài cũ :

    Nội dung ghi bảng

    2.Kiểm tra bài cũ:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w