1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra 15p NV7 tuần 27

5 311 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

Trờng THCS bài sơn KIM TRA 15 phút - Môn Ngữ văn 7 Họ và tên :.Lớp 7 Điểm Lời nhận xét của thầy giáo, cô giáo Khoanh tròn vào chữ cái trớc mỗi câu trả lời đúng sau: 1. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất: A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. B. ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. C. Chuồng gà hớng đông cái lông chẳng còn. D. Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa. 2. Nghĩa của câu tục ngữ "Lạt mềm buộc chặt" đợc hiểu là: A. Sợi lạt mềm thì mối buộc sẽ chặt. B. Mềm mỏng, khéo léo thì sẽ đạt đợc mục đích. C. Hiểu theo cả hai cách trên. 3. Câu "Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ" có thể dùng trong trờng hợp: A. Dự báo thời tiết. B. Nói lên tác hại của bão. C. Nhắc nhở chuẩn bị chống bão. D. Lu ý khi xây nhà. 4. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn : A. Ngời ta là hoa đất. B. Uống nớc, nhớ nguồn. C. Chị ngã, em nâng. D. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. 5. Những yếu tố nào không phải là cơ bản trong văn bản nghị luận: A. Luận điểm. B. Lập luận. C. Luận cứ. D. Hình ảnh. 6. Một bài văn nghị luận có bao nhiêu luận điểm: A. Một luận điểm. B. Một hoặc hai luận điểm. C. Một hoặc nhiều luận điểm, luận điểm phụ làm rõ luận điểm chính. 7. "ý nghĩa văn chơng" thuộc văn bản nghị luận, vì: A. Có tình cảm, câu văn giàu hình ảnh. C. Có dẫn chứng phong phú. B. Có lập luận, luận chứng, luận điểm. D. Có lý lẽ sắc sảo, chặt chẽ. 8. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu chủ động: A. Văn chơng tạo cho ta những tình cảm ta không có. B. Văn chơng luyện cho ta những tình cảm sẵn có. C. Ta đợc văn chơng luyện cho những tình cảm ta có sẵn. D. Văn chơng tạo cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta có sẵn. 9. Luận điểm chính của văn bản "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" là: A. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. B. Tiếng Việt của chúng ta rất giàu. C. Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp. D. Tiếng Việt của chúng ta rất hay. 10. Yếu tố không có trong văn bản nghị luận là : A. Chứng minh một nhận định. B. Giải thích một luận điểm. C. Kể lại một câu chuyện. D. Phân tích một đoạn văn, đoạn thơ. 11. Viết thông tin ở cột B cho phù hợp nội dung ở cột A: A. Tác phẩm đã học B. Tác giả ý nghĩa văn chơng Đức tính giản dị của Bác Hồ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Tục ngữ Trờng THCS bài sơn KIM TRA 15 phút - Môn Ngữ văn 7 Họ và tên :.Lớp 7 Điểm Lời nhận xét của thầy giáo, cô giáo Khoanh tròn vào chữ cái trớc mỗi câu trả lời đúng sau: 1. Những yếu tố nào không phải là cơ bản trong văn bản nghị luận: A. Luận điểm. B. Hình ảnh. C. Lập luận. D. Luận cứ. 2. Một bài văn nghị luận có bao nhiêu luận điểm: A. Một luận điểm. B. Một hoặc hai luận điểm. C. Một hoặc nhiều luận điểm, luận điểm phụ làm rõ luận điểm chính. 3. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn : A. Ngời ta là hoa đất. C. Uống nớc, nhớ nguồn. B. Chị ngã, em nâng. D. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. 4. "ý nghĩa văn chơng" thuộc văn bản nghị luận, vì: A. Có tình cảm, câu văn giàu hình ảnh. B. Có dẫn chứng phong phú. C. Có lập luận, luận chứng, luận điểm. D. Có lý lẽ sắc sảo, chặt chẽ. 5. Câu "Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ" có thể dùng trong trờng hợp: A. Dự báo thời tiết. C. Nói lên tác hại của bão. B. Nhắc nhở chuẩn bị chống bão. D. Lu ý khi xây nhà. 6. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu chủ động: A. Văn chơng tạo cho ta những tình cảm ta không có. B. Văn chơng tạo cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta có sẵn. C. Văn chơng luyện cho ta những tình cảm sẵn có. D. Ta đợc văn chơng luyện cho những tình cảm ta có sẵn. 7. Nghĩa của câu tục ngữ "Lạt mềm buộc chặt" đợc hiểu là: A. Sợi lạt mềm thì mối buộc sẽ chặt. B. Mềm mỏng, khéo léo thì sẽ đạt đợc mục đích. C. Hiểu theo cả hai cách trên. 8. Luận điểm chính của văn bản "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" là: A. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. B. Tiếng Việt của chúng ta rất hay. C. Tiếng Việt của chúng ta rất giàu. D. Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp. 9. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất: A. ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. B. Chuồng gà hớng đông cái lông chẳng còn. D. Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa. 10 . Yếu tố không có trong văn bản nghị luận là : A. Chứng minh một nhận định. C. Giải thích một luận điểm. B. Kể lại một câu chuyện. D. Phân tích một đoạn văn, đoạn thơ. 11 . Viết thông tin ở cột B cho phù hợp nội dung ở cột A: A. Tác phẩm đã học B. Tác giả ý nghĩa văn chơng Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Tục ngữ Đức tính giản dị của Bác Hồ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Trờng THCS bài sơn KIM TRA 15 phút - Môn Ngữ văn 7 Họ và tên :.Lớp 7 Điểm Lời nhận xét của thầy giáo, cô giáo Khoanh tròn vào chữ cái trớc mỗi câu trả lời đúng sau: 1. Một bài văn nghị luận có bao nhiêu luận điểm: A. Một luận điểm. B. Một hoặc hai luận điểm. C. Một hoặc nhiều luận điểm, luận điểm phụ làm rõ luận điểm chính. 2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất: A. Chuồng gà hớng đông cái lông chẳng còn. C. Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. D. ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. 3. "ý nghĩa văn chơng" thuộc văn bản nghị luận, vì: A. Có lập luận, luận chứng, luận điểm. C. Có lý lẽ sắc sảo, chặt chẽ. B. Có tình cảm, câu văn giàu hình ảnh. D. Có dẫn chứng phong phú. 4. Nghĩa của câu tục ngữ "Lạt mềm buộc chặt" đợc hiểu là: A. Sợi lạt mềm thì mối buộc sẽ chặt. B. Mềm mỏng, khéo léo thì sẽ đạt đợc mục đích. C. Hiểu theo cả hai cách trên. 5. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu chủ động: A. Ta đợc văn chơng luyện cho những tình cảm ta có sẵn. B. Văn chơng tạo cho ta những tình cảm ta không có. C. Văn chơng luyện cho ta những tình cảm sẵn có. D. Văn chơng tạo cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta có sẵn. 6. Câu "Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ" có thể dùng trong trờng hợp: A. Nhắc nhở chuẩn bị chống bão. C. Lu ý khi xây nhà. B. Dự báo thời tiết. D. Nói lên tác hại của bão. 7. Luận điểm chính của văn bản "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" là: A. Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp. B. Tiếng Việt của chúng ta rất hay. C. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. D. Tiếng Việt của chúng ta rất giàu. 8. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn : A. Chị ngã, em nâng. B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. C. Ngời ta là hoa đất. D. Uống nớc, nhớ nguồn. 9. Yếu tố không có trong văn bản nghị luận là : A. Kể lại một câu chuyện. C. Phân tích một đoạn văn, đoạn thơ. B. Chứng minh một nhận định. D. Giải thích một luận điểm. 10 . Những yếu tố nào không phải là cơ bản trong văn bản nghị luận: A. Hình ảnh. B. Luận điểm. C. Lập luận. D. Luận cứ. 11 . Viết thông tin ở cột B cho phù hợp nội dung ở cột A: A. Tác phẩm đã học B. Tác giả Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Tục ngữ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt ý nghĩa văn chơng Đức tính giản dị của Bác Hồ Trờng THCS bài sơn KIM TRA 15 phút - Môn Ngữ văn 7 Họ và tên :.Lớp 7 Điểm Lời nhận xét của thầy giáo, cô giáo Khoanh tròn vào chữ cái trớc mỗi câu trả lời đúng sau: 1. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu chủ động: A. Văn chơng tạo cho ta những tình cảm ta không có. B. Ta đợc văn chơng luyện cho những tình cảm ta có sẵn. C. Văn chơng tạo cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta có sẵn. D. Văn chơng luyện cho ta những tình cảm sẵn có. 2. Luận điểm chính của văn bản "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" là: A. Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp. B. Tiếng Việt của chúng ta rất hay. C. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. D. Tiếng Việt của chúng ta rất giàu. 3. Nghĩa của câu tục ngữ "Lạt mềm buộc chặt" đợc hiểu là: A. Sợi lạt mềm thì mối buộc sẽ chặt. B. Mềm mỏng, khéo léo thì sẽ đạt đợc mục đích. C. Hiểu theo cả hai cách trên. 4. Yếu tố không có trong văn bản nghị luận là : A. Chứng minh một nhận định. B. Giải thích một luận điểm. C. Kể lại một câu chuyện. D. Phân tích một đoạn văn, đoạn thơ. 5. Một bài văn nghị luận có bao nhiêu luận điểm: A. Một luận điểm. B. Một hoặc hai luận điểm. C. Một hoặc nhiều luận điểm, luận điểm phụ làm rõ luận điểm chính. 6. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn : A. Uống nớc, nhớ nguồn. B. Ngời ta là hoa đất. C. Chị ngã, em nâng. D. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. 7. Câu "Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ" có thể dùng trong trờng hợp: A. Dự báo thời tiết. B. Nói lên tác hại của bão. C. Lu ý khi xây nhà. D. Nhắc nhở chuẩn bị chống bão. 8. "ý nghĩa văn chơng" thuộc văn bản nghị luận, vì: A. Có tình cảm, câu văn giàu hình ảnh. C. Có dẫn chứng phong phú. B. Có lý lẽ sắc sảo, chặt chẽ. D. Có lập luận, luận chứng, luận điểm. 9. Những yếu tố nào không phải là cơ bản trong văn bản nghị luận: A. Luận cứ. B. Hình ảnh. C. Luận điểm. D. Lập luận. 10 . Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất: A. ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. C. Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. D. Chuồng gà hớng đông cái lông chẳng còn. 11 . Viết thông tin ở cột B cho phù hợp nội dung ở cột A: A. Tác phẩm đã học B. Tác giả Tục ngữ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Sự giàu đẹp của Tiếng Việt ý nghĩa văn chơng Đức tính giản dị của Bác Hồ . Trờng THCS bài sơn KIM TRA 15 phút - Môn Ngữ văn 7 Họ và tên :.Lớp 7 Điểm Lời nhận xét của thầy giáo,. Tiếng Việt Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Tục ngữ Trờng THCS bài sơn KIM TRA 15 phút - Môn Ngữ văn 7 Họ và tên :.Lớp 7 Điểm Lời nhận xét của thầy giáo,

Ngày đăng: 26/10/2013, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A. Luận điểm. B. Lập luận. C. Luận cứ. D. Hình ảnh. - Kiểm tra 15p NV7 tuần 27
u ận điểm. B. Lập luận. C. Luận cứ. D. Hình ảnh (Trang 1)
A. Luận điểm. B. Hình ảnh. C. Lập luận. D. Luận cứ. - Kiểm tra 15p NV7 tuần 27
u ận điểm. B. Hình ảnh. C. Lập luận. D. Luận cứ (Trang 2)
A. Hình ảnh. B. Luận điểm. C. Lập luận. D. Luận cứ. - Kiểm tra 15p NV7 tuần 27
nh ảnh. B. Luận điểm. C. Lập luận. D. Luận cứ (Trang 3)
A. Có tình cảm, câu văn giàu hình ảnh. C. Có dẫn chứng phong phú. - Kiểm tra 15p NV7 tuần 27
t ình cảm, câu văn giàu hình ảnh. C. Có dẫn chứng phong phú (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w