GAT29 L4 CKT+BVMT

35 157 0
GAT29 L4 CKT+BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 29 (Từ ngày …./…./2010 đến …./…./2010) Ngày soạn: 6/3/2010 Thứ hai ngày …. tháng … năm 2010 TẬP ĐỌC (tiết 57) ĐƯỜNG ĐI SA PA DKTG: 40 - 45 phút I. Mục đích yêu cầu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Hiểu nội dung, ý nghĩa: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.( trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài). II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: .+ GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài “Con sẻ” và đại ý bài. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. + GV cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm. * Hoạt động 1: Luyện đọc. + Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + Gọi 1 HS đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Gọi HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của Sa Pa. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi: H: Nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài? GV chốt : Mỗi đoạn văn nói lên một nét đặc sắc, diệu kì của Sa Pa. Qua ngòi bút của tác giả, người đọc như thấy mình đang cùng du khách thăm Sa Pa được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên và con người Sa Pa. Sa Pa rực rỡ màu sắc, lúc ẩn, lúc hiện trong mây trắng, trong Lớp theo dõi và nhận xét. + HS nhắc lại tên bài. + Lớp lắng nghe và qua sát tranh minh hoạ. +Đoạn 1 : Từ đầu…liễn rủ + Đoạn 2 : Tiếp tím nhạt + Đoạn 3 : Còn lại. - 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và hiểu nghĩa các từ. + HS luyện đọc theo cặp. + 1 HS đọc cả bài. + Lớp lắng nghe GV đọc. + HS trao đổi theo nhóm bàn, suy nghĩ và trả lời. + 3 HS nối tiếp phát biểu, em khác bổ sung. sương tím làm du khách không khỏi tò mò, ngỡ ngàng, ngạc nhiên. H: Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả? H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”? H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào? + Yêu cầu HS nêu đại ý của bài. Đại ý: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. + Gọi HS nêu lại. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc + Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. * Nhận xét, tuyên dương. + Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3. + Cho HS xung phong đọc trước lớp, nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học –Liên hệ giáo dục . + Dặn HS đọc thuộc đọan 3 và chuẩn bị bài sau: Trăng ơi từ đâu đến - Những đám mây trắng…huyền ảo. - Những bông hoa …ngọn lửa. - Con đen huyền…liễu rủ. - Nắng phố huyện vàng hoe. - Sương núi tím nhạt. - Thoắt cái…hiếm quý. + Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. + Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. + Vài HS nêu. 1- 2 HS nêu lại. + 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + 3 HS lên thi đọc. -Lắng nghe-ghi bài . TOÁN (tiết 141) LUYỆN TẬP CHUNG (Tr149) DKTG: 40 - 45 phút I.Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.Hoàn thành BT1(a,b), BT3,4. * Hoàn thành thêm BT1(c,d), Bt2,5 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định 2/ Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3/ Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành HS sửa bài HS nhận xét Bài tập 1: Viết tỉ số a và b theo yêu cầu bài tập. Bài tập 2: HS kẻ bảng vào vở Tính ngoài nháp, rồi viết kết quả vào ô trống. Bài tập 3: Các bước giải Xác định tỉ số Vẽ sơ đồ Tìm tổng số phần bằng nhau. Tìm mỗi số. Bài 4: Các bước giải Vẽ sơ đồ Tìm tổng số phần bằng nhau Tìm chiều dài, chiều rộng. Bài 5: Các bước giải Tính nửa chu vi Vẽ sơ đồ Tính chiều rộng, chiều dài. Giải toán. 4/ Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài trong SGK HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài ĐẠO ĐỨC (tiết 29) TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2) Lồng ghép ATGT: Bài Biển báo ATGT đường bộ DKTG: 40 - 45 phút I/ Mục tiêu: Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan tới học sinh) Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông . Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. * Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. Lồng ghép ATGT: Bài Biển báo ATGT đường bộ II/ Đồ dùng dạy học: + Một số biển báo giao thông cơ bản. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp 2.KTBC: + GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng đọc ghi nhớ và nêu tác hại của việc không chấp hành luật lệ giao thông. + Nhận xét về ý thức học tập của HS. 3. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. + Tổ chức cho HS hoat động nhóm. Lớp theo dõi và nhận xét. + HS hoạt động theo nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày. + Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét sau: 1. Đang vội, bác Minh nhìn thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua. 2. Một bác nông dân phơi rơm rạ trên đường cái. 3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn. 4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy. * Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi nơi, mọi lúc. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông * GV chuẩn bị các biển báo: - Biển báo đường 1 chiều. - Biển báo có HS đi qua. - Biển báo có đường sắt. + Biển báo cấm đỗ xe. + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố. - GV lần lượt giơ biển báo và đố HS: + Nhận xét câu trả lời của HS. -GV chốt và nêu ý nghĩa từng biển báo. Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông. Hoạt động 3: Thi thực hiện đúng Luật Giao thông + GV chia lớp thành 2 đội chơi. + GV phổ biến luật chơi, mỗi lượt chơi 2 HS tham gia, một HS cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói ( không trùng với từ có trong biển báo). Bạn kia có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó. - Cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi tốt. 4/. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc ghi nhớ.GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt Luật Giao thông - Sai,… - Sai, - Đúng,… - Đúng, có thể chấp nhận trong trường hợp này. + Lớp lắng nghe. + HS quan sát các loại biển báo mà GV giới thiệu. + Mỗi loại biển báo 1 vài HS lần lượt nêu tác dụng của nó. + HS nhắc lại ý nghĩa từng biển báo. + HS lắng nghe. + HS lắng nghe luật chơi để chơi. - HS chơi thử. - HS tiến hành chơi. -HS đọc nối tiếp. + HS lắng nghe và thực hiện. HS KG Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. THỂ DỤC TIẾT 55 Bài: Chuyền cầu bằng mu bàn chân , chuyền cầu( má chân hoặc mu bàn chân - TC: nhảy dây kiểu chân trước chân sau. (GV Bộ môn dạy) DKTG: 35 - 40 phút Thứ ba ngày …. tháng … năm 2010 CHÍNH TẢ ( Nghe viết)AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,…? DKTG: 40 - 45 phút I. Mục đích yêu cầu Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các bài báo ngắn có các chữ số. Làm đúng BT3(kết hợp đọc lại bài tập sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc bài tập CT phương ngữ (2) a/b. II. Đồ dùng dạy – học + Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp: 2.KTBC: + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết. + xâu kim , lặng thầm,đỡ đần,nết na . + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. 3. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. + Yêu cầu HS đọc đoạn văn. H: Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ? H- Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ? H- Mẩu chuyện có nội dung là gì ? b) Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết:ẩ – Rập , Bát- Đa , An Độ , dâng tặng, truyền bá rộng rải …. c) Viết chính tả. + GV đọc cho HS viết bài. d) Soát lỗi, chấm bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. -Hoạt động 2: Luyện tập + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. + 1-2 HS đọc + Người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số . + Nhà thiên văn học người Ấn Độ + Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số + HS tìm và nêu. + Đọc lại các từ vừa tìm + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viết + HS lắng nghe và viết bài. + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. + 1 HS đọc- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét chữa bài. …Đáp án đúng + trai , trái, tràm , trám, tràn , trăn trăng , trắng , tran , trận… + chai , chài, chái, chàm, chạm , chan, chăn, chạn ,chau, châu , chấu, chăng, chằng, chăn , chắn… -Gọi HS đọc lại bài đã điền 4. Củng cố – dặn dò: + Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở in + 1 HS đọc lại + Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 57) MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM Tích hợp BVMT: Mức độ khai thác gián tiếp nội dung bài. DKTG: 40 - 45 phút I. Mục đích yêu cầu: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm(BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa các câu tục ngưở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong bài tập 4. HS thực hiện bài tập 4; Chọn các tên sông cho trong ngoặc đơn để giải các câu đố dưới đây. Qua đó, giáo viên giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT II. Đồ dùng dạy – học: - Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng lớp. - Các câu đố ở bài tập 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Y/c 3 em lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu kể dạng Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch, GV chú ý sửa lỗi dùng từ cho HS. Bài 2:- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài. - Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm, GV chú ý sửa lỗi dùng từ cho HS. Bài 3:- Gọi HS đọc y/c, nội dung bài tập. - Y/c HS trao đổi nối tiếp nhau TLCH. - Nhận xét, kết luận. Câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nghĩa đen : Một ngày đi là một ngày thêm hiểu biết, học được nhiều điều hay; Nghĩa bóng: Chịu khó - 3 HS lên bảng: - Nhận xét bài bạn. - Nghe, nhắc lại. - 1 Em đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi trong nhóm đôi và làm bài. - 1 Em lên bảng, lớp làm bút chì vào SGK. - 3 – 4 Em nối tiếp nhau đặt câu: -Ví dụ: + Lớp em thích đi du lịch. + Mùa hè, gia đình em thường đi du lịch ở Đà Lạt. + Em thấy rất vui khi đi du lịch - 1 Em đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi trong nhóm đôi. - 1 Em lên bảng, lớp làm vào SGK. - Đáp án: Thám hiểm: Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể gặp nguy hiểm. - HS nối tiếp đặt câu trước lớp. + Lớn lên em rất thích là một nhà thám hiểm. hoà vào cuộc sống, đi đây đi đó, con người sẽ hiểu biết nhiều, sớm khôn ra. - Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” Bài 4- Gọi 1 Em đọc y/c và nội dung bài. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ. Cách chơi như sau: GV gắn từng câu đố lên cây cảnh, sau đó mỗi dãy cử 2 đại diện tham gia. Lần lượt từng học sinh sẽ hái hoa và trả lời câu hỏi. Trả lời đúng được nhận một phần thưởng. Sai mất lượt chơi. Nhóm trả lời được nhiều câu hỏi là nhóm thắng cuộc. - Nhận xét, tổng kết nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu đố và câu trả lời. Hỏi a) Sông gì đỏ nặng phù sa? b) Sông gì lại hoá được ra chín rồng? c) Làng quan họ có con sông hỏi dòng sông ấy là sông tên gì? d) Sông xanh tên biếc sông chi? đ) Sông gì tiếng vó ngựa phi ngang trời? e) Sông gì chẳng thể nổi lên? Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? g) Hai dòng sông trước sông sau Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào? h) Sông nào nơi ấy sóng trào vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn? 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà học thuộc bài thơ bài tập 4 và chuẩn bị bài sau. - 1 Em đọc, lớp đọc thầm SGK. - HS trao đổi thảo luận trong nhóm đôi. - HS nêu ý kiến theo ý hiểu của mình. HS chọn các tên sông cho trong ngoặc đơn để giải các câu đố dưới đây. Qua đó, giáo viên giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT - 2 HS khá nêu tình huống sử dụng. - 1 Em đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm gạch chân yêu cầu chính. - HS tham gia chơi. - 1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc câu trả lời. Đáp -Sông Hồng. -Sông Cửu Long. -Sông Cầu -Sông Lam. -Sông Mã. -Sông Đáy. -Sông Tiền, sông Hậu. Sông Bạch Đằng. -Lắng nghe-Thực hiện . TOÁN (tiết 142) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ DKTG: 40 - 45 phút I/. Mục tiêu : Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Hoàn thành BT1. *Hoàn thành thêm BT2,3. II/. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: - Gọi 3 em lên bảng làm bài tập yêu cầu - 3 em lên bảng luyện tập thêm ở tiết trước. - Nhận xét, cho điểm học sinh. 3. Dạy – học bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài toán 1: - GV nêu bài toán: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của 2 số đó là 5 3 . Tìm hai số đó. -Yêu cầu HS đọc đề –tìm hiểu đề và giải toán - Biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ. - Nhận xét, kết luận sơ đồ đúng. - Yêu cầu HS đọc sơ đồ: - Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau? - Em làm thế nào để tìm được 2 phần? - Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? - Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị? - Theo sơ đồ thì số lớn hơn sớ bé 2 phần mà theo đầu bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? * Vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau. - Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau hãy tìm giá trị của 1 phần. - Vậy số bé là bao nhiêu? - Số lớn là bao nhiêu? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. Khi trình bày có thể gộp bước tìm giá trị của 1 phần và bước tìm số bé với nhau. Bài toán 2: - Gọi 1 Em đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS trình bày bài toán-Đáp án: - Nhận xét cách trình bày của HS. c) Kết luận: Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi - Đọc lại bài toán–tìm hiểu đề và giải toán. - Cả lớp vẽ vào nháp, 1 em lên bảng vẽ. - HS biểu thị hiệu hai số trên sơ đồ - Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. Ta có sơ đồ: Số bé : 24 Số lớn: ? - HS trả lời. -… Hiệu số phần bằng nhau là 5 – 3 = 2(phần). - … 24 đơn vị. - 24 tương ứng với 2 phần. -Lắng nghe. -Giá trị của một phần là : 24 : 2 = 12. - Số bé là : 12 × 3 = 36 - Số lớn là: 36 + 24 = 60 - HS làm bài vào vở. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 : 2× 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: Số lớn: 36; Số bé: 36 - 1 Em đọc đề, cả lớp đọc thầm. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Trình bày vào vở. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3(phần) biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - GV chốt lại và lưu ý HS: khi làm bài các em có thể gộp bước tìm giá trị của một phần với bước tìm các số. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài. - 2 em phân tích đề. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài, kết luận bài làm đúng và cho điểm HS. Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích đề. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán và làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - Chấm một số vở HS nhận xét, chữa bài 4. Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. Chiều dài là: 12 : 3 × 7 = 28(m) Chiều rộng là: 28 – 12 = 16(m) Đáp số: chiều dài: 28m; chiều rộng: 16m. + Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. -Bước 1 :Tìm hiệu số phần bằng nhau. -Bước 2: Tìm giá trị của một phần. -Bước 3: Tìm 1 trong 2 số -Bước 4:Tìm số còn lại * HS nhắc lại. - 1 Em đọc, lớp đọc thầm. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - 1 Em lên bảng, lớp làm vào nháp. - Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. - 1 Em đọc, lớp đọc thầm SGK. - 2 Em phân tích đề. - 1 Em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. -1 Em đọc, lớp đọc thầm. - 2 Em phân tích đề. - Cả lớp vẽ vào vở, 1 em lên bảng vẽ. - 1 vài em nêu. - Lắng nghe, ghi nhận KHOA HỌC (tiết 57) THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất kháng. II. Đồ dùng dạy học: + HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. + GV có 5 cây trồng theo yêu cầu SGK. + Phiếu học tập theo nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu yêu cầu bài học. 3. Dạy bài mới: + Lớp lắng nghe. * HĐ 1: Cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống . + GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm… + GV chia nhóm 6 và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm của nhóm. + Yêu cầu HS đọc các mục quan sát /114 SGK để biết cách làm. + Yêu cầu các nhóm làm việc. + GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. -Y/c đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì? + Hướng dẫn HS làm phiếu theo dõi sự phát triển của cây đậu. H: Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau? H: Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? H: Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết? H: Theo em dụ đoán thì để sống thực vật cần phải có những điều kiện nào? H: Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ điều kiện đó? GV kết luận Thí nghiệm chúng ta vừa phân tích nhằm tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của cây. Các cây 1,2, 3, 5 gọi là các cây thực nghiệm, mỗi cây trồng đều bị cung cấp thiếu 1 yếu tố. Riêng cây số 4 gọi là cây đối chứng, cây này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống thì thí nghiệm. mới cho kết quả đúng. * HĐ2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm. + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn. + Yêu cầu các nhóm quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu. + GV đôn đốc, giúp đỡ các nhóm yếu. + Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng và ghi nhanh lên bảng. + HS lắng nghe để biết cách làm thí nghiệm. + Đại diện các nhóm trưởng báo cáo. + 1 HS đọc. + Các nhóm làm việc. - Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn. + Quan sát các cây trồng. + Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho bạn biết. + Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây. - Đại diện 2 nhóm trình bày: + Cây 1: Đặt ở nơi tối, tưới nước đều. + Cây 2: Đặt ở nơi có ánh sáng, tưới nước đều, bôi keo lên hai mặt lá của cây. + Cây 3: Đặt nơi có ánh/s, không tưới nước. + Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều. + Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch. - Các cây đậu trên cùng gieo 1 ngày, cây 1,2,3,4 trồng bằng một lớp đất giống nhau. + Cây số 1 : Thiếu ánh sáng. + Cây số 2 : thiếu không khí… + Cây số 3 : Thiếu nước. + Câu số 5 : Thiếu chất khoáng. - Nhằm mục đích để biết xem thực vật cần gì để sống. - Để sống, thực vật cần phải được cung cấp: nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng. - Cây số 4 đã có đủ các điều kiện sống. + HS lắng nghe. + Các nhóm thảo luận nhóm bàn. + Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu. + Đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…………………. Đánh dấu X vào các yếu tố mà cây được cung cấp và dự đoán sự phát triển của cây: Các yếu tố Anh Không Nước Chất khoáng có Dự đoán kết quả

Ngày đăng: 01/07/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan