1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM

58 271 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 441 KB

Nội dung

TUẦN 14 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG (LG KNS) I.MỤC TIÊU - Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật. (Chàng kò só, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm ,muốn trở thành người khoẻ mạnh ,làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh: Can đảm, vượt lên khó khăn, thử thách để rèn luyện bản thân. I. KỸ NĂNG SỐNG ĐƯC GIÁO DỤC - Xác đònh giá trò. - Tự nhận thức về bản thân. - Thể hiện sự tự tin. II. PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Động não. - Làm việc nhóm - Chia sẽ thông tin IV. CHUẨN BỊ: - GV: Sgk, tranh minh hoạ; Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - HS: Sgk, luyện đọc trước bài, xem nội dung các câu hỏi. V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn đònh: (1’) SS: 26 ; HD: 26; V: 0 2/ Bài cũ: (5’) Văn hay chữ tốt - GV yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét và ghi điểm, nhận xét chung. 3/Bài mới: a/Giới thiệu bài: (1’) -Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều và nêu những hình ảnh nhìn thấy trong tranh. -GV giới thiệu: Chủ điểm Tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Lớp trưởng báo cáo só số - HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi. - Hs dưới lớp theo dõi, nhận xét. - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và nêu - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong chuyện Chú Đất Nung; Ghi tựa bài. b. Phát triển bài: Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc (12’) MT: đọc trôi chảy toàn bài PP hỏi đáp, luyện tập theo mẫu - GV gọi 1 hs đọc diễn cảm cả bài; Lưu ý hs: Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bài chia mấy đoạn? -GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2 lượt) - Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, lưu ý HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm trong bài. - Lượtù 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Mời đại diện cặp đọc trước lớp. -Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - Gv đọc mẫu, lưu ý cách đọc. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’) MT: hiểu nội dung PP: hỏi đáp -GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Cu Chắt có những đồ chơi nào? - Chúng khác nhau thế nào? - GV nhận xét và chốt ý -GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 - Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? - GV nhận xét và chốt ý -1 hs (khá, giỏi) đọc toàn bài, hs lớp lắng nghe. - HS nêu: + Đoạn 1: 4 dòng đầu (giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt) + Đoạn 2: 6 dòng tiếp (Chú bé Đất & hai người bột làm quen với nhau) + Đoạn 3: phần còn lại - Hs đọc tiếp nối. + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải và giải nghóa các từ:kò só, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm. -2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. -Đại diện 3 – 4 cặp HS đọc/ Nhận xét. - 1 HS đọc lại toàn bài -HS đọc đoạn 1 - Cu Chắt có đồ chơi là 1 chàng kò só cưỡi ngựa rất bảnh, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú bé bằng đất. - Chúng khác nhau: + Chàng kò só, nàng công chúa là món quà cu Chắt được tặng nhân dòp Tết Trung thu. Các đồ chơi này được nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. + Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét. Chú chỉ là 1 hòn đất mộc mạc hình người. - HS đọc đoạn 2 - Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột. Chàng kò só phàn nàn bò bẩn hết quần áo đẹp. Cu - GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 + Vì sao chú bé Đất quyết đònh trở thành Đất Nung? - GV không bác bỏ ý kiến thứ nhất mà phải gợi ý để HS tranh luận, hiểu sự thay đổi thái độ của chú bé Đất: chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “nung”. Từ đó khẳng đònh ý kiến thứ 2 đúng. + Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? - GV nhận xét và chốt ý -Yêu cầu HS luyện đọc lại bài, nêu nội dung chính của bài. - Gv chốt ý, cho hs ghi nội dung bài. *LHGD: Can đảm, vượt lên khó khăn, thử thách để rèn luyện bản thân. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm (8’) MT: biết đọc diễn cảm PP: thực hành giao tiếp  Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc toàn truyện theo cách phân vai - GV hướng dẫn đơn giản để HS có giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ của nhân vật  Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ông Hòn Rấm cười ……… thành Đất Nung) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV đọc mẫu để hướng dẫn. Chắt bỏ riêng 2 người bột vào trong lọ thuỷ tinh. - HS đọc đoạn còn lại - Dự kiến: HS có thể trả lời theo 2 hướng: + Vì chú sợ bò ông Hòn Rấm chê là nhát + Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích - Dự kiến: + Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. + Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi. + Được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm, . . . * Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đo.û - Học sinh tiếp thu. - Một tốp 4 HS đọc lần lượt theo cách phân vai. - HS nhận xét, tìm ra cách đọc cho phù hợp - Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp - Lắng nghe. - Luyện đọc trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - Yêu cầu HS đọc theo phân vai. - GV sửa lỗi cho các em - Tuyên dương 4/Củng cố : (2’) + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Hệ thống bài. -GD : Muốn trở thành người cứng rắn, mạnh mẽ, có ích phải dám vượt qua gian nan, thử thách,… 5/ Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS về nhà học bài, tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài: Chú Đất Nung (tt) - Nhận xét tiết học. -HS nêu ý kiến. - Học sinh tiếp thu. - Học sinh lắng nghe, tiếp thu. TOÁN CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU: - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính . - HS làm được BT1, 2 (Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này). - Giáo dục hs tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cs. II.CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ BT1. - HS: SGK, vở, bảng con,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ỔÂn đònh: (1’) 2/ Bài cũ: ( 5’) Luyện tập -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 3 tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3/ Bài mới: a/Giới thiệu: (1’) Nêu y/c bài học’ ghi tựa bài. b. Nội dung : (30’) Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số. Mt: Biết cách tính Pp: thực hành theo mẫu - GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính. - Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7 - Yêu cầu HS so sánh hai kết quả - GV viết bảng (bằng phấn màu): (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - Cho cả lớp so sánh thêm một số ví dụ: (24 + 12) : 6 với 24 : 6 + 12 : 6 - GV gợi ý để HS nêu: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC - Ổn đònh nề nếp học tập . - 2 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp nhận xét - Lắng nghe, ghi tựa bài. - HS tính ở bảng con - HS tính bảng con. - HS so sánh và nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau. - HS tính & nêu nhận xét như trên. - HS nêu - Vài HS nhắc lại. - Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được. - GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia. Hoạt động 2: Thực hành MT: vận dụng làm đúng các bài tập PP: thực hành Bài tập 1: a/Tính bằng 2 cách. - Nêu câu hỏi gợi ý, h/d học sinh làm bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét, biếu dương hs làm đúng b. Tính bằng hai cách theo mẫu -Hướng dẫn bài mẫu - Chữa bài, nhận xét, ghi điểm, biểu dương hs làm trên bảng đúng. Bài tập 2: Tính bằng hai cách theo mẫu -Hướng dẫn bài mẫu - Nhận xét chốt lại: -Yêu cầu nêu cách chia1 hiệu cho 1 số. 4/Củng cố : (2’) -Cho HS nhận dạng biểu thức chia 1 tổng cho 1 số, nêu quy tắc. -GD: tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cs. 5/ Dặn dò: (1’) - Về nhà xem lại bài, tham khảo BT còn lại. - Chuẩn bò bài: Chia cho số có một chữ số. - Nhận xét tiết học. -HS nghe. - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - HS nhận xét và thống nhất kết quả a) C1: ( 15 + 35) : 5 = 40 : 5 = 10 C2: ( 15+35) :5= 15:5+35:5=3+7=10 C1: (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21 C2: (80+4):4=80:4+4:4=20+1=21 - Quan sát mẫu trong SGK. 2 HS làm bảng, lớp làm vở C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 + 7 C2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7 C1: 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 C2: 60 : 3 + 9 : 3 = (60+9) : 3 = 69 :3 =23 - Quan sát SGK. a. (27-18) : 3 = 9 : 3 = 3 (27-18):3= 27:3- 18 :3 = 9 – 6 = 3 b. ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4 ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4 - Khi chia một hiệu cho một số ta có thể lấy số bò trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau. ( HS học thuộc tính chất này) -HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe, tiếp thu. LỊCH SỬ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I.MỤC TIÊU - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. HS khá, giỏi: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố ,xây dựng đất nước :Chú ý xây dựng lực lượng quân đội,chăm lo bảo vệ đê điều ,khuyến khích nông dân sản xuất. - Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lòch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc. Nêu được sơ lược về hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. - Biết ơn những người có công với dân tộc, tự hào lòch sử dân tộc. II.CHUẨN BỊ: - Sgk, ảnh tư liệu, tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng & Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đònh: (1’) 2.KTBC : (5’) + LTK cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì? +Nêu vài nét về cuộc chiến đấu ở phòng tuyến sông Cầu. -GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài : (1’) Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b.Bài giảng: (25’) HĐ1 : Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần Mục tiêu: Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần Pp: đàm thoại -GV cho HS đọc SGK từ : “Đến cuối thế kỉ XII ….nhà Trần thành lập”. +Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào? +Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ? -GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: cuối thế kỷ 12, nhà Lý suy yếu. Trong tình thế -Để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. HS nêu . -HS cả lớp theo dõi,nhận xét. Lắng nghe, ghi tựa bài. -HS đọc. -HS suy nghó trả lời . -HS nghe giảng. triều đình lục đục, nhân dân cơ cực, nạn ngoại xâm đe dọa, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ đây. HĐ2 :Nhà Trần xây dựng đất nước MT: Nêu được những việc nhà Trần đã làm Pp: thảo luận nhóm -GV yêu cầu HS sau khi đọc SGK, điền dấu chéo vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện:  Đứng đầu nhà nước là vua.  Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.  Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.  Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.  Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.  Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. -GV hướng dẫn kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm và tổ chức cho các nhóm trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện. - GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: +Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau: đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ 4.Củng cố : (2’) -Cho 3 HS đọc bài học trong khung. + Cơ cấu tổ chức của nhà Trần như thế nào? + Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước. -GD: Tỏ lòng biết ơn những người có công với dân tộc, tự hào lòch sử dân tộc. 5. Dặn dò: (1’) -Về xem lại bài và chuẩn bò bài tiết sau: “Nhà -HS thảo luận theo cặp và đại diện trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận và trả lời. -HS khác nhận xét. -HS đọc bài học và trả lời câu hỏi. -HS nêu ý kiến. - Lắng nghe, tiếp thu. Trần và việc đắp đê”. ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (LG BVMT) I.MỤC TIÊU - HS biết được một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ : +Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. +Trồng nhiều ngô ,khoai,cây ăn quả ,rau xứ lạnh ,nuôi nhiều lợn và gia cầm. + Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội : tháng lạnh , tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 0 C,từ đó biết đồngv bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. HS khá ,giỏi: + Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai của cả nướ):đất phù sa màu mỡ,nguồn nước dồi dào,người dân có kinh nghiệm trồng lúa. +Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. * GDBVMT : Giáo dục cho HS thấy được do mật độ dân số cao và sản xuất nông nghiệp, công nghiệp phát triển sẽ làm ô nhiễm không khí, nước, đất. Chúng ta cần hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. II.CHUẨN BỊ: -GV:SGK.Bảng phụ viết câu hỏi và sơ đồ. -HS:SGK, xem trước nội dung bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn đònh: (1’) 2.Bài cũ: (5’) Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. -Kiểm tra 3- 4 HS: +Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? +Nêu tên 1 lễ hội ở DDBBB và cho biết lễ hội đó được tổ chức vào thời gian nào? - GV nhận xét, ghi điểm, hận xét chung. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã biết về nhà ở, làng xóm, - 3 – 4 HS trả lời - HS cả lớp theo dõi ,nhận xét. -Lắng nghe. trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Bài học này sẽ giúp các em biết hoạt động sản xuất của người dân nơi đây có gì khác với người dân miền núi. b. Nội dung: (25’) Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước HĐ 1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước MT:HS biết ĐBBB là vựa lúa lớn thứ 2 cả nước.Nêu được các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. -GV nêu câu hỏi: +Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước? +Nêu tên các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân? - GV giải thích thêm về đặc điểm sinh thái của cây lúa nước (cây cần có đất màu mỡ, thân cây ngập trong nước, nhiệt độ cao,…) về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo, sự công phu, vất vả của những người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo. GD: Tôn trọng thành quả của người dân. HĐ 2: các cây trồng, vật nuôi ơ ûĐBBB MT: HS nêu được tên các cây trồng, vật nuôi ơ ûĐBBB và cho biết vì sao nơi đây nuôi được nhiều lợn, gà, vòt. -GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. - GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám, ngô, khoai nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vòt. -HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết, trả lời: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm - HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý. -HS nghe giảng. -Trồng ngô, khoai, cây ăn quả…………, Nuôi gia súc, gia cầm… -Lắng nghe. [...]... 3) - Chữa bài, nhận xét, ghi điểm Bài 2: Bài 2 -HS đọc đề toán -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài -Cho HS tự tóm tắt bài toán và làm - H/d hs làm bài -Y/c hs làm bài -1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở Tóm tắt 6 bể : 128610 lít xăng 1 bể : ……… lít xăng Bài giải -Chữa bài, nhận xét, ghi điểm, nhận xét Số lít xăng có trong mỗi bể là: chung 128610 : 6 = 2143 5 ( lít ) Đáp số : 2143 5 lít 4.Củng cố - Học... HS, lưu ý HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm - Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi đại diện cặp đọc trước lớp -GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động của HS - 3-4 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi - HS cả lớp theo dõi,nhận xét - HS xem tranh minh hoạ bài đọc - 1 HS khá, giỏi đọc bài - HS nêu: + Đoạn 1: từ đầu ……… vào cống tìm... giải nghiã các từ -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - ại diện 4 HS đọc - HS nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’) Mt:hiểu nội dung - HS đọc Pp: hỏi đáp -GV yêu cầu HS đọc từ đầu ……… nhũn cả - HS kể chân tay +Em hãy kể lại tai nạn của hai người bột? - HS đọc đoạn còn lại - GV nhận xét & chốt ý -GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại +Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? - Vì sao Đất Nung... nhóm - Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo & tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo Hoạt động của HS - 3- 4HS thực hiện -HS nhận xét -1 HS nhắc lại tựa - HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra - HS lựa chọn cách ứng xử & trình bày lí do lựa chọn - Thảo luận lớp về cách ứng xử - Các nhóm HS thảo luận - HS... một câu hỏi em dùng để tự - Mình đã đọc truyện này ở đâu rồi đấy hỏi mình nhỉ? - GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung - HS cả lớp theo dõi, nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài (1’) - Lắng nghe, ghi tựa bài -Nêu y/c của bài học, ghi tựa bài b Hướng dẫn luyện tập (30’) Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm vào VBT - tự đặt câu hỏi cho - GV nhận xét, chốt lại... đọc phù hợp - HS nghe GV đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Mời đại diện nhóm thi đọc trước lớp - GV sửa lỗi cho các em 4/ Củng cố : (2’) + Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? -GD: Luôn có ý thức rèn luyện bản thân, không sợ khó, sợ khổ 5/ Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài sau - GV nhận xét tiết học - Đại diện... ? Kết luận: Nguyên tắc chung của lọc nước - Lắng nghe, ghi tựa bài - HS nối tiếp trả lời -HS nghe giảng - HS dựa vào lời giảng của GV để trả lời Không xả rác bừa bãi… - HS thực hành theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận -HS nghe giảng đơn giản là: - Than củi có tác dụng hấp thụ những mùi lạ và màu trong nước - Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không... 4/Củng cố : (2’) - GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ - GD: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân 5/Dặn dò: (1’) - Học bài, chuẩn bò bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2) - - Nhận xét tiết học -Hoạt động trong nhóm,trao đổi câu hỏi của nhóm - 3- 4 tháng.Khi đó nhiệt độ dưới 200C Nhiệt độ giảm nhanh - Thuận lợi: cho... Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập, tìm từ nghi - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV ghi 3 câu hỏi lên bảng, mời HS lên vấn trong mỗi câu hỏi bảng làm bài– gạch dưới từ nghi vấn trong - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét mỗi câu hỏi - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: có phải – không; phải không; à Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - Mỗi HS tự... I.MỤC TIÊU: - Hiểu & biết phát biểu thành lời tính chất một số chia cho một tích - Thực hiện được phép chia một số cho một tích HS làm được BT1, 2 - Cẩn thận, chính xác, áp dụng vào cuộc sống II.CHUẨN BỊ: - GV: - SGK, giáo án - HS: - SGK, vở,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn đinh : (1’) 2/KTBC: (5’) Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà (Bài - 4 HS lên bảng . : SC - Ổn đònh nề nếp học tập . - 2 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp nhận xét - Lắng nghe, ghi tựa bài. - HS tính ở bảng con - HS tính bảng con. - HS. phù hợp - Lắng nghe. - Luyện đọc trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - Yêu cầu HS đọc theo phân vai. - GV sửa lỗi cho các em - Tuyên

Ngày đăng: 24/10/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở (Trang 6)
-GV:SGK.Bảng phụ viết câu hỏi và sơ đồ. -HS:SGK, xem trước nội dung bài. - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
Bảng ph ụ viết câu hỏi và sơ đồ. -HS:SGK, xem trước nội dung bài (Trang 9)
-GV:Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm).Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản -HS:SGK - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
hi ếu học tập (đủ dùng theo nhóm).Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản -HS:SGK (Trang 13)
-HS:SGK, vở, bảng con,… - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
v ở, bảng con,… (Trang 17)
TẬP LÀM VĂN - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
TẬP LÀM VĂN (Trang 19)
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở . - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở (Trang 19)
-HS: SGK, vở, bảng con,… - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
v ở, bảng con,… (Trang 27)
-Gọi 2 hs làm trên bảng lớp, lớp làm bảng con. - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
i 2 hs làm trên bảng lớp, lớp làm bảng con (Trang 28)
-GV: Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1.Bảng nhóm. -HS: SGK, VBT,… - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
i ấy khổ to viết sẵn lời giải BT1.Bảng nhóm. -HS: SGK, VBT,… (Trang 31)
- GV ghi bảng: 24: (3 x 2)                            24 : 3 : 2                            24 : 2 : 3 - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
ghi bảng: 24: (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 (Trang 34)
- Bảng nhóm để HS viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài cái trống (BT d phần luyện tập)  - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
Bảng nh óm để HS viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài cái trống (BT d phần luyện tập) (Trang 35)
Hoạt động1: Hình thành khái niệm - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
o ạt động1: Hình thành khái niệm (Trang 36)
-1 HS đọc lại theo bảng GV đã chuẩn bị sẵn. - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
1 HS đọc lại theo bảng GV đã chuẩn bị sẵn (Trang 38)
- Gv đọc, gọi 3 hs viết bảng lớp, y/c cả lớp viết bảng con. - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
v đọc, gọi 3 hs viết bảng lớp, y/c cả lớp viết bảng con (Trang 44)
-HS:SGK, vở, bảng con,… - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
v ở, bảng con,… (Trang 46)
-GV viết lên bảng biểu thức: (2 5x 36) 9 -Yêu cầu 1 HS lên bảng tính theo cách tính thông thường, 1 HS tính theo cách mà em cho là thuận tiện nhất. - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
vi ết lên bảng biểu thức: (2 5x 36) 9 -Yêu cầu 1 HS lên bảng tính theo cách tính thông thường, 1 HS tính theo cách mà em cho là thuận tiện nhất (Trang 47)
-GV:SGK, bảng phụ viết nội dung BT1.4 băng giấy, trên mỗi băng viết một ý của BT1 (phần luyện tập) - L4 - TUAN 14 - CKT/BVMT/KN/TTHCM
b ảng phụ viết nội dung BT1.4 băng giấy, trên mỗi băng viết một ý của BT1 (phần luyện tập) (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w