IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Cả tập thể Lớp phó văn thể Lớp trưởng Lớp phó học tập Hoạt động 1 Hát tập thể bài “Vui bước đến trường” Nêu lý do và giới thiệu chương
Trang 1CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
GIÚP HỌC SINH:
-Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường, nhiệm vụvà quyền của học sinh cuối cấp THCS
-Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp của trường
-Biết tự xác định trách nhiệm bản thân phải học tập tốt đểphát huy truyền thống tốt đẹp đó
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1-Bầu cán bộ lớp
2-Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS
Trang 2
Ngày giảng: 06/09/2008
BẦU CÁN BỘ LỚP
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
-Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình họctập và rèn luyện của lớp
-Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và ýthức
-Tôn trọng và ủng hộ lớp hoạt động
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:
-Tổng kết hoạt động của lớp năm học trước
-Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới
2-Hình thức hoạt động:
-Nghe báo cáo và thảo luận
-Bình bầu dưới hình thức biểu quyết
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp ở năm học trước
-Một số tiết mục văn nghệ
2-Về tổ chức:
GVCN hội ý với cán bộ lớp:
-Đánh giá kết quả hoạt động của lớp trong năm học qua
-Lớp trưởng viết báo cáo, lớp phó văn thể điều kiển
-Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, phân công trang trí
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện Nội dung
Cả tập thể
Lớp phó văn thể
Lớp trưởng
Lớp phó học tập
Hoạt động 1
Hát tập thể bài “Vui bước đến trường”
Nêu lý do và giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2 Nghe báo cáo và thảo luận
Đọc bản báo cáo tổng kết năm học 2007-2007Đọc bản phương hướng năm học 2007-2008Thảo luận góp ý kiến
Trang 3Cả tập thể
Lớp phó văn thể
Lớp phó văn thể
Cả tập thể
GVCN
Cả tập thể
Cán bộ lớp
Các tổ
Hoạt động 3 Tổ chức bầu cán bộ lớp
Nêu thể lệ bầu cửCả lớp thảo luận về cách thức bầu
Hướng dẫn chọn đội ngũ càn bộChốt lại ý kiến chung của cả lớp và GVCNBầu cán bộ lớp
Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt, nhận nhiệm vụ và hứa quyếttâm thực hiện
Hoạt động 4 Chương trình văn nghệ
Trình bày các tiết mục văn nghệ mà tổ mình đã chuẩn bị
Trang 4Ngày giảng: 20/09/2008
THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH
CUỐI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS
-Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụđó
-Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệmvụ của năm học cuối cấp THCS
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:
-Nhiệm vụ và quyền của HS cuối cấp THCS
-Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt những nhiệm vụ đó
-Các biện pháp thực hiện
2-Hình thức hoạt động:
Trao đổi, thảo luận
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Điều 13,28,29,31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em
-Giấy khổ lớn và bút
-Một số tiết mục văn nghệ
2-Về tổ chức:
-GV phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động
-Cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể: điều khiển chương trình,thư kí, mời đại biểu, trang trí, văn nghệ
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện Nội dung
Cả lớp
Người điều khiển
Hoạt động 1 Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể
-Nêu lí do, giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệuđại biểu
Hoạt động 2
Trang 5Người điều khiển
Người điều khiển
Thảo luận theo tổ
-Nêu câu hỏi cho các tổ thảo luận:
1-Theo Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, bạnthấy mình có những quyền gì?
2-Là HS lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt nhữngnhiệm vụ gì?
-Thảo luận ghi ý kiến của tổ vào giấy lớn
-Trình bày ý kiến của tổ mình Lớp nhận xét bổ sung.-Thư kí ghi ý kiến đúng nhất vào biên bản
-Trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình
Hoạt động 3 Thảo luận chung cả lớp
-Nêu câu hỏi để lớp thảo luận:
3-Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt cácnhiệm vụ đó như thế nào?
4-Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biệnpháp gì?
-Cả lớp thảo luận chung
-Chốt lại ý kiến của cả lớp
-Thư kí ghi biên bản
-Trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình
Hoạt động 4 Kết thúc
-Phát biểu ý kiến, nhắc nhở thêm học sinh
-Nhận xét kết quả thảo luận của lớp và các tổ
Trang 6Chủ điểm tháng 10:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
GIÚP HỌC SINH:
-Nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trongthư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 và thư gửi
ngành Giáo dục ngày 16-10-1968
-Xác định trách nhiệm học tập tích cực theo lời BácHồ dạy để đạt kết quả tốt trong kì thi chuyển cấp
-Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và rènluyện tiến bộ
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1-Lễ đăng ký thi đua học tập tốt
2-Thi tìm hiểu thư Bác Hồ
Trang 7Ngày giảng: 04/10/2008
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp, và xác định chỉtiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao
-Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tậpđúng đắn để vươn lên
-Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau cùngtiến bộ
.II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:.
-Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình hành độngcủa lớp, các biện pháp thực hiện
-Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua
-Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi, đoàn kết
2-Hình thức hoạt động:
-Lễ đăng ký thi đua và văn nghệ
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Các bảng đăng kí giao ước thi đua(của cá nhân, tổ, lớp) với nội dung,chỉ tiêu, biện pháp cụ thể
-Phương tiện trang trí
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện Nội dung
Cả tập thể
Người điều khiển
Hoạt động 1 Mở đầu
-Hát tập thể một bài
-Tuyên bố lý do: Tuần trước, lớp chúng ta đã nghenhiều báo cáo kinh nghiệm học tập tốt Lớp đã thảoluận sôi nổi để biến những kinh nghiệm đó thành
Trang 8Người điều khiển
Cá nhân học sinh
Tổ trưởng
Lớp trưởng
Người HD thảo
luận
Cá nhân học sinh
Người điều khiển
Các tổ
phương pháp học tập bổ ích cho mỗi cá nhân học sinh.Trong tiết học động hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùngnhau đăng ký thi đua thảo luận về việc thực hiệnnhững chỉ tiêu thi đua của mình để việc học tập củalớp nói chung và của mỗi người đạt được kết quả tốtnhất
-Giới thiệu đại biểu-Giới thiệu chương trình hoạt động:
+Giao ước thi đua+Thảo luận kế hoạch hành động+Thông qua chương trình hành động
+Văn nghệ+GVCN phát biểu
Hoạt động 2 Giao ước thi đua
-Nêu thể lệ giao ước thi đua: Mỗi cá nhân, mỗi tổ, lớpđều có bản giao ước thi đua
-Cá nhân đọc bản giao ước thi đua:
+Học sinh học khá giỏi +Học sinh học yếu, kém
-Từng tổ đọc bản giao ước thi đua của tổ mình
-Các tổ và cá nhân nộp bản giao ước cho thư ký
-Trình bày “Chương trình thi đua của lớp”
Hoạt động 3 Thảo luận kế hoạch hành động
-Lần lượt nêu các câu hỏi:
+Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấynhững chỉ tiêu nào phù hợp, những chỉ tiêu nào không?Tại sao?
+Lớp, tổ, bản thân bạn có thể gặp những khó khăn
gì trong việc thực hiện? Làm thế nào để khắc phụcchúng?
+Lớp ta, tổ bạn và chính bản thân bạn có thể làmnhững việc gì để thực hiện những chỉ tiêu đề ra?
-Tham gia thảo luận
-Tổng hợp các ý kiến
Hoạt động 4 Vui văn nghệ
-Trình bày những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
Trang 9Người điều khiển Hoạt động 5 Kết thúc
-Phát biểu động viên học sinh
-Nhận xét sự tham gia hoạt động của các bạn
Ngày giảng: 18/10/2008
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được hưởng giáo dụccủa học sinh và thuấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác
-Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em -Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1.Nội dung:.
- Những lời dạy của Bác được thể hiện trong thư gửi HS nhân ngày khaitrường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 vàthư gửi ngành Giáo dục ngày 16-10-1968
2 Hình thức hoạt động:
- Thi hỏi- đáp và thảo luận ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác.
- Một số tiết mục văn nghệ
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1-Phương tiện hoạt động:
-Hai lá thư của Bác
-Một số câu hỏi thảo luận thư Bác và đáp án
-Một số tiết mục văn nghệ
-Điều 28 và 29 của Công ước Liên hợp quốc về Quyền Trẻ em
-Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng
2-Về tổ chức:
-GVCN thông báo nội dung hoạt động, cùng HS thống nhất hình thức tổchức
-Tiến hành phân công: người điều khiển, trang trí, BGK, văn nghệ
-Cần dự kiến thời gian
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Trang 10Người thực hiện Nội dung
Cả tập thể
Người điều khiển
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Hoạt động 1 Mở đầu
-Hát một bài tập thể về Bác Hồ-Tuyên bố lý do: Cách mạng Tháng Tám thành côngđem lại cho nhân dân ta độc lập tự do, trẻ em được đếntrường Ngay từ ngày khai giảng đầu tiên cho đến lúctrước khi đi xa, bác Hồ đã luôn chăm lo quan tâm đếnviệc học tập, tu dưỡng của học sinh.Trong buổi hoạtđộng hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại lời
dạy của Bác qua cuộc thi Tìm hiểu nội dung thư của
Bác gửi cho học sinh và ngành Giáo dục.
-Giới thiệu chương trình:
+Nghe đọc thư +Thảo luận +Văn nghệ
Hoạt động 2 Nghe đọc thư Bác và thảo luận
-Đọc thư Bác-Thảo luận theo các câu hỏi:
1-Bác Hồ viết thư gửi HS cả nước nhân ngày khaigiảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủCộng hòa vào thời gian nào?
+Tháng 9- 19452-Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của nền giáo dụcmới Bạn hãy đọc lại lời thư ấy của Bác?
+ từ giờ phút này giở đi hoàn toàn Việt Nam
+ một nền giáo dục sẵn có của các em
3-Trong thư, Bác nói về vai trò trách nhiệm của họcsinh, bạn hãy chỉ ra đoạn thư đó của Bác?
+Sau 80 năm giời nô lệ ở công học tập của các em.4-Trong thư 1968, Bác căn dặn thầy trò về công tácchuyên môn và học tập như thế nào?
+Dù khó khăn đến đâu khoa học và kỹ thuật
5-Quyền được hưởng giáo dục của các em thể hiệntrong thư Bác như thế nào?
+Quyền được hưởng giáo dục là quyền cơ bản trongsự hình thành, phát triển tài năng và nhân cách cuả trẻ
em Trong thư Bác viết tháng 9-1945 thể hiện ở đoạn
Trang 11Đại diện các tổ
Các tổ
GVCN
Người điều khiển
“một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em năng lực sẵncó của các em.”
-Lần lượt trả lời
Hoạt động 3: Vui văn nghệ
-Trình bày theo thứ tự các tiết mục của tổ mình
Hoạt động 4 :Kết thúc
-Nhận xét sự tham gia và sự hiểu biết của học sinh vềnhững lời dạy của Bác, khen những tổ trả lời hay.Động viên HS cố gắng làm theo thư Bác
-Tổng kết, phát thưởng
Trang 12
Chủ điểm tháng 11:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
GIÚP HỌC SINH:
-Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của ngày nhà giáo Việtnam 20-11 và truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân
tộc
-Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo
-Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần phát huytruyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1-Tổ chức Lễ đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt”
2-Thảo luận về chủ đề truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
Trang 13
Ngày giảng: 08/11/2008
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Nhận thức được ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lâp thànhtích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20-11
-Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua
-Đoàn kết, giúp đỡ nhau thức hiện tốt kế hoạch thi đua
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:
-Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp
-Kế hoạch thi đua
-Biện pháp thức hiện
2-Hình thức hoạt động:
Trao đổi, thảo luận
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
Chương trình hành động của cá nhân, tổ, lớp
2-Về tổ chức:
-Giáo viên định hướng xây dựng kế hoạch thi đua dựa trên đặc điểm,khả năng, điều kiện cụ thể của lớp
-Học sinh:
+Họp cán bộ lớp xây dựng kế hoạch thi đua của lớp
+Các tổ thảo luận kế hoạch của tổ dựa trên kế hoạch của lớp
+HS xây dựng kế hoạch của cá nhân
+Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
+Phân công người dẫn chương trình, thư kí, trang trí lớp
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện Nội dung
Hoạt động 1
Trang 14Cả tập thể
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Người điều khiển
Học sinh thảo
-Hát một bài hát tập thể
-Tuyên bố lí do:
Để việc học tập thành công, công lao của các thầy côgiáo là rất to lớn nhưng không thể thiếu việc học tậptích cực của mỗi học sinh Trong tiết học hôm nay, lớpchúng tasẽ cùng nhau thảo luận về tuần học tốt, thánghọc tốt, đăng kí thi đua của mỗi cá nhân, chỉ tiêu phấnđấu của các tổ và giao ước thi đua với nhau
-Giới thiệu khách mời
-Giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2 Thảo luận về tuần học tốt, tháng học tốt
-Hướng dẫn lớp thảo luận những câu hỏi:
1-Thế nào là tiết học tốt,tuần học tốt, tháng học tốt?
*Một tiết học được coi là tốt nếu ta chuẩn bị tốt chotiết học, tích cực tham gia thảo luận, hăng hái phátbiểu ý kiến,Hiểu bài vận dụng tốt kiến thức của mình,giữ trật tự, kỉ luật theo sự điều khiển của thầy côgiáo.Tuần học tốt gồm các tiết học tốt tạo nên.Thánghọc tốt là nhờ nhiều tuần học tốt
2-Tác dụng của những tiết học tốt, tuần học tốt, thánghọc tốt là gì?
*Nó giúp cho chúng ta chủ động trong học tập, nắmbài sâu hơn, tạo không khí học tập sôi nổi, nhờ đó kếtquả học tập ngày càng được nâng cao
3-Để có những tiết học tốt , tuần học tốt, tháng học tốtngười học sinh cần phải làm gì?
*Chúng ta cần phải ôn bài, làm bài tập trước khi đếnlớp, chăm chú nghe thầy cô giáo giảng, giao nhiệm vụ;tích cực tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình, tự tintrình bày suy nghĩ, kết quả bài làm của mình
-Tổng kết ngắn gọn những nội dung chính kết quả thảoluận
-Kể một tấm gương về chủ đề học tập
Hoạt động 3 Đăng kí và giao ước thi đua
-Từng tổ lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình Treotờ đăng kí đó lên bảng
Trang 15Đại diện học sinh
-Cá nhân nộp bản đăng kí thi đua cho tổ trưởng
-Đọc bản giao ước thi đua của lớp
-Kí vào bản giao ước thi đua của lớp
Hoạt động 4 Vui văn nghệ
-Trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
Hoạt động 5 Kết thúc
-Nhận xét về sự chuẩn bị và ý thức tham gia thảo luậncủa cá nhân của các tổ
-Ghi nhận sự đăng kí thi đua của từng cá nhân và tậpthể lớp Động viên các em htực hiện tốt kế hoạch củamình.Gợi ý các em về những biện pháp theo dõi, kiểmtra, đánh giá, đôn đốc việc thực hiện của các bạn
Trang 16
Ngày giảng: 22/11/2008
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo
-Yêu quý và tin tưởng các thầy cô giáo
-Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:
-Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm của HS với thầy cô giáo
-Những truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tìnhnghĩa thầy trò 2-Hình thức hoạt động:
Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Tư kiệu HS sưu tậm được: các bài viết, truyện kể bài thơ, bài hát,tranh ảnh và những kỉ niệm về tình nghĩa thầy trò
-Câu hỏi để HS trao đổi, thảo luận
-Phương tiện để trang trí, trình bày sản phậm và vị trí trưng bày sảnphẩm cho các tổ
2-Về tổ chức:
-Nhiệm vụ của GVCN:
+ Nệu gợi ý, nội dung và định hướng hoạt động cho HS
+ Gợi ý, hướng dẫn cho cán bộ lớp và chi đội:
*Lựa chọn các công việc phù hợp với điều kiện cụ thể của lớp (nhưbáo tường, tập san hoặc triển lãm, trao đổi thảo luận, liên hoan văn nghệ, )
*Hướng dẫn cách phân công công việc hơäp lí (chia nhóm và phân côngcụ thể theo nội dung của con việc)
+Động viên và khuyến khích toàn thể HS chủ động tham gia vàonhững công việc phù hợp với khả năng và nguyện vọng của mỗi em
-Nhiệm vụ của HS:
+ Họp tổ chia nhóm sưu tầm và sắp sếp tư liệu theo chủ đề
Trang 17+ Nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc của cá nhân đối với thầy cô giáo Tậpmột số bài hát, bài thơ ca ngợi tình nghĩa thầy trò.
+ Phân công người thực hiện các công việc cụ thể ( trang trí, trưng bày
tư liệu, dẫn chương trình )
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện Nội dung
Cả tập thể
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Người điều khiển
Hoạt động 1 Mở đầu
-Hát một bài tập thể
-Tuyên bố lý do:
Ông cha ta có câu “Không thầy đố mày làm nên”đểnói lên công lao to lớn của thầy cô giáo Những gì thầycô giáo dạy cho chúng ta hôm qua, hôm nay mãi làhành trang cho mỗi học sinh bước vào đời một cách tựtin Trong buổi sinh hoạt lớp này, chúng ta cùng nhauôn lại những kỉ niệm, bày tỏ tình cảm của mình đối vớithầy cô giáo
-Giới thiệu đại biểu-Giới thiệu chương trình hoạt động:
+Thảo luận theo chủ đề “Tôn sư trọng đạo”
+Vui văn nghệ
Hoạt động 2 Thảo luận theo chủ đề “Tôn sư trọng đạo”
-Lần lượt nêu các câu hỏi cho các bạn tự do phát biểu
Ngày 20-11-1958 Ngày Hiến chương các nhà giáo lầnđầu tiên được tổ chức ở nước ta.Và ngày 28-9-1982,Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định lấy ngày 20-11 hằngnăm làm Ngày Nhà giáo Việt Nam
2-Bạn hãy cho biết những câu ca dao, tục ngữ, thànhngữ, danh ngôn về người thầy giáo
+*Không thầy đố mày làm nên
*Học thầy không tày học bạn
Trang 18* Khi nào em bé cỏn con.
Bây giờ em đã lớn khôn thế này
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy,Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
3-Bạn hãy kể về một người thầy, cô giáo cũ của mình.4-Bạn nghĩ như thế nào trước sự so sánh “Học sinhthiếu thầy giáo như cây thiếu ánh Mặt Trời”
5-Có nhà thơ ví “Cô giáo như mẹ hiền”, bạn có nghĩnhư vậy không?
6-Bạn hãy đọc một bài thơ về thầy cô giáo
7-Bạn hãy hát một bài về thầy cô giáo
8-Bạn có biết những thầy cô giáo nào được đặt tên chotrường học, đường phố ở địa phương mình?
+Chu Văn An+Lê Quý Đôn+Phan Bội Châu+Nguyễn Tất Thành+Nguyễn Bỉnh Khiêm+Nguyễn Trãi
-Phát biểu theo từng nội dung của câu hỏi
-Xen kẽ một số tiết mục văn nghệ
Hoạt động 3 Kết thúc
-Phát biểu-Nhận xét kết quả hoạt động
Trang 19CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
GIÚP HỌC SINH:
-Nhận thức được truyền thống cách mạng vẻ vang củadân tộc, của quân đội ta
-Biết tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyềnthống đó
-Kính trọng, biết ơn bộ đội Cụ Hồ và các gia đình cócông với cách mạng
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1-Thảo luận về chủ đề “Thanh niên phát huy truyềnthống cách mạng của dân tộc
2-Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng củaquê hương, đất nước
Trang 20
Ngày giảng : 06/12/2008
THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ:
THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG
CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc
-Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyềnthống đó
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:
-Truyền htống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độclập tự do
-Các gương chiến đấu tiêu biểu
-Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyến thống cách mạng của dântộc
2-Hình thức hoạt động:
-Giới thiệu về truyền thống đấu tranh cách mạng
-Kể chuyện về gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ
-Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cáchmạng của dân tộc
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Sưu tầm tài liệu về truyền thống đấu tranh cách mạng của quân vàdân ta
-Các bài hát bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước
-Một số câu hỏi câu đố vế tuyền thống cách mạng của quân và dân ta
2-Về tổ chức:
-Phân công tìm hiểu truyền thống cách mạng của mỗi giai đoạn chomỗi tổ
-Xây dựng chương trình hoạt động
-Phân công người điều khiển chương trình, trang trí, văn nghệ
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Trang 21Người thực hiện Nội dung
Cả tập thể
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Người điều khiển
Đại diện các tổ
Người điều khiển
Cá nhân
Hoạt động 1 Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể
-Tuyên bố lí do:
Để có được độc lập, tự do, hòa bình như ngày hômnay, dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiếnchông ngoại xâm Trong các cuộc kháng chiến đó, dântộc ta đã giàng được những chiến công vang dội, cóbiết bao anh hùng, liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh tuổithanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiễn con ratrận người con không trở về, có biết bao người thươngbinh đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiếntrường Những chiến công thầm lặng ấy là của nhữngngười con trên khắp mọi miền Tổ quốc Hôm nay trongbuổi hoạt động này, chúng ta sẽ ôn lại truyền thốngchống giặc ngoại xâm của dân tộc ta qua các thời kì,kể lại và hát cho nhau nghe về những con người thầmlặng đó
-Giới thiệu khách mời
-Giới thiệu chương trình hoạt động
+Tìm hiểu truyền thống cách mạng
+Đố vui+Văn nghệ
Hoạt động 2 Tìm hiểu truyền thống cách mạng
Mời đại diện các tổ lên trình bày
Các tổ các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu truyềnthống cách mạng của tổ mình
Hoạt động 3 Đố vui
Nêu câu hỏiTrả lời1-Người được lưu truyền là người đầu tiên đánh giặccứu nước là ai?
TL: Thánh Gióng2-Người anh hùng gắn liền với sự tích Hồ Gươm là ai?TL: Lê Lợi
3-Ai là người có công lớn lãnh đạo nhân dân ta 3 lần
Trang 225-Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên dòng sôngnào? Vào thời gian nào?
TL:Sông Bạch Đằng, năm 938
6-Ai được phong là anh hùng áo vải, cờ đào?
TL: Quang Trung – Nguyễn Huệ7-Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?TL:Năm 1858
8-Ai ôm bom ba càng xông vào xe giặc Pháp đượcphong là anh hùng? Quê ở đâu?
TL: Anh hùng Ngô Mây, quê ở Phù Cát- Bình Định.9-Kể tên vài anh hùng nhỏ tuổi đã tham gia khángchiến bảo vệ đất nước
TL: Vừ A Dính, Lê Văn Tám, Kim Đồng, Kơ- pa- lơn,Võ Thị Sáu
kơ-10-Trong kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Viết Xuânđã nói câu gì mà trở thành câu hành động của thanhniên Việt Nam trong thời kì này?
TL: Nhằm thẳng quân thù mà bắn
Hoạt động 4 Văn nghệ
Trình bày các bài hát:
-Kim Đồng-Lời anh vọng mãi ngàn năm
-Ca ngợi chị Võ Thị Sáu-Màu áo chú bộ đội
Hoạt động 5 Kết thúc
-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của họcsinh
-Đánh giá, nhận xét
Trang 23
Ngày giảng: 20/12/200
THI VĂN NGHỆ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG
CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Biết hát và tập sáng tác bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương,đất nước
-Yêu thích văn nghệ, yêu con người, yêu quê hương, đất nước, pháttriển tình cảm thẩm mỹ
-Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trường
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:
-Ca ngợi truyền thống cách mạng của con người của quê hương đấtnước
2-Hình thức hoạt động:
-Thi hát, múa, ngâm thơ, kể chuyện, hoạt cảnh, tiểu phẩm
-Thi sáng tác thơ, phổ nhạc bài thơ của mình
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Bài hát, bài thơ, câu chuyện về anh hùng, liệt sĩ, về quê hương, đấtnước
-Môt số câu đố vui, câu hỏi về con người, quê hương, đất nước (xemphần Tư liệu tham khảo)
-Cán bộ lớp xây dựng vhương trình hoạt động
-Phân công người điều khiển chương trình, ban giám khảo
-Phân công ngươì mời đại biểu, tranh trí lớp, chuẩn bị phần thưởng.-Mỗi tổ chuẩn bị:
+ Một tiết mục tập thể
+ Chọn 4 thành viên dự thi hát, ngâm thơ, kể chuyện giữa các tổ vàthi sáng tác
Trang 24+ Chuẩn bị một câu đố vui dành cho tác giả.
-Mọi thành viên khác đều tìm hiểu, ôn luyện, sẵn sàng xung phongtham gia vào hoạt động
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện Nội dung
Cả tập thể
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Người điều khiển
-Hát một bài hát tập thể
-Tuyên bố lí do:
Những chiến công thầm lặng, những hi sinh cao cả củaanh hùng liệt sĩ, những đóng góp to lớn của cácBà mẹViệt Nam anh hùng, thương binh trong chiến tranh,những đóng góp của nhiều tầng lớp nhân dân trongthời bình đã làm cho đất nước ta được hòa bình, độclập, phát triển như ngày hôm nay Đã có rất nhiều bàihát, bài thơ, truyện kể được viết ra để ca ngợi quêhương, đất nước, những con người làm nên lịch sử.Trong tiết hoạt động của chúng ta hôm nay, cá tổ dịphát, đọc thơ, kể chuyện từ trái tim mình để thể hiệntình cảm “ăn quả nhớ người trồng cây”, “uống nướcnhớ nguồn” của mình đối với quê hương, đất nướcmình, đối với những người đã hi sinh vì Tổ Quốc
-Giới thiệu khách mời
-Giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2 Thi văn nghệ của các tổ
-Nêu thể lệ cuộc thi, tiêu chuẩn đánh giá các tiết mụcdự thi (về nội dung, chất lượng thực hiện, tình sángtạo, phong cách thể hiện, trang phục )
-Thực hiện 3 tiết mục của tổ mình
-Nhận xét cho điểm công khai
Hoạt động 3 Đố vui
-Chia hai đội lên thi mỗi đội 5 thành viên hát các bàihát có từ “bộ đội”, “thương binh”.Đội nào hát đượcnhiều bài hơn thì thắng
-Tiến hành cuộc thi-Nhận xét và cho điểm công khai
Hoạt động 4
Trang 25GVCN
Người điều khiển
Kết thúc
-Công bố kết quả và phát thưởng
-Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của họcsinh
-Cảm ơn sự giúp đỡ và tham gia của thầy cô
Trang 26CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 VÀ 2
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
GIÚP HỌC SINH:
-Nhận thức được vai trò của Đảng trong sự nghiệp đổi mới
và phát triển đất nước hiện nay
-Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo và đường lối của
Trang 272-Trồng cây lưu niệm ở trường.
3-Giao lưu với Đảng viên tiêu biểu ở địa phương
4-Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân
Ngày 27/12/ 2007
Hoạt động 1:
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới vàphát triển đât nước do Đảng lảnh đạo
-Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn
-Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cựctrong thời kì đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấutranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hằng ngày
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Tư liệu, sách báo liên quan đến sự đổi mơí và phát triển đất nước doĐảng lãnh đạo
-Thực tiễn đời sống, văn hoá, xã hội của đất nước mà học sinh đượctrải nghiệm, được nhận thức
-Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng
-Điều 12,13,17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (XemphầnTư liệu tham khảo)
2-Về tổ chức:
Trang 28-Yêu cầu HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, bài viết phản ánh sự đổimới của đất nước trên lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội , tìm đọc Điều12,13,17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
-Chuẩn bị câu hỏi, một số vấn đề để cùng trao đổi thảo luận (Xemphần Tư liệu tham khảo)
-Mời GV môn GDCD hoặc cán bộ tuyên truyền ở địa phương làm cốvấn cho hoạt động trao đổi, thảo luận
-Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Cả tập thể
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do -Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2
Thảo luận
-Lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc các vấn đề.
1-Bạn có quyền được biết những thông tin về sự đổi mới và phát triển đất nước hiện nay không?
2-Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những thông tin của sự đổi mới, phát triển đất nước mà bạn thu nhận được không? Tại sao?
3- Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những hiện tượng tiêu cực, sai trái trong đời sống văn hoá, xã hội, kinh tế hiện nay không? Tại sao?
4-Sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào?
TL:
1976-khi đất nước thống nhất 1985- xoá bỏ thời kì bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường.
5-Kể tên những thành phần kinh tế nước ta hiện nay.
TL:Có 6 thành phần kinh tế:
5’
25'
Trang 29Người điều khiển
+Kinh tế tập thể +Kinh tế cá thể, tiểu chủ +Kinh tế tư bản tư nhân +Kinh tế tư bản nhà nước +Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 6-Bày tỏ cảm nhận của bạn với sự đổi mới của đất nước về mặt đời sống văn hoá hiện nay.
7-Kể những biểu hiện đổi mới của quê hương mà bạn biết.
8-Bạn bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn với những tiêu cực hiện nay.
-Suy nghĩ phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận
Trang 30Ngày 14/1/ 2008
Hoạt động 2:
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Kiểu ý nghĩa của việc trồng cây lư niệm của HS cuối cấp ở trường.-Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường
-Có ý thức thường xuyên chăm xóc và bảo vệ cây
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Một cây non
Trang 31-Dụng cụ trồng cây: cuốc, xẻng
-Que rào
2-Về tổ chức:
-GVCN nêu ý nghĩa cảu việc trồng cây lưu niệm ở trường
-Bàn bạc trao đổi việc chon laọi cây, giống cây để trồng lưu niệm.Chọn ví trí trồng cây
-Phân công chuẩn bị cây
-Phân công nhóm trực tiếp trồng cây( là những HS có nhiều thànhtích)
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Cả tập thể
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Người điều khiển
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
-Giới thiệu nhiệm vụ của các đội đã được phân công: đội trồng cây, đội làm rào bảo vệ, đội chuẩn bị nước tưới cho cây mới trồng.
Hoạt động 2
Tiến hành trồng cây
-Yêu cầu đưa cây ra vị trí tập kết.
-Đi thành hàng ra nơi trồng cây, sau đó đứng thành vòng tròn.
-Trồng cây -Làm hàng rào bảo vệ -Tưới cây
Hoạt động 3
Chăm cây
-Nêu nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ cây.
-Phân công các tổ thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ theo lịch qui định.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Phát biểu cảm nghĩ về việc trồng cây lưu niệm.
-Phát biểu ý kiến -Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
5’
Trang 32Ngày 20/1/ 2008
Hoạt động 3:
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Hiểu những nét chính về vai trò của Đảng ở địa phương, về phẩmchất, thành tích của đảng viên tiêu biểu ở đị phương
-Tin tưởng ở Đảng, tự hào về quê hương
Trang 33II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Bản báo cáo tóm tắt về vai trò lãnh đạo của Đảng ở địa phương, vềcác đảng viên tiêu biểu ở địa phương
-Câu hỏi giao lưu
-Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương
-Chuẩn bị câu hỏi giao lưu
-Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, hoa tặng đại biểu, người điềukhiển chương trình, trang trí
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Cả tập thể
Người điều khiển
Lớp trưởng
Người điều khiển
Người điều khiển
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do:
-Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 3
5’
20'
15'