1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lí lớp 6 3 cột HK1

54 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Vào bài: (1 phút )

    • I>Lực

    • ĐVĐ: ( 1’ )

    • Vào đề:: ( 1’ )

    • P= 32000 N

    • Vào bài:( 3’)

Nội dung

Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn Tuần :1 Ngày soạn: 21/8 Ngày dạy: 25/8 Tiết :1 Bài: Chương I: CƠ HỌC §1: ĐO ĐỘ DÀI I>Mục tiêu bài học: Giúp HS : -Học sinh biết cách đổi đơn vị đo độ dài, biết ước lượng độ dài và chọn được thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo các độ dài cho trước. - Học sinh biết cách đo độ dài - Vận dụng được cách đo ấy để đo được độ dài của một vật cho trước II> Chuẩn bị: -Giáo viên: +Cả lớp: tranh vẽ to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm, bảng ghi kết quả1.1 +Mỗi nhóm :1 thước dây, 1 thước kẻ, 1 thước cuộn -Học sinh: SGK và vở ghi chép III.>Tiến trình lên lớ p: 1)Ổn định lớp: (1 ’ ) 2)Kiểm tra: Không kiểm tra 3)Dạy bài mới: (39 ’ ) Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng Vào bài: (1 phút ) Gv:Cho học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi đầu bài GV:Nhận xét và chốt lại “sở dĩ có sự sai lệch đó là vì thước đo không giống nhau, cách đo không chính xác, hoặc cách đọc kết quả chưa đúng…Vậy để khỏi tranh cãi, hai chị em cần phải thống nhất điều gì?”.Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này HS:Quan sát -Trả lời câu hỏi + Gang tay của 2 chị em không giống nhau. + Độ dài gang tay trong mỗi lần đo không giống nhau + Đếm số gang tay không chính xác HS:Lắng nghe .Ghi bài Chương I: CƠ HỌC Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI Hoạt động 1: Ôn lại đơn vị đo độ dài và ước lượng độ dài cần đo (6phút ) GV: Ở lớp dưới các em đã học những đơn vị đo độ dài nào? GV: Trong các đơn vị đo độ dài trên, đơn vị nào là đơn vị HS:: Mét (m), đêximet(dm), centimet(cm),… I> Đơn vị đo độ dài 1) Ôn lại đơn vị đo độ dài Giáo án:Vật Lý 6 - 1 - Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta? GV:Nhận xét GV:Yêu cầu học sinh điền C 1 GV:Gọi học sinh trả lời câu hỏi C 1 GV:Nhận xét GV:Giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ dài như: +1inch = 2,54cm +1ft = 30,48cm +1 năm ánh sáng dùng để đo khoảng cách vũ trụ +1hải : dùng để đo khoảng cách trên biển GV:Hướng dẫn học sinh ước lượng độ dài GV:Yêu cầu học sinh đọc và làm C 2 GV:Gọi học sinh thực hiện C 2 GV:Gọi 1 học sinh khác dùng thước kiểm tra lại và nhận xét GV:Yêu cầu học sinh đọc và làm C 3 GV: Nhận xét GV: Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không? GV:Nhận xét GV:Tại sao trước khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần đo? HS:Mét (m) HS:Điền C 1 Trả lời C 1 -Ghi bài -Lắng nghe HS:Chú ý -Đọc và làm C 2 -1 học sinh thực hiện C 2 , các học sinh khác theo dõi -1 học sinh dùng thước kiểm tra và nhận xét -Đọc và làm C 3 HS: Không giống nhau HS: Để chọn thước đo phù hợp và chính xác -Đơn vị thường dùng là : mét (m) C 1 :1m =10dm =100cm 1cm =10 mm 1km = 1000m 2) Ước lượng độ dài Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (12 phút ) GV:Thông báo: người ta đo độ dài bằng thước. GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1/sgk , đọc và thực hiện C 4 GV:Gọi học sinh trả lời C 4 HS:Lắng nghe HS:Quan sát hình 1.1/sgk ,đọc và thực hiện C 4 HS:Trả lời C 4 : +thợ mộc dùng thước dây II>Đo đọ dài 1)Tìm hiểu dụng cụ đo Giáo án:Vật Lý 6 - 2 - Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn GV:Nhận xét GV:Khi sử dụng 1 dụng cụ đo nào ta cần phải biết GHĐ và ĐCNN của nó GV:GHĐ của thước là gì? GV:Nhận xét GV:ĐCNN của thước là gì? GV:Nhận xét GV:Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc và thực hịên câu hỏi C 5 ,C 6 ,C 7 GV:Gọi học sinh trả lời C 5 , C 6, C 7 GV:Nhận xét GV:Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đọc sgk và tiến hành thực hành theo các trình tự yêu cầu của sgk Gv: Em hãy cho biết ta phải dùng thước nào để đo chiều dài của cái bàn ? -GV: Tại sao chúng ta phải dùng thước đo đó ? - Nhận xét GV: Theo em chúng ta đo nhiều lần rồi tính giá trị trung bình để làm gì? -Nhận xét -Gọi đại diện mỗi nhóm đọc kết quả đo +học sinh dùng thước kẻ +người bán vải dùng thước mét (thẳng ) -Lắng nghe HS: GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước HS: ĐCNN của thước là khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước - Ghi bài HS:Hoạt động cá nhân, đọc và làm C 5 ,C 6 ,C 7 HS:Trả lời C 5 ,C 6 ,C 7 HS:Ghi bài HS:Đọc sgk và hoạt động theo nhóm, tiến hành đo rồi ghi kết quả vào bảng 1.1/sgk HS:Dùng thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm HS: vì thước đó sẽ cho kết quả đo chính xác HS:Làm như thế thì giảm được sai số -Đại diện nhóm đọc kết quả đo -GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. -ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước -C 5 : GHĐ :20cm ĐCNN :1mm 2) Đo độ dài Hoạt động3: Tìm hiểu cách đo độ dài ( 13 phút ) GV:Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả ở bảng 1.1/sgk và thực hiện các câu hỏi C 1 ,C 2 ,C 3 ,C 4 ,C 5 GV:Gọi học sinh lần lượt trả lời các câu C 1 → C 5 HS:Hoạt động cá nhân, thực hiện các câu hỏi C 1 ,C 2 ,C 3 ,C 4 ,C 5 HS:Trả lời các câu hỏi : C 1 : ( khác ) hơn kém nhau 0.5cm III>Cách đo độ dài: Giáo án:Vật Lý 6 - 3 - Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn Gv:Gọi học sinh rút ra kết luận về cách đo độ dài bằng cách điền từ thích hợp vào C 6 Gv:Nhận xét C 2 : chọn thước kẻ để đo bề dày sgk C 3 : đặt thước dọc theo chiều dài C 4 : đặt mắt vuông góc cạnh thước C 5 : đọc theo vạch chia gần nhất -Rút ra kết luận về cách đo độ dài -Ghi bài -Cách đo độ dài: (sgk) Hoạt động4 : Vận dụng ( 7 phút ) GV:Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện các câu hỏi C 7 , C 8, C 9 GV:Gọi học sinh lần lượt trả lời các câu C 7 , C 8, C 9 HS:Đọc và thực hiện các câu hỏi C 7 , C 8, C 9 HS:Trả lời HS:Ghi bài IV> Vận dụng -C 7 : vị trí đặt thước đúng là : C -C 8: vị trí đặt mắt đúng là : C -C 9 : (a) :l = 7cm (b) :l = 7cm (C) : l= 7cm 4)Củng cố : (4 ’ ) -Nêu cách đo độ dài -Hướng dẫn học sinh cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước 5)Hướng dẫn về nhà : (1 ’ ) GV:Học bài , làm các bài tập 1-2.6 → 1-2.10 /sbt IV>Rút kinh nghiệm: Giáo án:Vật Lý 6 - 4 - Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn Tuần :2 Ngày soạn: 27/8/09 Ngày dạy: 1/9/09 Tiết : 2 Bài: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I.>Mục tiêu bài học : Giúp HS : - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ thích hợp - Sử dụng được dụng cụ đo để đo thể tích chất lỏng II> Chuẩn bị : - Giáo viên : + Cả lớp: một số bình chứa, ca đong, chai lọ có sẵn dung tích , một số bình chia độ + Mỗi nhóm: 2 bình chứa nước có dung tích khác nhau, bình chia độ có GHĐ 200 cm 3 - Học sinh : sgk và vở ghi chép III>Tiến trình lên lớ p: 1)Ổn định lớp: (1 ’ ) 2)Kiểm tra: (5 ’ ) Gv: Nêu cách đo độ dài.Tại sao trước khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần đo? HS: Nêu cách đo độ dài: Cách đo độ dài là:ước lượng độ dài cần đo, chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp, đặt thước dọc theo chiều dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0, đặt mắt vuông góc với cạnh kia của thước, đọc theo vạch chia gần nhất.Khi đo độ dài cần ước lượng độ dài cần đo vì để chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp GV:Nhận xét, ghi điểm 3)Dạy bài mới ( 34 ’ ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Gv: (1’)Để đo độ dài ta dùng thước . Vậy để đo thể tích chất lỏng ta sử dụng dụng cụ đo nào? Và cách đo được thực hiện như thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. Ti ết 2 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Hoạt động1: Đơn vị đo thể tích ( 3 phút ) GV: “một vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian” -Ở lớp dưới các em đã học một số đơn vị đo thể tích. Vậy em nào có thể nhắc lại giúp cô: “đơn vị đo thể tích HS:Lắng nghe và suy nghĩ tìm phương án trả lời I>Đơn vị đo thể tích -Đơn vị thường dùng là + Mét khối (m 3 ) + Lít ( l ) Giáo án:Vật Lý 6 - 5 - Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn thường dùng là gì?” - Nhận xét GV: Ngoài ra ta còn có những đơn vị đo thể tích nào? GV:Yêu cầu học sinh thực hiện C 1 GV:Gọi học sinh lên bảng làm C 1 Ghi bài HS:Lắng nghe HS:Đơn vị đo thể tích thường dùng là: m 3 ,lít(l) Ghi bài HS: cm 3 , dm 3 , ml HS: Làm C 1 vào vở Một học sinh lên bảng làm C 1 , các học sinh còn lại chú ý theo dõi và nhận xét - C 1 : 1m 3 = 1000dm 3 = 1000000cm 3 1m 3 = 1000lít = 1000000ml = 1000000cc Hoạt động 2:Tìm hiểu dụng cụ đo và cách đo thể tích chất lỏng ( 15 phút ) GV:Cho học sinh quan sát bình chia độ và hình vẽ 3.2/sgk GV:Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ trong hình vẽ. GV:Nhận xét GV:Yêu cầu học sinh đọc và làm C 2 GV:Gọi học sinh thực hiện C 2 GV:Nhận xét GV:Yêu cầu học sinh đọc và làm C 3 GV:Gọi học sinh trả lời C 3 GV:Nhận xét HS:Quan sát HS:Xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ HS:Đọc và làm C 2 vào vở HS: lên bảng làm ,các học sinh khác chú ý theo dõi nhận xét HS:Đọc và làm C 3 vào vở HS:lên bảng làm, các học sinh khác theo dõi nhận xét II> Đo thể tích chất lỏng. 1) Tìm hiểu về dụng cụ đo thể tích - C 2 : +ca to: GHĐ : 1l ĐCNN: 0,5 l +ca nhỏ: GHĐ : 0,5 l ĐCNN: 0,5 l +can : GHĐ : 5 l ĐCNN : 1 l -C 3 : ở nhà thường dùng chai lọ có ghi sẵn dung tích, bơm tiêm … để đo thể tích chất lỏng GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sgk và thực hiện câu C 4 GV:Gọi học sinh lên bảng làm C 4 GV:Nhận xét GV:Yêu cầu học sinh điền C 5 GV:Nhận xét GV:Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực hiện C 6 , C 7 ,C 8 GVNhận xét HS:Quan sát hình vẽ sgk, làm C 4 HS: lên bảng làm, các học sinh còn lại theo dõi nhận xét HS:Điền câu C 5 HS:Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C 6 , C 7 , C 8 , HS:Trả lời câu hỏi C 9 2)Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng Giáo án:Vật Lý 6 - 6 - Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn GV:Yêu cầu nghiên cứu câu C 9 và trả lời GV:Nhận xét và gọi học sinh nhắc lại HS:Nhắc lại HS:Ghi bài -Cách đo thể tích chất lỏng : ( C 9 / sgk ) Hoạt động3 : Thực hành đo thể tích chất lỏng (15 phút ) GV:Phân chia dụng cụ thí nghiệm cho từng nhóm học sinh GV:Yêu cầu học sinh đọc sgk và nêu phương án đo thể tích chất lỏng đựng trong hai bình GV:Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm rồi ghi kết quả vào bảng HS:Nhận dụng cụ thí nghiệm HS:Đọc sgk ,đưa ra phương án thí nghiệm HS:Tiến hành thí nghiệm , ghi kết quả vào bảng 3.1/sgk 3. Thực hành Bảng3.1 4) Củng cố : ( 3 phút ) GV:Đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ đo nào?Nêu cách đo thể tích chất lỏng. 5) Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút ) -Học bài .Làm bài 3.1 → 3.7/ sgk -Chuẩn bị bài tiết sau. IV>Rút kinh nghiệm Giáo án:Vật Lý 6 - 7 - vật Dụng cụ V(ư) V(đ) đo cần cm 3 cm 3 đo ghđ đcnn B 1 250 2 100 96 B 2 250 2 150 124 Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn Tuần :3 Ngày soạn: 3/9/09 Ngày dạy: 8/9/09 Tiết : 3 Bài: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I>Mục tiêu bài bài học : Giúp HS : -Biết sử dụng các dụng cụ đo để đo thể tích vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kì -Tuân thủ các qui tắc đo II>Chuẩn bị -Giáo viên: + Cả lớp: bảng phụ kẻ bảng 4.1/sgk + Mỗi nhóm: 1 vật rắn không thấm nước, bình chia độ, bình tràn, bình chứa, dây buộc -Học sinh : sgk và vở ghi chép III>Tiến trình lên lớ p: 1)Ổn định lớp: (1 ’ ) 2)Kiểm tra: (5 ’ ) Gv:Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ gì?Nêu cách đo. HS:Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ, hoặc chai lọ có ghi sẵn dung tích… Cách đo thể tích chất lỏng là: ước lượng thể tích cần đo, chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp, đặt bình chia độ thẳng đứng, đặt mắt ngang với mực chất lỏng, đọc số chỉ theo vạch chia gần nhất GV:Nhận xét,, ghi điểm 3)Dạy bài mới: (34 ’ ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Vào đề: ( 3 phút ) GV:Dùng bình chia độ có thể đo thể tích chất lỏng.Vậy có những vật rắn không thấm nước như hòn đá, đinh sắt thì làm thế nào xác định thể tích của chúng? Để biết được chúng ta sang bài học hôm nay. HS:Lắng nghe, suy nghĩ tìm câu trả lời HS:Ghi bài Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước (14 phút ) GV:Giới thiệu cho học sinh dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước là bình tràn và bình chia độ GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 4.2/sgk và thực hiện HS:Lắng nghe HS:Quan sát hình vẽ 4.2/sgk và thực hiện câu hỏi C 1 I> Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 1) Dùng bình chia độ Giáo án:Vật Lý 6 - 8 - Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn câu hỏi C 1 GV:Gọi học sinh trả lời câu hỏi C 1 GV:Nhận xét và của học sinh ghi bài GV:Nếu hòn đá to bỏ không lọt bình chia độ thì ta có thể sử dụng bình tràn và bình chứa GV:Cho học sinh quan sát hình 4.3/sgk GV:Yêu cầu học sinh mô tả cách đo GV:Nhận xét GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C 2 vào vở GV:Gọi học sinh trả lời câu hỏi C 2 GV:Nhận xét GV:Từ 2 cách đo trên, em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu C 3 GV:Nhận xét GV:Gọi học sinh nhắc lại phần kết luận HS:Học sinh trả lời câu hỏi C 1 , các học sinh khác theo dõi nhận xét HS:Ghi bài HS:Lắng nghe HS:Quan sát hình 4.3/sgk HS:Mô tả cách đo thể tích vật rắn bằng bình tràn HS:Làm câu C 2 vào vở HS:1 học sinh trả lời câu hỏi, các học sinh khác theo dõi và nhận xét Hs:Rút ra kết luận, điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu C 3 HS:Nhắc lại phần kết luận Ghi bài -C 1 : Buộc hòn đá bằng 1 sợi dây, thả từ từ cho hòn đá chìm trong mực nước ở bình chia độ ta thấy mực nước dâng lên .Đó chính là thể tích của hòn đá 2)Dùng bình tràn - C 2 : Hòn đá vào trong bình tràn, nước trong bình tràn sẽ tràn sang bình chứa. Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ ,thể tích nước đó chính là thể tích vật rắn *) Kết luận: ( C 3 / sgk – 16 ) Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích vật rắn ( 13 phút ) GV:Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận nêu lên phương án đo thể tích vật rắn không thấm của nhóm mình GV:Gọi học sinh đại diện các nhóm nêu phương án thí thực hành GV:Nhận xét GV:Yêu cầu học sinh tiến HS:Thảo luận nhóm về phương án thực hành HS:Đại diện các nhóm nêu phương án thực hiện HS:Tiến hành thực hành 3) Thực hành đo thể tích vật rắn - Bảng4.1 Giáo án:Vật Lý 6 - 9 - vật dụng cụ V(ư) V(đ) cần đo cm 3 cm 3 đo V ghđ đcnn Hòn Đá 250 2 100 98 Bi sắt 250 2 120 110 Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn hành thực hành và đo 3 lần rồi lấy giá trị trung bình GV:Gọi đại diện học sinh các nhóm lên bảng điền kết quả vào bảng 4.1 HS: Đại diện học sinh các nhóm điền kết quả vào bảng 4.1 /sgk Hoạt động 3: Vận dụng ( 4 phút ) GV:Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C 4 GV:Gọi học sinh trả lời câu hỏi C 4 GV:Nhận xét GV:Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện các câu hỏi C 5 ,C 6 vào vở ghi bài HS:Đọc và thực hiện câu hỏi C 4 HS:Trả lời câu hỏi C 4 HS:Ghi bài II>Vận dụng C 4 : cần chú ý: - Lau khô bát trước khi dùng - Khi nhấc ca ra không làm đổ nước ra bát - Đổ hết nước trong bát vào bình chia độ 4)Củng cố: ( 3 phút ) - Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng những dụng cụ nào ? Cách đo? 5) Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút ) GV:Học bài, làm bài tập 4.1 →4.5/SBT Giáo án:Vật Lý 6 - 10 - [...]... biết TNKQ TL 1 0,5 Đo thể tích chất lỏng 1 0,5 Lực.Hai lực cân bằng.Kết quả tác dụng lực 3 1,5 Khối lượng Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL 2 3, 0 1 0,5 Tổng 6 3, 0 III>Đề kiểm tra: Bài trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1:Giới hạn đo của thước là: Giáo án:Vật Lý 6 - 28 - 3 2,0 3 3,5 4 2,5 2 2,0 5 3, 5 1 0,5 3 2,0 4 5,0 13 10,0 Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn A:Độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch chia... bị chìm IV>Đáp án và thang điểm: Phần thrắc nghiệm (3 điểm)Mỗi câu 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B D A C D Bài tập điển từ: (2điểm) 1.(0,5 điểm) (1)m3 và Lít 2.(0,5điểm).( 2)Bình chia độ 3. (1 điểm) (3) Thể tích (4) Bình chia độ (5) thẳng đứng. (6) Ngang (7) Gần nhất Bài tập tự luận: (5điểm) Câu 1: ( 3 iểm) Mỗi câu 1,5 điểm a)Thước nhất có: GHĐ là 30 cm ĐCNN là 1mm Thước hai có: GHĐ là 1m và ĐCNN là... cùng cường độ, cùng đặt vào một vật Giáo án:Vật Lý 6 - 26 - Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn 3) Kết quả tác dụng lực là: làm vật biến đổi chuyển động hay làm biến dạng vật 4)Trọng lực là:Lực hút của trái đất Hoạt động 2: Bài tập ( 24 phút ) GV:Gọi học sinh đọc đè bài Hs:Đọc đề bài 6. 3 sbt HS:Làm bài 6. 3 GV:Hướng dẫn học sinh làm bài 6. 3, gọi học sinh trình bày GV:Uốn nắn sữa sai GV:Hướng... hợp vào chỗ chỗ trống ở câu C3 trống ở câu C3 Giáo án:Vật Lý 6 - 23 - -C2:Viên phấn rơi chứng tỏ đã có một lực tác dụng lên viên phấn Lực này có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống -C3: (1)cân bằng (2)trái đất Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn GV:Gọi học sinh trả lời câu hỏi C3 HS:Trả lời câu hỏi C3 GV:Nhận xét GV:Cho học sinh đọc phần kết luận ở sgk (3) biến đổi (4)lực hút (5)trái... thành bài tập 100g là 1N Giáo án:Vật Lý 6 - 24 - Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn + m=1kg → P=…….N + m=1kg → P=10N + m=50kg → P=……N + m=50kg→ P=500N + P=10N → m=…….kg + P = 10N → m=1kg Hoạt động 4: Vận dụng ( 3 phút ) GV:Yêu cầu học sinh thực HS:Đọc và làm C6 hiện câu C6 GV:Gọi học sinh trả lời câu HS:Trả lời câu hỏi C6 hỏi C6 -Nhận xét IV>Vận dụng C6: Treo 1 dây dọi phía trên mặt nước... lên quả nặng có phương dọc theo trục GV: Nhận xét nam châm,có chiều từ trái sang phải.” Hoạt động 3: Tìm hiểu hai lực cân bằng ( 8 phút ) GV:Yêu cầu học sinh quan sát HS:Quan sát hình 6. 4/sgk và hình vẽ 6. 4/sgk và trả lời câu trả lời câu hỏi C6 hỏi C6 GV:Gọi học sinh trả lời câu HS:Trả lời câu hỏi C6 hỏi C6 GV:Nhận xét và nhấn mạnh lại HS:Lắng nghe cho học sinh “nếu hai đội mạnh ngang bằng nhau thì dây... cố: ( 3 phút ) GV:Nêu nhận xét về phương , chiều của lực.Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ HS:Nêu nhận xét.Phát biểu hai lực cân bằng, cho ví dụ 5) Học ở nhà: ( 2 phút ) GV:Học lý thuyết ở vở ghi và sách giáo khoa Làm các bài tập 6. 1 → 6. 2/ sbt Chuẩn bị tiết sau Giáo án:Vật Lý 6 - 18 - Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn Tuần : 6 Ngày soạn: 25/9/09 Ngày dạy: 30 /9/09 Tiết : 6 Bài:... vật đem cân 3) Các loại cân khác -Có các loại cân như: +cân tạ +cân đồng hồ +cân y tế +cân tiểu li Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn +cân đòn Hoạt động 3: Vận dụng (2 phút ) GV:Yêu cầu học sinh đọc và HS:Đọc và thực hiện câu hỏi III> Vận dụng thực hiện câu hỏi C 13 C 13 C 13 : 5T có nghĩa là xe GV:Gọi học sinh trả lời câu HS:Trả lời câu hỏi C 13 có khối lượng trên 5tấn hỏi C 13 không dược... treo vật.” GV:Yêu cầu học sinh thực hiện câu C2 tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3, quả nặng GV:Gọi học sinh lên bảng điền kết quả vào bảng 9.1 GV:Nhận xét Giáo án:Vật Lý 6 Trường :THCS Thị Trấn +đo l0 ghi kết quả vào bảng 9.1 ở cột 3 +đo l1 ghi kết quả vào cột3 của bảng 9.1 +tính P ghi kết quả vào cột 2 của bảng 9.1 +đo l2 ghi kết quả vào bảng 9.1 HS:: chiều dài l1 lớn hơn chiều dài l0 HS::... “độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn” Hoạt động 3: Vận dụng ( 3 phút ) III> Vận dụng GV:Yêu cầu học sinh hoạt HS:Đọc và làm C5, C6, C5: (1)tăng gấp đôi động cá nhân đọc và làm C5, (2)tăng gấp ba C6 -C6: Sợi dâycao su và GV:Gọi học sinh lần lượt trả HS:Trả lời câu hỏi C5, C6 chiếc lò xo cùng có lời câu hỏi C5, C6 tính chất đàn hồi GV:Nhận xét 4)Luyện tập củng cố: (4’) GV: Biến dạng . m 3 ,lít(l) Ghi bài HS: cm 3 , dm 3 , ml HS: Làm C 1 vào vở Một học sinh lên bảng làm C 1 , các học sinh còn lại chú ý theo dõi và nhận xét - C 1 : 1m 3 = 1000dm 3 = 1000000cm 3 1m 3 =. Làm các bài tập 6. 1 → 6. 2/ sbt Chuẩn bị tiết sau Giáo án:Vật Lý 6 - 18 - Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Trường :THCS Thị Trấn Tuần : 6 Ngày soạn: 25/9/09 Ngày dạy: 30 /9/09 Tiết : 6 Bài: TÌM HIỂU. hai đội hoà nhau).Làm bài tập 6. 2, 6. 3 sách bài tập GV:Nhận xét ghi điểm 3) Dạy bài mới: (34 ’ ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Vào đề: ( 3 phút ) GV:Yêu cầu các nhóm học

Ngày đăng: 01/07/2014, 11:00

w