Tuần 26 Tập đọc Thắng biển I/ mục tiêu. - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng đọc sôi nổi, bớcđầu biết nhấn giọng những từ gợi tả. - Hiểu nội dung: ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.(trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 SGK) II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính và nêu ý nghĩa của bài thơ. - GV nhận xét cho điểm. 2/ Dạy học bài mới. 2.1/ Giới thiệu bài. - GV treo tranh. ? Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu bài: Lòng dũng cảm của con ngời không chỉ đợc bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc, trong đấu tranh bảo vệ lẽ phải, mà còn bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai.Qua bài tập đọc Thắng biển của nhà văn Chu Văn, các em sẽ thấy đợc lòng dũng cảm của những con ngời bình dị trong cuộc vận lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu sống quãng đê giữ vững cuộc sống cho dân làng. 2.2/ H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu: Toàn bài cần đọc với giọng đọc hối hả, rành mạch, gấp gáp, căng thẳng. b/ Tìm hiểu bài. * Đoạn 1: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. ? Vậy nội dung của đoạn 1 là gì? - GV ghi bảng. * Đoạn 2. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH(4) *Kết luận: Bằng sức mạnh của sự đoàn kết, quyết tâm , sự dũng cảm con ngời đã thắng đợc biển lớn 2.3/H ớng dẫn luyện đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn bài. HS khác nhận xét, GV cho điểm HS. ? Bài đọc bằng giọng ntn? - GV treo bảng phụ đoạn 3. HS nêu cách đọc và đọc thể hiện. GV đánh giá. 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về luyện đọc; chuẩn bị trớc bài sau: Ga Vrốt ngoài chiến luỹ. Lịch sử Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. I/ Mục tiêu - Biết sơ lợc về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từthế kỉ XVI, các chú Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đàon ng- ời khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng đât hoang hoá, ruộng đất đợc khai phá, xóm làng đợc hình thành và phát triển. - Dùng lợc đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II/ Đồ dùng dạy học - Bìa màu, VBT, SGK, bản đồ Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ ? Nguyên nhân dẫn đến việc chia cắt đất nớc ta ở thế kỉ XVI? 2/ Bài mới *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII - Yêu cầu HS đọc SGK (55) - HS nêu ý kiến và nhận xét. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - HS theo nhóm bàn đọc nội dung bài (55, 56) và cho biết: ? Lực lợng chủ yếu đi khẩn hoang ở Đàng Trong là những ai? ? Để giúp dân khẩn hoang, chúa Nguyễn đã làm gì? ? Ngời đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến? - HS đại diện nêu ý kiến. HS khác bổ sung * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc thông tin (56) ? Những kết quả của cuộc khẩn hoang là gì? *Kết luận: Cuộc khẩn hoang đã giúp cho lãnh thổ đợc mở rộng, nhiều văn hoá các dân tộc đợc hội nhập, có bản sắc 3/ Củng cố, dặn dò - HS đọc Bài học SGK (56) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS học bài. Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1) I/ Mục tiêu -Nêu đợc ví dụ về hoạt động nhân đạo. -Thông cảm với bạn bè và những ngời gặp khó khăn., hoạn nạ ở lớp, ở trờng và ở cộng đồng. -Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II/ Đồ dùng dạy học - SGK, thẻ màu, thông tin từ các báo. III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ ? Tại sao cần phải giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Thông tin) - Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1, 2 (38) ? Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? *Kết luận: Trẻ em và ngời dân ở những vùng thiên tai hoặc chiến tranh phải gánh chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ. Sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ của mọi ngời là rất cần thiết và đáng quý. Đó là những hoạt động nhân đạo. ? Hoạt động nhân dạo gồm những hoạt động nào? - 3 4 HS đọc ghi nhớ. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi - Cán sự lớp yêu cầu các bạn đọc và trả lời câu hỏi ? Việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Tại sao? * Kết luận: Các việc làm ở tình huống (a), (c) là đúng vì đó là những việc do các bạn tự nguyện, chân thành làm vì mọi ngời có hoàn cảnh khó khăn. - Cán sự lớp yêu cầu các bạn đọc và trả lời câu hỏi. ? Việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Tại sao? * Kết luận: Các việc làm ở tình huống (a), (c) là đúng vì đó là những việc do các bạn tự nguyện, chân thành làm vì mọi ngời có hoàn cảnh khó khăn. *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT3-38) - HS đọc các ý kiến và dùng thẻ màu để kết luận tình huống đúng (Đỏ)-sai(Xanh). ? Tại sao ý kiến đó đúng? Tại sao sai? *Kết luận: Các ý kiến đúng: (a), (d); Các ý kiến sai: (b), (c). 3/ Hoạt động nối tiếp ? Em và các bạn đã tham gia những hoạt động nhân đạo nào?Hãy kể lại? ? Khi tham gia các hoạt động đó, em có cảm nghĩ gì? 4/ Củng cố, dặn dò - HS nêu lại ghi nhớ - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về su tầm thông tin, tranh ảnh về các hoạt động nhân đạo. Kĩ thuật Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí (tiết 1) I/ Mục tiêu - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Sử dụng đợc cờ lê, tuốc vít để tháo, lắp các chi tiết. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II/ Đồ dùng dạy học - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS kiểm tra bộ ĐD kĩ thuật cá nhân của môn học 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài - Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí b/ Dạy bài mới *Hoạt động 1: Hớng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ - GV tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lợng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng - GV giới thiệu cách sắp xếp các chi tiết trong bộ đồ dùng - HS hoạt động nhóm: Gọi tên các chi tiết, cách sắp xếp hợp lí trong hộp đồ dùng. *Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS cách sử dụng cờ lê, tua vít. *Lắp vít(H2, 3 79) - GV thao tác mẫu 1 lần và giải thích rõ các bớc. - 1 HS lên bảng thao tác cho HS quan sát *Tháo vít: (H3- 79) - GV hớng dẫn mẫu cho HS quan sát - HS thực hành thao tác tháo vít ? Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê, tua vít nh thế nào? *Lắp ghép 1 số chi tiết: - GV thao tác một số mối ghép(H4-80) ? Gọi tên và số lợng các chi tiết trong mối ghép này? - HS thực hành theo nhóm: Lắp tháo 1 mối ghép. - Thu dọn bộ đồ dùng cho gọn gàng. 3/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị cho giờ học sau (tiết 2) Chính tả (Nghe viết ) Thắng biển I/ Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập CT phơng ngữ (2) a/b. II/ Đồ dùng dạy học- Bảng phụ (BT2a) III/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng viết từ; dới lớp viết nháp: Giao thừa, con dao, rao vặt, ranh giới, cỏ gianh, danh lam. 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài: - Nghe viết: Thắng biển b/ H ớng dẫn HS nghe viết - 1 HS đọc to, rõ ràng đoạn bài viết; cả lớp theo dõi trong SGK(76) ? Biển có những dấu hiệu nào của một cơn bão lớn? ? Con ngời so với thiên nhiên nh thế nào? *Kết luận: Đoạn văn miêu tả sự hung dữ của cơn bão và sự tấn công vào đất liền của cơn bão biển. - Yêu cầu HS viết nháp 1 số từ trong bài; GV nhận xét. ? Dạng bài viết? Cách trình bày? - HS ngồi ngay ngắn. GV đọc rõ ràng toàn bài - HS viết bài theo từng câu GV đọc - GV đọc soát bài: 1 lần. - HS đổi chéo vở để kiểm tra cho bạn. ? Ai sai 1 lỗi, 2 lỗi, . 0 lỗi? - Thu bài, chấm 5-7 bài tại lớp và nhận xét. *Bài 2(77) - GV treo bảng phụ. HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - HS làm bài theo nhóm đôi (3) - 2 nhóm lên bảng điền kết quả và trình bày bài. - Lớp và GV nhận xét, góp ý, sửa lỗi. - 1 HS đọc to kết quả BT. c/ H ớng dẫn làm BT chính tả 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về ôn lại BT và làm BT2b vào VBT. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu - Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Biết tìm phần cha biết trong phép nhân, phép chia phân số. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, SGK, phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới. a/ Giới thiệu bài b/ H ớng dẫn HS làm BT . *Bài 1(136)- HS đọc đề bài ? Dạng BT? Phân số rút gọn phải ntn? - Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng lần lợt tính. - Dới lớp đối chiếu kết quả và nhận xét. ? Để thực hiện đợc phép chia, ta làm ntn? Phân số đ ợc rút gọn ntn? Nhận xét kết quả? *Bài 2(136)- HS đọc yêu cầu BT. ? x là thành phần nào trong phép tính? ? Cách tìm thành phần x cha biết trong biểu thức đó? - HS làm bài, GV phát phiếu cho 2 nhóm làm bài. - HS dán kết quả. Lớp và GV nhận xét. ? Tại sao x đợc tìm bằng phép chia? ? Để kiểm tra lại kết quả, ta làm nh thế nào? Luyện từ và câu Luyện tập về câu kể Ai là gì? I/ Mục tiêu - Nhận biết đợc câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu đợc của câu kể tìm đợc(BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm đợc(BT2) Viết đợc đoạn văn ngắn cóa dùng câu kể Ai là gì? II/ Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ viết nội dung BT1, phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ - 1 HS nêu kết quả BT1 và giải nghĩa từ tìm đợc; 1 HS nêu kết quả BT4 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ H ớng dẫn HS làm BT *Bài 1 (78) - HS đọc yêu cầu BT và làm bài theo nhóm 3 ngời: 5 - GV phát phiếu cho 3 nhóm làm bài. - HS dán kết quả và nêu cách làm. HS khác nhận xét, góp ý. ? Có những câu nào thuộc câu kể Ai là gì? Tác dụng? ? Cách nhận ra câu kể Ai là gì? - GV chốt kết quả ở bảng phụ. *Bài 2(79) - HS đọc yêu cầu BT. ? Để xác định CN-VN, cần làm gì? - HS làm bài cá nhân vào vở. Lần lợt HS lên bảng gạch một gạch dới CN, 2 gạch dới VN ở từng câu. - Lớp và GV nhận xét kết quả đúng. ? CN do từ ngữ nào tạo thành? ? VN do từ loại nào tạo thành? *Bài 3(79) - HS đọc đề bài và xác định yêu cầu. ? Đề bài yêu cầu những gì? - HS viết bài, GV quan sát, lu ý HS viết bài có sự liên kết liền mạch giữa các câu. - 2 HS viết ra phiếu và dán kết quả. Lớp nhận xét kết quả. - Từng cặp HS đổi chéo VBT để soát lỗi cho nhau. - 5 7 HS nối tiếp đọc bài ? Đâu là câu kể Ai là gì? - GV nhận xét bài, giúp HS sửa từ ngữ, câu văn cho phù hợp. 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài; chuẩn bị bài sau MRVT: Dũng cảm Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu - Kể lại đợc câu chuyện(đoạn truyện)đã nghe đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuỵên(đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(đoạn truyện) II/ Đồ dùng dạy học - Truyện về lòng dũng cảm của con ngời; Truyện đọc lớp 4, bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS nối tiếp kể lại chuyện Những chú bé không chết 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài- Kể chuyện đã nghe, đã đọc. b/ H ớng dẫn HS kể chuyện - Yêu cầu HS đọc đề bài và xác định yêu cầu trọng tâm ? Câu chuyện có nội dung nh thế nào? - HS đọc các gợi ý trong SGK ? Em chọn câu chuyện nào? - HS lần lợt nêu tên truyện chọn kể. - HS đọc gợi ý 3 ? Thứ tự kể chuyện? - GV lu ý HS: Chọn truyện và tập kể theo đúng trình tự, chi tiết, ngôn ngữ tự nhiên. *Kể chuyện trong nhóm: (7) - Các nhóm phân công ngời kể, ngời hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện. *Kể tr ớc lớp : - 3 HS lên bảng thi kể chuyện ? Câu chuyện đó có ý nghĩa gì? ? Bạn học tập đợc ở chuyện những điều nào? - Bình chọn ngời kể hay nhất. GV nhận xét, cho điểm HS. 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị trớc bài sau. Tập đọc Ga vrốt ngoài chiến luỹ I/ Mục tiêu - Đọc đúng cấc tên riêng nớc ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giẵ các nhân vật và phân biệt với lời ngời dẫn chuyện. - Hiểu nội dung : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. (trả lời đợc các CH trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ , bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ- 2 HS đọc bài Thắng biển 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài- Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. b/ H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện dọc - GV chia bài thành 3 đoạn, HS nối tiếp đọc đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài HS đọc đoạn 1 và TLCH *Kết luận: Là một cậu bé thông minh, nhanh nhẹn, Ga-vrốt quyết định giúp nghĩa quân có thêm đạn để tiếp tục chiến đấu. ? Nội dung của đoạn 1? - HS đọc đoạn 2 và TLCH: *Kết luận: Ga-vrốt rất dũng cảm và hồn nhiên thu gom đạn ở ngoài chiến luỹ. - HS đọc đoạn 3 và TLCH *Kết luận: Cậu bé dũng cảm Ga-vrốt đợc coi nh một thiên thần trên mặt trận * H ớng dẫn đọc diễn cảm - 4 HS nối tiếp đọc phân vai toàn bài. - GV treo bảng phụ ghi đoạn 2.HS tìm cách đọc và thể hiện lại. - HS đọc theo nhóm . - 3 HS thi đọc trớc lớp. HS khác và GV nhận xét, bình chọn ngời đọc hay nhất. - 1 HS đọc diễn cảm toàn bài. 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị trớc bài sau Dù sao trái đất vẫn quay. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu - HS thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho một phân số. II/ Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ, phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài luyện tập - Hớng dẫn HS làm bài và chữa bài ở lớp *Bài 1(137) - HS đọc đề và quan sát bảng phụ ? Bài gồm mấy yêu cầu ? Là những yêu cầu nào? ? Rút gọn phân số là nh thế nào? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi (5) - Lần lợt lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét, GV chốt kết quả. ? Bài ôn kiến thức nào đã học? ? Nêu cách chia phân số? *Bài 2 (137) - Yêu cầu HS quan sát mẫu và nhận xét. ? Số 2 đợc viết dới dạng phân số ntn? ? Chia một số tự nhiên cho phân số có gì thay đổi? - HS áp dụng bài làm. 3 HS lên bảng thực hiện tính. - Lớp và GV nhận xét kết quả. ? Cách làm dạng bài chia 1 STN cho 1 phân số? 3/ Củng cố, dặn dò ? Bài học nào ôn luyện những kiến thức nào? Cách thực hiện phép chia phân số? - GV nhận xét giờ học. - Giao BTVN: 1, 2, 3, 4(49). [...]... *T×m hiĨu bµi - HS ®äc ®Ị bµi vµ x¸c ®Þnh träng t©m yªu cÇu ? C©y cÇn t¶ thc lo¹i c©y nµo? ? Em chän lo¹i c©y nµo? T¹i sao? - HS ®äc tiÕp c¸c gỵi ý (SGK-83, 84) - Yªu cÇu HS viÕt nhanh dµn ý cđa bµi - GV treo tranh ¶nh mét sè c©y ®Ĩ HS lùa chän vµ quan s¸t trong qu¸ tr×nh viÕt bµi *HS viÕt bµi - Yªu cÇu HS chän c¸ch viÕt më bµi, th©n bµi, kÕt bµi råi lÇn lỵt hoµn chØnh c¶ bµi (28’- 30’) - 2 b¹n ngåi gÇn... c©u víi tõ nµo?Em hiĨu nghÜa cđa tõ ®ã ntn? - HS nèi tiÕp ®äc c©u cđa m×nh ®Ỉt ®ỵc GV gãp ý *Bµi 3(83) - HS ®äc ®Ị bµi GV treo b¶ng phơ - 2 HS lªn b¶ng thi ®iỊn tõ nhanh- ®óng Líp quan s¸t vµ nx GV chèt kÕt qu¶ - 2 HS ®äc to kÕt qu¶ BT *Bµi 4( 83) - GV treo b¶ng phơ HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi ? H·y nªu ý nghÜa cđa tõng c©u thµnh ng÷ ®ã? ? Nh÷ng c©u nµo nãi vỊ lßng dòng c¶m? - HS ®¸nh dÊu vµo c©u chän... ng÷ ë BT4 TËp lµm v¨n Lun tËp miªu t¶ c©y cèi I/ Mơc tiªu - LËp ®ỵc dµn ý s¬ lỵc bµi v¨n t¶ c©y cèi nªu trong ®Ị bµi - Dùa vµo dµn ý ®· lËp, bíc ®Çu viÕt ®ỵc c¸c ®o¹n th©n bµi, më bµi, kÕt bµi cho bµi v¨n t¶ c©y cèi ®· x¸c ®Þnh II/ §å dïng d¹y häc - Tranh ¶nh mét sè lo¹i c©y cã bãng m¸t (Dõa, ®a,…), ®Ị bµi, b¶ng phơ III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1/ KiĨm tra bµi cò - 3 HS ®äc kÕt bµi më réng (BT4 tríc)... kh¸c ®äc bµi, GV gióp HS sưa lçi *Bµi 4( 82) - HS ®äc ®Ị bµi ? §Ị bµi yªu cÇu g×? Em viÕt vỊ c©y nµo trong sè nh÷ng c©y ®ã - HS viÕt bµi; GV quan s¸t, n n¾n HS (8’) - Yªu cÇu HS ®ỉi chÐo vë ®Ĩ so¸t bµi cho b¹n - 5-7 HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n v¨n Líp vµ GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm cho bµi viÕt tèt 3/ Cđng cè, dỈn dß - GV nhËn xÐt giê häc - Yªu cÇu HS vỊ tiÕp tơc më réng BT4; Chn bÞ bµi sau “Lun tËp miªu t¶ c©y... loai: §ång , nh«m….) vµ nh÷ng vËt dÉn nhiƯt kÐm (Gç , nhùa ,len ,b«ng ) vµ ®a ra ®ỵc vÝ dơ chøng tá ®iỊu nµy.Gi¶i thÝch ®ỵc mét sè hiƯn tỵng ®¬n gi¶n liªn quan dÕn tÝnh dÉn nhiƯt cđa vËt liƯu *C¸ch tiÕn hµnh Hs theo nhãm 4 vµ lµm thÝ nghiƯm 1(SGK 1 04) va th¶o ln TLCH: ?+Th×a nµo sê vµo thÊy Êm h¬n ? ?+Tõ chÊt liƯu c¸c th×a,nhËn xÐt vỊ sù dÉn nhiƯt cđa chóng ? =>Kl:VËt dÉn nhiƯt sÏ dÉn nhiƯt rÊt tèt (KL),... lÇn.Gv quan s¸t vµ gióp häc sinh gi÷ an toµn trong TN ?+NhiƯt ®é ë hai cèc? ?+T¹i sao cÇm cèc (2) dƠ dµng h¬n cèc (1)? =>KL:Kh«ng khÝ dÉn nhiƯt kÐm nªn gi÷ cho nhiƯt ®é trong níc ®ỵc nãng l©u h¬n _Ho¹t ®éng 3 : Thi kĨ tªn vµ nªu c«ng dơng cđa c¸c vËt c¸ch nhiƯt *Mơc tiªu:Gi¶i thÝch ®ỵc viƯc sư dơng c¸c chÊt dÉn nhiƯt,c¸ch nhiƯt vµ biÕt sư dơng hỵp lÝ trong thùc tÕ *C¸ch tiÕn hµnh: - Chia líp thµnh 4 nhãm... Dòng c¶m qua viƯc t×m tõ cïng nghÜa, tõ tr¸i nghÜa (BT1); biÕt dïng tõ theo chđ ®iĨm ®Ĩ ®Ỉt c©uhay kÕt hỵp víi tõ ng÷ thÝch hỵp(BT2, BT3); biÕt ®ỵc mét sè thµnh ng÷ theo chđ ®iĨm(BT4, 5) II/ §å dïng d¹y häc - B¶ng phơ (BT1, BT4); sỉ tay tõ ng÷ tiÕng viƯt, tõ ®iĨn III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1/ KiĨm tra bµi cò - 2 HS ®ãng vai- giíi thiƯu víi bè mĐ b¹n Hµ vỊ tõng ngêi trong nhãm ®Õn th¨m Hµ bÞ èm(BT3) 2/... vë ghi chÐp ë nhµ cđa HS Ghi l¹i nh÷ng ®iỊu quan s¸t ®ỵc vỊ 1 c©y (yªu thÝch) - 1 HS ®äc râ rµng c¸c yªu cÇu vµ TLCH - HS kh¸c nèi tiÕp ph¸t biĨu ý kiÕn - GV nhËn xÐt, gãp ý vµ treo dµn ý (b¶ng phơ) *Bµi 3(82) - HS ®äc ®Ị bµi vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu ? KÕt bµi më réng lµ ntn? - GV lu ý HS: Dùa trªn dµn ý BT2 ®Ĩ viÕt, c©y chän ®Ĩ viÕt kh«ng ®ỵc trïng lỈp víi BT4 - HS viÕt bµi, GV ph¸t phiÕu cho 2 HS viÕt... kiÕn thøc ®· biÕt ®Ĩ bíc ®Çu viÕt ®ỵc ®o¹n kÕt bµi më réng cho bµi v¨n miªu t¶ c©y mµ em thÝch II/ §å dïng d¹y häc - Tranh ¶nh mét sè loµi c©y ¨n qu¶, b¶ng phơ ghi dµn ý(BT2) III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1/ KiĨm tra bµi cò - 3 HS ®äc ®o¹n më bµi giíi thiƯu vỊ c©y ¨n qu¶ mµ em yªu thÝch (BT4 giê LTVC tríc) 2/ Bµi míi a/ Giíi thiƯu bµi - Lun tËp x©y dùng kÕt bµi trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi b/ H íng dÉn... thµnh 4 nhãm HS ®äc vµ lµm TN nh H1(102) ? Dù ®o¸n, mét lóc sau møc ®é nãng- l¹nh cđa cèc níc vµ chËu níc cã thay ®ỉi kh«ng? ? Sau khi lµm TN, kiĨm tra kÕt qu¶ cã gièng lóc dù ®o¸n kh«ng? - HS tr×nh bµy kÕt qu¶ TN, nhãm kh¸c nhËn xÐt ? T¹i sao cèc níc l¹i ngi ®i, níc trong chËu l¹i Êm h¬n? ? Cã nh÷ng vËt nµo trun nhiƯt lµm cho vËt nãng lªn hc l¹nh ®i kh«ng?VD? *KÕt ln: VËt nãng sÏ to¶ nhiƯt ra xung quanh; . khẩn hoang ở Đàng Trong. I/ Mục tiêu - Biết sơ lợc về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từthế kỉ XVI, các chú Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đàon ng- ời khẩn hoang đã. Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng đât hoang hoá, ruộng đất đợc khai phá, xóm làng đợc hình thành và phát triển. - Dùng lợc đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II/ Đồ dùng. dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng viết từ; dới lớp viết nháp: Giao thừa, con dao, rao vặt, ranh giới, cỏ gianh, danh lam. 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài: - Nghe viết: Thắng biển b/ H ớng