GIAO AN LOP 4 TUAN 7

25 253 1
GIAO AN LOP 4 TUAN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN :7 Thứhai 28/9 tiết Môn Bài dạy 7 Chào cờ Tuần7 13 Tập đọc Trung thu độc lập 31 Toán Luyện tập 7 Đạo đức Tiết kiệm tiền cũa 7 Kó thuật Khâu hai mép vải bằng mủi khâu thường Thứ ba 29/9 1 ATGT Biển báo hiệu GT đường bộ 32 Toán Biểu thức có chứa hai chữ 7 Chính tả Gà trống và cáo 13 Luyện từ câu Cách viết tên người tên đòa lí 7 Lòch sử Chiến thắng bạch đằng do ngô quyền lãnh đạo năm 938 13 Thể dục tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số “kết bạn” Thứ tư 30/3 14 Tập đọc một vương quốc tương lai 33 Toán Tính chất giao hoán cũa phép cộng 13 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuện 13 Khoa học Phòng bệnh béo phì 7 Hát n 2 bài hát Thứ năm 1/10 34 Toán biểu thức có chứa 3 chữ 14 Luyện từ câu Luyện tập viết tên người tên đòa lí Việt Nam 7 Đòa lí Một số dân tộc ở tây nguyên 7 Kể chuyện Lời ước dưới trăng 14 Thể dục Quay sau đi vòng phải vòng trái “ném bòng trúng đích” Thứ sáu 2/10 14 Tập Làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện 35 Toán Tính chất kết hợp phép cộng 14 Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 7 Mó thuật Phong cảnh quê hương 7 Sinh hoạt lớp Tuần7 _______________________ NS :27/9 CHÀO CỜ ND :28/9 TUẦN 7 ______________________ (Tiết 13) TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Bươc đầu biết đọc diển cảm đoạn văn phù hợp với nội dung Hiểu nội dung ;tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước ( trả lời câu hỏi SGK) Đọc trơn cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến só về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghóa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước . II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học bài đọc trong SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài Chò em tôi và trả lời các câu hỏi trong SGK. . Bài mới: 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài: Trung thu độc lập. . Luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: 5 dòng đầu. +Đoạn 2: Anh nhìn trăng….to lớn, vui tươi. +Đoạn 3: Phần còn lại. +Kết hợp giải nghóa từ trong phần chú giải và từ ngữ khác . - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến só về tương lai tươi đẹp của đất nước…. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Anh chiến só nghó tới trung thu và các em nhỏ trong thời điểm nào? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập? Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến só năm xưa ? Em mơ ước đất nước ta mai sau như thế nào ? . Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. HS đọc đoạn 1. Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. HS đọc đoạn 2 Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do (trăng ngàn và gió núi bao la; trăng vằng vặc chiếu khắp thànhphố, làng mạc, núi rừng…) Chạy máy phát điện, giữa biển có cờ đỏ sao vàng phấp phới bay, ống khói nhà máy chi chít, đồng lúa bát ngát, nông trường to lớn. Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. Đã trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện, con tàu lớn… (Học sinh phát biểu, giáo viên nhận xét.) “Anh nhìn trăng ……vui tươi.” 3 học sinh đọc . Củng cố: Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến só với các em nhỏ như thế nào? 2 Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học. chuẩn bò: Ở vương quốc tương lai. _________________________ TIẾT 31 : TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Co ùkó năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ . Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ . Bài:1,2,3 HSK : bài 4 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Luyện tập: Bài 1: Thử lại phép cộng. HS làm vào vở. Lưu ý cho HS: Bài 2: Làm tương tự bài tập 1 Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ , kết quả là số bò trừ là phép tính đúng Bài 3: Khi HS làm GV hỏi cách tìm số hạng chưa biết, số bò trừ chưa biết. Bài 4: Lưu ý HS cách trình bày Ta có 3143 > 2428 . Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số còn lại thì phép tính làm đúng. 35462 69108 267345 + 27519 + 2074 + 31925 62981 71182 299270 4025 5901 7521 _ 312 _ 638 _ 98 3713 5263 7423 a/ x +262 =4848 x = 4848 – 262 = 4586 b/ x – 707 =3535 x= 3535 – 707 = 2828 học sinh khá thực hiện trình bài Vậy : Núi Phan – xi – păng cao hơn núi Tây Côn Lónh . Núi Núi Phan – xi – păng cao hơn núi Tây Côn Lónh là: 3143 - 2428 = 715 (m). Đáp số : 715 m Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Biểu thức có chứa hai chữ. Làm bài trong VBT ______________________ Tiết 7 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I - Mục tiêu - Yêu cầu Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của HSK: biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của II - Đồ dùng học tập bảng phụ vỡ bài tập 3 III – Các hoạt động dạy học - Kiểm tra bài cũ : Ý kiến của em - Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? - Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ? - Nêu những vấn đề mà em đã trao đổi ý kiến với cha , mẹ? - Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( các thông tin trang 11 ) - Chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK. -> Kết luận : c - Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến , thái độ (bài tập 1 SGK ) - Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu . - Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình. -> Kết luận : + Các ý kiến (c) , (d) là đúng. + Ý kiến (a), (b) là sai. d – Hoạt động 4 : Thảo luận bài tập 2 (SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -> Kết luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận. Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. - HS tự lựa chọn theo quy ước : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự . - Từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình. - Cảc nhóm trao đổi thảo luận . - Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét , bổ sung . về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Củng cố - Đọc ghi nhớ trong SGK . - Tự liên hệ thực tiễn . – dặn dò: - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của. - Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân. - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. __________________ TIẾT: 7 MÔN : KĨ THUẬT BÀI: KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG Mục tiêu: biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Khâu ghép được hai mép vải bằng mủi khâu thường các mủi khâu có thể chưa đều nhau đường khâu có thể bò dúm Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải; 4 Vật liệu và dụng cụ như : 2 mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : .Bài cũ: Yêu cầu hs nêu quy trình khâu ghép vải bằng khâu thường. .Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường”(tiết 2) *Hoạt động 1:Hs thực hành khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường -GV nêu lại các bước:Vạch dấu đường khâu; Khâu lược; Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs. GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá -Yêu cầu hs lấy vật liệu ra thực hành. -Thực hành. -Trưng bày và nhận xét sản phẩm của nhau. hs nhận xét bài mình và bài bạn. .Củng cố: -Tuyên dương những sản phẩm đẹp. Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau _____________________________________________________________________________________ NS:28/9 TIẾT 32 : TOÁN ND :29/9 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I - MỤC TIÊU : Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ . Biết tính giá trò của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ . Bài:1,2(a,b),3(2 cột) HSK : bài 4 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ: Luyện tập Yêu cầu HS sửa bài về nhà GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ a. Biểu thức chứa hai chữ GV nêu bài toán Hướng dẫn HS xác đònh: muốn biết số cá của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá của em HS đọc bài toán, xác đònh cách giải HS nêu: nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá, có tất cả 3 + 2 con cá. Nếu anh câu được 4 con cá, em câu được 0 con cá, số cá của hai anh em là 4 + 0 con cá. …… 5 GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là bao nhiêu? GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ b. Giá trò của biểu thứa có chứa hai chữ a và b là giá trò cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trò của biểu thức ta phải làm sao? GV nêu từng giá trò của a và b cho HS tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ? GV hướng dẫn HS tính: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 5 được gọi là gì của biểu thức a + b Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1…. Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS thực hiện trên vở. Một HS lên bảng làm bài. Bài tập 2: HS thực hiện trên vở. Một HS lên bảng làm bài. Bài tập 3: GV kẻ bảng như SGK và cho HS làm theo mẫu. Bài tập 4: HS điền giá trò của biểu thức vào ô trống. nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì hai anh em câu được a + b con cá. HS nêu thêm ví dụ. HS tính 5 được gọi là giá trò của biểu thức a + b HS thực hiện trên giấy nháp Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được một giá trò của biểu thức a + b Vài HS nhắc lại a/ 10 +25 = 35 b/ 15 cm + 45 cm = 60 cm a/ 32 – 20 = 12 b/ 45 – 36 = 9 a 12 28 60 b 3 4 6 a x b 36 112 360 a : b 4 7 10 a 300 3200 24687 b 500 1800 63805 a + b 800 5000 61492 b - a 200 1400 12118 Củng cố Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? Dặn dò: Chuẩn bò bài: Tính chất giao hoán của phép cộng Làm bài trong VBT. ______________________ Tiết 7 Chính Tả GÀ TRỐNG VÀ CÁO I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nhớ viết đúng bài chính tả , trình bày đúng các dòng thơ lụt bát Làm đúng bài tập :2a/b HSK:3b II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b. 6 - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT 3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. . Bài mới: Gà Trống và Cáo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. Hướng dẫn chính tả: HS đọc đoạn viết chính tả. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài bài thơ Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3 b. Giáo viên giao việc, HS làm vào tập Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập trên bảng phụ. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài 2b: Bài 3b: HS khác theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con: chó săn, hồn, khoái chí, gian dối. HS nghe. Dòng 6 lùi vào 2 ô ly Dòng 8 viết sát lề Chữ đầu dòng phải viết hoa… HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng. vươn lên, tưỏng tượng. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai Nhận xét tiết học, làm bài 2a, 3a, chuẩn bò tiết 8. _____________________ TIẾT 13 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nắm được quy tắc viết hoa tên người tên đòa lí Việt Nam bioết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT:1,2,3) Tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam ( BT:3) HSK: làm đầy đủ BT:3 mục 3 II Đồ dùng dạy học GV : - Bảng phụ ngi sơ đồ họ , tên riêng , tên đệm của người. Phiếu bài tập 7 III Các hoạt động dạy học – Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Trung thực, tự trọng – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Trong tiết học hôm nay ,các em sẽ biết được các bộ phận tạo thành tên người ,tên đòa lí Việt Nam – Biết nguyên tắc viết hoa để viết đúng. – Hoạt động 2 : Phần nhận xét a) Gạch dưới những từ chỉ tên người trong các từ sau : b) Các từ là từ chỉ tên đòa lí Việt Nam. – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ . GV chốt lại: – Hoạt dộng 4 : Luyện tập Bài 1: Viết tên em và đòa chỉ gia đình em. GV cho 3 HS lên bảng Lưu ý: Các từ số nhà, phố, phường, quận, thành phố là danh từ chung nên không viết hoa. GV kiểm tra HS viết . Bài 2 : Viết tên một số phường , quận, thành phố của em GV cho HS làm tương tự bài tập 1. Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề. GV nhận xét HS làm bài , nhận xét. Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thò Minh Khai. Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây ª Đọc kết quả bài làm ª Đọc phần “ ghi nhớ “ Khi viết hoa tên người và tên đòa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó. HS viết tên và đòa chỉ gia đình mình. GV và cả lớp nhận xét tính điểm - Một HS lên bảng phụ thực hiện HS làm theo nhóm. HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Củng cố – dặn dò HS nhắc lại ghi nhớ. Nhận xét tiết học. _____________________ TIẾT 7 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938 ) I Mục đích - yêu cầu: Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 *đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng :Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rể của Dương Đình Nghệ *nguyên nhân trận Bạch Đằng : Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán . Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bò đón đánh quân Nam Hán * những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt đòch *ý nghóa trận Bạch Đằng : chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bò phong kiến phương bắc đô hộ , mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc II Đồ dùng dạy học : - Hình minh họa - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng - Phiếu học tập Họ và tên: …………………………………………… 8 Lớp: Bốn Môn: Lòch sử PHIẾU HỌC TẬP Em hãy điền dấu x vào  sau thông tin đúng về Ngô Quyền + Ngô Quyền là người làng Đường Lâm (Hà Tây)  + Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ.  + Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ: Khởi nghóa Hai Bà Trưng. - Vì sao cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng lại xảy ra? - Ý nghóa của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS làm phiếu học tập GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận những vấn đề sau: + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? + Trận đánh diễn ra như thế nào? + Kết quả trận đánh ra sao? - GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận - Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? - Điều đó có ý nghóa như thế nào? GV kết luận HS làm phiếu học tập HS xung phong giới thiệu về con người Ngô Quyền. HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta… thất bại” để cùng thảo luận nhóm HS thuật lại diễn biến của trận đánh - HS thảo luận – báo cáo Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân. ___________________ TIẾT 13: THỂ DỤC TẬP HP HÀNH NGANG, DÓNG HÀNG,ĐIỂM SỐ,QUAY SAI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀ SAI NHỊP-TRÒ CHƠI ”KẾT BẠN” I/ Mục tiêu: Thực hiện được tập hợp hàng ngang , dóng hàng thẳng ,điểm số và quay sau cơ bản Biết cách đi đều vòng phải vòng trái đúng hướng và đứng lại Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II/ Đòa điểm phương tiện: 9 1. Đòa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện 2. Phương tiện: Còi, III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 2. Phần cơ bản: a/ Đội hình đội ngũ: ôn đi đều vòng phải, vòng trái quay trái, quay phải, quay sau,đi đều, đổi chân khi đi đều sai nhòp, dóng hàng, điểm số :GV điều khiển lớp tập, quan sát, nhận xét sai xót của HS b/ trò chơi vận động: trò chơi :”kết bạn” GV tập hợp HS theo đội hình,nêu trò chơi, giải thích trò chơi và luật chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương 3. Phần kết thúc: Cho HS làm động tác thả lỏng GV cùng HS hệ thống bài GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà Học sinh thực hiện theo hướng dẩn cũa GV Trò chơi:” làm theo hiệu lệnh” Đứng vỗ tay và hát 1 bài Lớp thực hiện theo khu vực đã phân công Cán sự lớp điều khiển Học sinh thực hiện khéo léo,nhanh nhẹn,chú ý, yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng HS chơi thử, cho cả lớp cùng chơi Lớp thực hiện theo hướng dẩn cũa GV Cho HS hát 1 bài và vỗ tay theo nhòp ________________________________________________________________________________ NS :29/9/08 Tiết 14 TẬP ĐỌC ND :30/9/08 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc rành mạch một đoạn kòch , bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên Hiểu nội dung : ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc có những phát minh độc đáo của trẻ em( trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK ) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài đọc trong SGK. bảng phụ viết đoạn văn đọc diễn cảm. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi trong SGK. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Ở vương quốc tương lai. b. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 “Trong công trường xanh.” Luyện đọc: GV đọc mẫu màn kòch: giọng rõ ràng, hồn nhiên… HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài Chia màn 1 thành 3 đoạn: - Đoạn 1: năm dòng đầu. Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. Học sinh đọc 10 [...]... Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS căn cứ kết quả ở dòng trên để nêu kết quả ở dòng dưới a/ 379 +46 8= 8 47 Vài HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng b/ 2 876 +6509=9385 Bài tập 2: c/ 76 +42 68 =43 44 Lưu ý HS phải biết vận dụng tính chất giao hoán để ghi kết quả a/ 48 +12=12 +48 b/ m+n=n+m 65+2 97= 2 97+ 65 84+ 0=0+ 84 Bài tập 3a 177 +89=89+ 177 a+0=0+a=a Khi HS điền... biết vận dụng tính chất giao hoán để ghi kết quả a/ 48 +12=12 +48 b/ m+n=n+m 65+2 97= 2 97+ 65 84+ 0=0+ 84 Bài tập 3a 177 +89=89+ 177 a+0=0+a=a Khi HS điền dấu cần phải nêu cách tính 2 975 +40 17 = 40 17+ 2 975 2 975 +40 17 < 40 17+ 3000 2 975 +40 17 > 40 17+ 2900 Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Biểu thức có chứa ba chữ Làm bài trong VBT TIẾT13 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I - MỤC ĐÍCH ,YÊU... nhanh? (GV nêu ý nghóa của tính chất kết hợp của HS thực hiện & ghi nhớ ý nghóa của tính chất phép cộng: dùng để tính nhanh)âp5 kết hợp của phép cộng để thực hiện tính Hoạt động 2: Thực hành nhanh Bài tập 1: HS thực hiện theo cách thuận tiện nhất a/ 43 67+ 199+501=50 67 44 00+2 148 +252=6800 b/ 921+898+2 079 =3898 46 7+ 999+9533=10999 Bài tập 2: Cả 3 ngày nhận được là : Yêu cầu HS làm bài 75 500000+86950000+ 145 00000= 176 950000đ... nào? -Em chọn cảnh nào để vẽ tranh? - Mô tả lại cảnh đẹp đó? -Lưu ý chọn cảnh đơn giản Hoạt động 2:Cách vẽ tranh phong cảnh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Quan sát các bức tranh phong cảnh -Nêu -Đà Lạt, Vũng Tàu… -Nêu và mô tả lại cảnh đẹp hs biết 23 -Giới thiệu cho hs 2 cách vẽ tranh phong cảnh: vẽ trực tiếp và vẽ bằng trí nhớ -Gợi ý các bước vẽ tranh: -Cho hs xem một số tranh mẫu của hs các năm trứơc -Nêu... thuộc đòa phận p 4 ( đêm 14 âm lòch nhầm ngày thứ bảy 2/10/2008) BỔ SUNG TIẾT 1 ( thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 Tiết :1 AN TOÀN GIAO THÔNG TIẾT :1 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU : HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu GT phổ biến Hiểu được tác dụng tầm quan trọng cũa biển báo Tuân theo sự chỉ dẩn của biển báo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh biển báo... hoá? -Nhận xét chúng các ý kiến Củng cố: -Cho hs vẽ tranh cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá -Nhận xét chung các sản phẩm Dặn dò: Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học _ TIẾT :7 MÔN : MĨ THUẬT BÀI: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU đề tài vẽ tranh phong cảnh vẽ tranh phong cảnh tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng xếp hình vẽ cân đối... những HS làm nhanh Nhắc nhỡ HS cần nhớ quy tắc viết đúng danh từ riêng Chuẩn bò bài: Cách viết tên người tên đòa lý nước ngoài _ Tiết 7 ĐỊA BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết Tây Nguên có nhiều dân tộc sinh sống ( Gia-rai,Ê-đê,Ba-na,Kinh)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên :trang phục truyền... Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà Tìm nhanh các tỉnh, thành phố và viết lại cho Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề đúng chính tả Giáo viên yêu cầu cách thực hiện: Sau thời gian quy đònh các nhóm dán kết quả làm việc Tìm nhanh các danh lam thắng cảnh , di tích lòch sử... a/ 5 +7+ 10=22 Bài tập 2: HS thực hiện theo mẫu a/ 9x5x2=90 Bài 4: Viết công thức tính chu vi của hình tam giác cho * 5 +4+ 3=12 cm sẵn * 10+10+5=25 cm P = a+ b +c * 6+6+6 = 18 dm Củng cố b/ 12+15+9=36 b/ 15x0x 37 =0 16 Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? Dặn dò: Chuẩn bò bài: Tính chất kết hợp của phép cộng Làm bài trong VBT TIẾT 14 : LUYỆN... nhất nước ta Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên :trang phục truyền thống :nam thường đóng khố , nữ thường quấn váy HSK: quan sát tranh ảnh mô tả nhà rông 17 II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ: Tây Nguyên Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ vò trí các . 379 +46 8= 8 47 b/ 2 876 +6509=9385 c/ 76 +42 68 =43 44 a/ 48 +12=12 +48 b/ m+n=n+m 65+2 97= 2 97+ 65 84+ 0=0+ 84 177 +89=89+ 177 a+0=0+a=a 2 975 +40 17 = 40 17+ 2 975 2 975 +40 17. đúng. 3 546 2 69108 2 67 345 + 275 19 + 20 74 + 31925 62981 71 182 299 270 40 25 5901 75 21 _ 312 _ 638 _ 98 371 3 5263 74 2 3 a/ x +262 =48 48 x = 48 48 – 262 = 45 86 b/

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

Hình ảnh liên quan

-Lưu ý vẽ hình chính trước và vẽ thêm hình phụ là người, con vật cho sinh động. - GIAO AN LOP 4 TUAN 7

u.

ý vẽ hình chính trước và vẽ thêm hình phụ là người, con vật cho sinh động Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan