1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 27 lop4

31 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • II. Đồ dùng dạy học

  • IIi. Các hoạt động dạy học

  • II. Đồ dùng dạy học

  • II.Các hoạt động dạy học

  • Hoạt động 3

  • I. Mục tiêu

  • II. Địa điểm, phưương tiện

  • III. Nội dung và phưương pháp lên lớp

  • II. Đồ dùng dạy học

  • II. Đồ dùng dạy học

  • II.Đồ dùng dạy học

  • II. Đồ dùng dạy học

  • III. Các hoạt động dạy học

  • II. Đồ dùng dạy học

  • II.Đồ dùng dạy học

  • II. Đồ dùng dạy học

  • I. Mục tiêu

  • II. Đồ dùng dạy học

  • II.Đồ dùng dạy học

  • D Q

  • AC = 3cm, BD = 4cm MP = 7cm, NQ = 4cm

    • I. Mục tiêu

    • II. Đồ dùng dạy học

    • II. Địa điểm và phưương tiện

    • III. Nội dung và phương pháp

    • I. Mục tiêu

    • II. Đồ dùng dạy học

    • B.Đồ dùng dạy học

    • B.Đồ dùng dạy học

    • C. Các hoạt động dạy học

    • 3 Hoat động 3.Củng cố, dặn dò

    • * Nội dung

Nội dung

Tuần 27 Thứ/ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Hai 19/3/2007 53 Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay 131 Toán Luyện tập chung 53 Khoa học Các nguồn nhiệt 27 Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) Chào cờ Thứ 3 20/3/2007 53 Thể dục Nhảy dây, di chuyển tung, bắt bóng 132 Toán Luyện tập chung 27 Lịch sử Thành thị ở TK XVI-XVII 27 Chính tả Nghe - viết: Bài thơ về tiểu đội xe Thứ 4 21/3/2007 53 Luyện từ và câu Câu khiến 133 Toán Hình thoi 27 Kỹ thuật Lắp xe có thang (Tiết 1/3) 27 Kể chuppppyện Kể chuyện chứng kiến hoặc Thứ 5 22/3/2007 54 Thể dục Môn tự chọn: Trò chơi 54 Tập đọc Con sẻ 134 Toán Diện tích hình thoi 53 Tập làm văn Miêu tả cây cối: kiểm tra viết 54 Khoa học Nhiệt cần cho sự sống Thứ 6 23/3/2007 54 Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến 27 Địa lý Ngời dân và HĐSX ở ĐB duyên hải miền Trung 135 Toán Luyện tập 54 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả cây cối 27 Sinh hoạt lớp Nhận xét cuối tuần Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007 Tập đọc (Tiết 53) Dù sao trái đất vẫn quay I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài: Cô - péc - ních, Ga - li - lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô - péc - ních và Ga - li - lê 2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 3. Giáo dục học sinh biết tìm hiểu về khoa học. Đọc bài rõ ràng, diễn cảm. II. Đồ dùng dạy học - Tranh chân dung Cô - péc - ních và Ga - li - lê trong SGK. IIi. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ - Gọi 4 học sinh lên đọc truyện Ga - Vrốt ngoài chiến lũy theo cách phân vai và trả lời câu hỏi SGK. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hớng dẫn tìm hiểu bài và luyện đọc a) Luyện đọc - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc theo đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc theo cặp. - Gọi 1 - 2 em đọc cả bài. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài + ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? + Nêu ý đoạn 1. + Gia li lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao tòa án lúc ấy lại xử phạt ông? + Nêu ý đoạn 2. * Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga li lê thể hiện ở chỗ nào? - Học sinh 1: Từ đầu phán bảo của chúa trời (Cô - péc - ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới) - Học sinh 2: Tiếp - gần bảy chục tuổi (Ga - li - lê bị xét xử) - Học sinh 3: Còn lại (Ga - li - lê bảo vệ chân lí) - 2 em 1 cặp. - 2 em đọc to. - Học sinh lắng nghe. + Thời đó ngời ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô - péc - ních đã chứng minh quay ngợc lại: chính trái đất mới là một hành tinh xung quanh mặt trời. ý 1: Cô - péc - ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. + Nhằm ủng hộ t tởng khoa học của Cô - péc - ních. + Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngợc lại với những lời phán bảo của chúa trời. ý 2 : Kể chuyện Ga - li - lê bị xét xử. + Hai nhà bác học đã dám nói thẳng ngợc lời phán bảo của chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng. Ga - li - lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga li lê. Nội dung chính: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bào vệ chân lý khoa học. c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 em lên thi đọc diễn cảm. - Giáo viên cùng học sinh tìm ra giọng đọc hay nhất (đoạn cha đầy 1 - 3 em đọc. - Học sinh theo dõi và đọc theo. thế kỉ Dù sao thì trái đất vẫn quay) 3. Củng cố, dặn dò - Bài văn cho chúng ta biết điều gì? - Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện cho mọi ngời cùng nghe. - Nhận xét tiết học. Toán (Tiết 131) Luyện tập chung (Trang 138) I. Mục tiêu: Học sinh rèn kỹ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. -Thực hiện làm bài chính xác,cẩn thận. II. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ - Chấm 1 số vở của học sinh. - Giáo viên nhận xét, sửa sai và ghi điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính c làm đúng vì thực hiện đúng qui tắc nhân hai phân số. - Giáo viên nhận xét sửa sai và ghi điểm em làm ở bảng lớp. Bài 2: Tính - Giáo viên hớng dẫn lấy 3 tử số nhân với nhau, ba mẫu số nhân với nhau. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 3: Tính: - Gọi 3 em lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Để tính phần bể cha có nớc chúng ta phải làm nh thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài - Kết quả thực hiện nh sau: a) 2 1 x 4 1 x 6 1 = 642 111 xx xx = 48 1 b) 2 1 x 4 1 : 6 1 = 142 611 xx xx = 8 6 = 4 3 c) 2 1 : 4 1 x 6 1 = 2 1 x 1 4 x 6 1 = 12 4 = 3 1 - 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài. Kết quả đúng là: a) 2 5 x 3 1 + 4 1 = 6 5 + 4 1 = 12 10 + 12 3 = 12 13 Tơng tự làm các bài còn lại - 1 em đọc đề. + Tính phần bể cha có nớc. + Chúng ta phải lấy cả bể trừ đi phần đã có nớc. - 1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. Bài giải Số phần bể đã có nớc là: 7 3 + 5 2 = 35 29 (bể) Số phần bể còn lại cha có nớc là: 1 - 35 29 = 35 6 (bể) 35 35 Đáp số: 35 6 bể - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 5: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên hớng dẫn nh bài 5. 1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở Bài giải Khối lợng cà phê lấy ra lần sau là 2 710 x 2 = 5 420 (kg) Khối lợng cà phê của 2 lần lấy ra là: 2 710 + 5 420 = 8 130 (kg) Khối lợng cà phê còn lại trong kho là: 23 450 - 8 130 = 15 320 (kg) Đáp số: 15 320 kg - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên tổng kết giờ dạy - Về nhà em nào cha xong hòan thành bài vào vở bài tập. - Nhận xét tiết học. . Khoa học (Tiết 53) Các nguồn nhiệt I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện những qui tắc đơn giản phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là. - Theo nhóm: tranh ảnh sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ - Lấy ví dụ vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống. - Hãy nêu nội dung thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có những vật nào? - Có vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt. Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng - Giáo viên lần lợt cho học sinh quan - Học sinh quan sát. sát tranh 1, 2, 3, 4/106. + Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh. + Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt? - Giáo viên dùng que diêm đốt vào ngọn nến và nói đây là nguồn nhiệt. - Giáo viên cho học sinh quan sát bình ga nhỏ và nói: Khí bi - ô - ga (khí sinh học là loại khí đốt để tạo thành bởi cành cây, rơm rạ, phân, đợc ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Bi ô ga là nguồn năng lợng mới hiện nay đang đợc khuyến khích sử dụng rộng rãi. - Vậy nguồn nhiệt là gì? Chúng có vai trò gì trong cuộc sống? + Mặt trời, bếp củi, bếp ga đang cháy, bàn ủi đang hoạt động + Đun nấu, sấy khô, sởi ấm, Bài học: Các vật có khả năng tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh đi gọi là nguồn nhiệt. - Nguồn nhiệt dùng để đun nấu, sấy khô, sởi ấm, - Học sinh lắng nghe. Chuyển ý: Vậy khi sử dụng những nguồn nhiệt này có những rủi ro hay nguy hiểm gì không? Có cách nào để phòng tránh cô mời các em đi tìm hiểu. Hoạt động 2: Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. - Giáo viên giới thiệu tranh 5, 6 và trả lời tranh vẽ gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Học sinh trả lời theo nội dung tranh. - 4 nhóm hoạt động. Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt Cách phòng tránh - Cảm nắng, say nắng. - Bị bỏng do chơi gần bếp, bàn là - Bị bỏng nớc sôi do khi bng bê nồi nớc ra khỏi nguồn nhiệt. - Cháy các vật do để gần bếp lửa, bàn là đang hoạt động. - Cháy xoong nồi, thức ăn - Đội mũ nón, đeo kính râm, khi ra đ- ờng không chơi nơi quá nắng. - Không nên chơi gần bếp, bàn là dang hoạt động. - Dùng khăn lót tay bng bê, cẩn thận xoong nồi ra khỏi nguồn nhiệt. - Không để các vật dễ cháy ở gần các nguồn nhiệt. - Để lửa vừa phải. Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt. - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi. - Giáo viên nhận xét tiết kiệm nguồn nhiệt của học sinh. - Học sinh tiếp nối nhau trả lời: + Tắt bếp điện khi không dùng. + Không để lửa quá to khi đun bếp. + Đậy kín phích nớc để giữ cho nớc nóng lâu hơn. + Theo dõi khi đun nớc không để nới sôi cạn ấm. + Cời rỗng bếp khi đun để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to, đều mà không phải cho nhiều than hay củi. + Không đun thức ăn quá lâu. + Không bật lò sởi khi không cần thiết. + Không bật quạt khi trời ma * Chơi trò chơi: Nêu tên các nguồn nhiệt mà em biết Học sinh 1 + Mặt trời + Lửa bếp ga + Lửa bếp củi + Lửa bếp than + ủi quần áo (bàn là) Học sinh 2: + Thắp sáng bóng tối + Ngọn lửa đang cháy. + Đang nung gạch. + Nến đang cháy. + Bóng điện đờng thắp sáng Hoạt động kết thúc Nguồn nhiệt là gì? Tại sao ta phải tiết kiệm nguồn nhiệt? Về nhà học thuộc lòng bài và xem trớc bài sau. Nhận xét tiết học. Đạo đức (Tiết 27) Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2/2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Hiểu: -Thế nào là hoạt động nhân đạo. -Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 2. Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn. 3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả năng. II.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ: Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ của tiết học trớc. 2.Bài mới Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (BT4, SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày trớc lớp. - Giáo viên nhận xét và kết luận. - Học sinh thảo luận. - 4 em trình bày trớc lớp. - (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo - (a), (d) không phải là việc làm nhân đạo. Hoạt động 2: Xử lý tình huống (BT2, SGK) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Giáo viên yêu cầu học sinh, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến. - 4 nhóm trình bày. - 4 học sinh đại diện các nhóm trình bày. -Giáo viên kết luận: + Tình huống (a): Có thể đẩy xe lăn giúp em (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn cha có xe và có nhu cầu), + Tình huống (b): có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt hàng ngày nh lấy nớc, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. Hoạt động 3 Thảo luận nhóm (Bài tập 5, SGK) -Giáo viên tiến hành làm nh bài tập 4, 2 SGK và kết luận Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những ngời khó khăn hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng - Giáo viên kết luận chung - Mời 3 em đọc SGK mục ghi nhớ Hoạt động tiếp nối Yêu cầu học sinh thực hiện dự án giúp đỡ những ngời khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5. Về nhà các em thu thập những tin tức về an toàn giao thông phát trên kênh VTV1 của Đài truyền hình Việt Nam trong 1 tuần. Chuẩn bị tiết sau học bài mới. Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007 Thể dục (Tiết 53) Nhảy dây. Di chuyển tung bóng và bắt bóng. Trò chơi <<Dẫn bóng>> I. Mục tiêu - Trò chơi <<Dẫn bóng>>. Yêu cầu biết cách chơi, bớc đầu tham gia đ- ợc vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. - Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau, di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Thờng xuyên tập thể dục vào mỗi ngày. II. Địa điểm, phơng tiện - Sân tập thoáng mát, đảm bảo an toàn. - Dây nhảy, bóng. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút - Giáo viên nhận lớp và phổ biến yêu cầu buổi tập: 1 phút - Giáo viên cho học sinh khởi động. - Tập hợp theo vòng tròn: 1 phút - Ôn các động tác tay, chân, lờn, bụng (mỗi động tác 2 x 8 nhịp) 2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút a) Trò chơi vận động: 9 - 11 phút. - Giáo viên hớng dẫn học sinh chơi trò chơi: <<Dẫn bóng>> - Học sinh chơi thử: 1 - 2 lần. - Học sinh chơi chính thức: 2 lần b) Bài tập rèn luyện t thế cơ bản: 9 - 11 phút. - Ôn di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng: 3 phút. - Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau: 2 - 3 phút. Tập cá nhân theo tổ. * Thi nhảy dây kiểu chân trớc chân sau: 3 - 4 phút. - Học sinh tập theo tổ: Tổ trởng điều khiển. 3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống: 1 - 2 phút - Một số động tác hồi tĩnh: 1 - 2 phút. * Trò chơi hồi tỉnh: 1 - 2 phút - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà: 1 phút. Toán (Tiết 132) Kiểm tra giữa kì II I. Mục tiêu: Kiểm tra 1 số nội dung cơ bản về phân số: khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn, qui đồng phân số, giải toán có lời văn. - Làm bài cẩn thận, chính xác trong toán học. II. Đề bài (kèm theo) Lịch sử (Tiết 27) Thành thị ở thế kỷ XVI-XVII I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - ở thế kỷ XVI - XVII, nớc ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thơng mại. - Giáo dục học sinh biết xây dựng một đất nớc giàu đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Nam. - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỷ XVI-XVII. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra nh thế nào? - Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng nh thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - ba thành thị lớn ở thế kỷ XVI - XVII Phiếu học tập Đặc điểm/Thành thị Dân c Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long Đông dân hơn nhiều thành thị ở Châu á Lớn bằng thành thị ở một số nớc Châu á Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hóa đến đông không thể tởng tợng đ- ợc. Buôn bán nhiều mặt hàng nh áo, tơ lụa, Phố Hiến Có nhiều dân nớc ngoài nh Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp Có hơn 200 nóc nhà của ngời nớc khác đến ở Là nơi buôn bán tấp nập Hội An Là dân địa phơng và các nhà buôn Nhật Bản Phố cảng đẹp và lớn nhất vùng Đàng Trong Thơng nhân ngoại quốc thờng kì tới buôn bán Hoạt động 2 + Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nớc ta thời đó? + Đông ngời, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán. Giáo viên: Vào thế kỷ XVI - XVII sản xuất nông nghiệp đặc biệt là Đàng Trong rất phát triển, tạo ra nhiều nông sản. Bên cạnh đó, các ngành tiểu thủ công nghiệp nh làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, làm đờng, rèn sắt, làm giấy, cũng rất phát triển. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp cùng với chính sách mở cửa của chúa Nguyễn và chúa Trịnh tạo điều kiện cho thơng nhân nớc ngoài vào nớc ta buôn bán đã làm cho nền kinh tế nớc ta phát triển, thành thị lớn hình thành. 3. Củng cố, dặn dò - Học sinh đọc phần bài học. - Em hãy mô tả lại một số thành thị của nớc ta ở thế kỷ 16, 17 - Theo em cảnh buôn bán sôi động ở các thành phố nói lên tình hình kinh ta nớc ta thời đó ra sao? Chính tả (Tiết 27) (Nghe - viết) : Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Mục tiêu: + Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các khổ thơ và các dòng thơ theo thể tự do. + Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng khó có âm vần dễ lẫn: s/x, dấu ?/~ + Giáo dục học sinh biết tôn trọng chữ viết Tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học - Viết nội dung BT2a hay 2b, viết nội dung BT2a, 3b. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ - Gọi 2 em lên bảng, giáo viên đọc 1 số từ còn mắc sai ở tuần trớc viết. Học sinh khác viết vào vở nháp. (tín hiệu, tính toán, chính chắn, chính xác, kín kẽ, kính cận, ) - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hớng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi học sinh đọc 3 khổ thơ cuối. + Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? + Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ đợc thể hiện qua những câu thơ nào? b) Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh viết các từ khó. - 3 em đọc thuộc bài thơ. + Không có kính, ừ thì ớt áo, Ma tuôn, ma xối nh ngòai trời, cha cần thay, lái trăm cây số nữa. + Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tới, bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi. - Xoa mắt trắng, sa, ùa vào, ớt áo, tiểu đội, - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm đợc c) Viết chính tả - Giáo viên yêu cầu học sinh viết đúng nh SGK. d) Soát lỗi chấm bài - Tên bài lùi vào 2 ô, viết các dòng thơ sát lề, giữa 2 dòng thơ để cách 1 dòng. - Học sinh viết bài - Học sinh đổi vở soát lỗi. 3. Luyện tập Bài 2a: - Tìm 3 trờng hợp chỉ viết với s, không viết với x + Sân trờng, sóng vỗ, mầu sẫm. - Tìm 3 trờng hợp chỉ viết với x, không viết với s + Tròn xoe, viêm xoang, xuôi dòng. - 3 tiếng không viết với dấu ngã (~): cả, cảm, bởi. - 3 tiếng không viết với dấu hỏi (?): nhão, nhiễm, nhuyễn, Bài 3: Chọn các tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu văn: a) Đáp án: sa mạc - xen kẽ b) Đáp án: đáy biển - thung lũng - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Viết lại đoạn văn 3a, 3b vào vở chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 21 tháng 3 năm 2007 Luyện từ và câu (Tiết 53) Câu khiến I.Mục tiêu: 1.Nắm đợc tác dụng và cấu tạo của câu khiến 2.Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. 3. Biết đa câu khiến vào trong các bài văn của mình. II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (nhận xét) -Bốn băng giấy, mỗi băng viết 1 đoạn văn BT1 -Một số tờ giấy A4 III.Các hoạt động dạy học 1. hoạt động 1 -Em hãy đọc thuộc các thành ngữ thuộc chủ điểm: Dũng cảm. -Đặt 1 câu với thành ngữ vừa tìm đợc ở BT4. -Giáo viên nhấn xét ghi điểm. 2. hoạt động 2 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Tìm hiểu bàI - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 2 - 2 em đọc bài. Học sinh khác tìm hiểu. [...]... song và bốn cạnh bằng nhau) - Hai đờng chéo của hình thoi nh thế nào với nhau? (vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng) - Giáo viên nhận xét tiết học Kể chuyện (Tiết 27) Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I Mục tiêu: - Chọn đợc câu chuyện có nội dung về lòng dũng cảm của con ngời mà em đã đợc chứng kiến hoặc tham gia + Biết cách sắp xếp câu chuyện theo 1 trình... đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 108, 109 -Em có cách nào để chống nóng, chống rét cho ngời, động vật, thực vật -Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Nhận xét tiết học - Địa lý (Tiết 27) NGI DN V HOT NG SN XUT NG BNG DUYấN HI MIN TRUNG I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nêu đợc đặc điểm dân c ở đồng bằng duyên hải miền trung: tập trung khá đông, chủ yếu là ngời kinh, . chung 27 Lịch sử Thành thị ở TK XVI-XVII 27 Chính tả Nghe - viết: Bài thơ về tiểu đội xe Thứ 4 21/3/2007 53 Luyện từ và câu Câu khiến 133 Toán Hình thoi 27 Kỹ thuật Lắp xe có thang (Tiết 1/3) 27. Tuần 27 Thứ/ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Hai 19/3/2007 53 Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay 131 Toán Luyện tập chung 53 Khoa học Các nguồn nhiệt 27 Đạo đức Tích cực tham. 6 23/3/2007 54 Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến 27 Địa lý Ngời dân và HĐSX ở ĐB duyên hải miền Trung 135 Toán Luyện tập 54 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả cây cối 27 Sinh hoạt lớp Nhận xét cuối tuần Thứ

Ngày đăng: 01/07/2014, 10:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w