Ngoài ra, nó còn đóng vai trò định hướng đNi với toàn bộ cuộc sNng của con người, từ th9c tiễn cho đến hoạt động nhận thức thế giới cũng nhưt9 nhận thức bản thân, xác định lý tưởng, hệ g
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
TÊN ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA THẾ GIỚI QUAN TRONG NHẬN THỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
NHÓM: 1
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o
TÊN ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA THẾ GIỚI QUAN TRONG NHẬN THỨC VÀ
2 Phan Quế Anh
3 Nguyễn Xuân Cang
Giảng viên hướng dẫn:PhanThị Thành
Trang 3Lời cam đoan
Em/ chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: vai trò của thế giới quan trongnhận thức và hoạt động thực tiễn do cá nhân/nhóm nghiên cứu và th9c hiê : n 1 Em/ chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quả bài làm của đề tài vai trò của thế giới quan trong nhận thức và hoạtđộng thực tiễn là trung th9c và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác Các tài liê :u đưJc sK dLng trong tiểu luận có nguMn gNc, xuất xứ rP ràng
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ngô Văn Đức
Trang 4PHẦN 1 MỤC LỤC PHẦN 1 MỤC LỤC Error! Bookmark not defined.
PHẦN 2 MỞ ĐẦU 3
1 Tính cấp thiết của đề tài 3
2 MLc đích nghiên cứu 4
3 ĐNi tưJng nghiên cứu 4
4 Phương pháp nghiên cứu 4
5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu 4
6 BN cLc của bài 5
PHẦN 3 NỘI DUNG 6
1 KHÁI NIỆM THẾ GIỚI QUAN, CÁC HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA THẾ GIỚI QUAN 6
1.1 Khái niệm thế giới quan 6
1.2 Các hình thức lịch sử của thế giới quan 7
1.2.1 Thế giới quan huyền thoại 7
1.2.2 Thế giới quan tôn giáo 8
1.2.3 Thế giới quan triết học 9
2 VAI TRÒ CỦA THẾ GIỚI QUAN 10
2.1 Định hướng lựa chọn giá trị 11
2.2 Điều chỉnh hành vi 12
2.3 Lập luận 12
PHẦN 4 KẾT LUẬN 13
Trang 5PHẦN 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 6PHẦN 2.MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách dời với s9 phát triển của bất cứhình thái kinh tế nào Những vấn đề triết học như lý luận th9c tiễn, vai trò của th9c tiễnđNi với nhận thức luôn là cơ sở và phương hướng là tôn chỉ cho hoạt động th9c tiễn, xâyd9ng và phát triển xã hội Nếu xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn con người
có thể có đưJc những cách giải quyết phù hJp các vấn đề do cuộc sNng đặt ra Việc chấpnhận hay không chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là s9chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải về thế giới mà còn là s9 chấpnhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động
Thế giới quan đưJc xem là kim chỉ nam giúp con người hướng đến những hoạtđộng tích c9c theo s9 phát triển của xã hội Nó đóng một vai trò vô cùng quan trọng đNivới mỗi con người, mỗi cộng đMng và trong đời sNng xã hội nói chung Một thế giới quanđúng đắn sẽ hướng con người hoạt động theo những tư duy phát triển và góp phần vào s9tiến bộ của xã hội Thế giới quan chính là cơ sở cho s9 hình thành tư tưởng về mặt nhâncách, đạo đức, chính trị và hành vi Ngoài ra, nó còn đóng vai trò định hướng đNi với toàn
bộ cuộc sNng của con người, từ th9c tiễn cho đến hoạt động nhận thức thế giới cũng nhưt9 nhận thức bản thân, xác định lý tưởng, hệ giá lNi sNng cũng như nếp sNng củamình.SNng trong thế giới loài người, con người cần phải nhận thức thế giới và nhận thứcbản thân mình Trong mNi liên kết chung giữa thế giới và con người đã giúp chúng ta tạonên những định hướng về lý tưởng sNng thông qua các mLc tiêu và định hướng phươngpháp hoạt động cL thể
Bên cạnh đó thế giới quan là nhân tN định hướng cho quá trình con người tiếp tLcnhận thức thế giới Có thể ví thế giới quan như một “thấu kính”, qua đó con người nhìnnhận thế giới xung quanh cũng như t9 xem xét chính bản thân mình để xác định cho mìnhmLc đích, ý nghĩa cuộc sNng và l9a chọn cách thức hoạt động đạt đưJc mLc đích, ý nghĩa
đó Như vậy thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích c9c và trình
Trang 7độ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan trọng về s9 trưởng thành của mỗi cá nhâncũng như của mỗi cộng đMng xã hội nhất định Nhận thức đưJc s9 quan trọng của thế giớiquan nên nhóm em quyết định chọn đề tài “ vai trò của thế giới quan trong nhận thức vàhoạt động th9c tiễn ”
2 MLc đích nghiên cứu
Làm rP đưJc vai trò của thế giới quan, giúp con người nhận thức thế giới quan mộtcách đúng đắn từ đó hình thành nên một nhân cách toàn diện
3 ĐNi tưJng nghiên cứu
ĐNi tưJng nghiên cứu: Vai trò của thế giới quan trong nhận thức và hoạt động th9ctiễn
4 Phương pháp nghiên cứu
Căn cứ vào đNi tưJng nghiên cứu, có thể nhận biết đây là hệ tư tưởng , tức là thuộc
về loại tư duy lý luận, thuộc về bộ môn khoa học triết học cho biết trước hết lập trường,quan điểm và phương pháp triết học Mác-Lênin làm phương pháp luận chỉ đạo quá trìnhnghiêm cứu ĐMng thời kết hJp phương pháp phân tích và tổng hJp tài liệu, quan sát suy
lý một cách khách quan sau đó tổng kết rút ra bài học
5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Bước chân vào cánh cKa đại học một trong những môn học cơ bản mà sinh viêncần học là Những nguyên lý của chủ nghĩa cách mạng Mác – Lênin Trong môn học có rấtnhiều vấn đề khác nhau đưJc đưa ra để sinh viên nghiên cứu và học tập Thế giới quan làmột các vấn đề quan trọng
Theo giáo trình Triết học Mác- Lenin đưa ra định Thế giới quan là toàn bộ nhữngquan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sNng và vị trí củacon người trong thế giới đó Trong thế giới quan có s9 hoà nhập giữa tri thức và niềm tin
Trang 8Tri thức là cơ sở tr9c tiếp cho s9 hình thành thế giới quan, song nó chỉ gia nhập thế giớiquan khi nó đã trở thành niềm tin định hướng cho hoạt động của con người.
NguMn gNc của thế giới quan:
động của con người đều bị chi phNi bởi một thế giới quan nhất định Những yếu tNchính cấu thành nên thế giới quan đó là tri thức, lý trí, niềm tin và tình cảm Chúngliên kết với nhau thành một thể thNng nhất và chi phNi đến cả nhận thức lẫn hànhđộng th9c tiễn của con người Mác- Lênin đưa ra giải đáp Thế giới quan là gì vàcách phân loại thế giới quan
niệm về thế giới
6 BN cLc của bài
1 KHÁI NIỆM THẾ GIỚI QUAN, CÁC HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA THẾ GIỚI QUAN
1.1 Khái niệm thế giới quan
1.2 Các hình thức lịch sK của thế giới quan
1.2.1 Thế giới quan thần thoại
1.2.2 Thế giới quan tôn giáo
1.2.3 Thế giới quan triết học
2 VAI TRÒ CỦA THẾ GIỚI QUAN
2.1 Định hướng l9a chọn giá trị
2.2 Điều chỉnh hành vi
2.3 Lập luận
3 KẾT LUẬN
Trang 9PHẦN 3 NỘI DUNG
1 KHÁI NIỆM THẾ GIỚI QUAN, CÁC HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA THẾ GIỚI QUAN
1.1 Khái niệm thế giới quan
Nhu cầu t9 nhiên của con người về mặt nhận thức là muNn hiểu biết đến tận cùng,sâu sắc và toàn diện về mọi hiện tưJng, s9 vật, quá trình Nhưng tri thức mà con người và
cả loài người ở thời nào cũng lại có hạn, là phần quá nhỏ bé so với thế giới cần nhận thức
vô tận bên trong và bên ngoài con người Đó là tình huNng có vấn đề (ProblematicSituation) của mọi tranh luận triết học và tôn giáo Bằng trí tuệ duy lý, kinh nghiệm và s9mẫn cảm của mình, con người buộc phải xác định những quan điểm về toàn bộ thế giớilàm cơ sở để định hướng cho nhận thức và hành động của mình Đó chính là thế giớiquan Tương t9 như các tiên đề, với thế giới quan, s9 chứng minh nào cũng không đủ căn
cứ, trong khi niềm tin lại mách bảo độ tin cậy.[ CITATION Đức21 \l 1033 ]
Thế giới quan” là khái niệm có gNc tiếng Đức “Weltanschauung” lần đầu tiên đưJcCanto sK dLng trong tác phẩm Phê phán năng l9c phán đoán (Kritik der Urteilskraft,1790) dùng để chỉ thế giới quan sát đưJc với nghĩa là thế giới trong s9 cảm nhận của conngười Sau đó, F.Schelling đã bổ sung thêm cho khái niệm này một nội dung quan trọng
là, khái niệm thế giới quan luôn có sẵn trong nó một sơ đM xác định về thế giới, một sơ đM
mà không cần tới một s9 giải thích lý thuyết nào cả Chínhtheo nghĩa này mà Hêghen đãnói đến “thế giới quan đạo đức”, J.Goethe (Gớt) nói đến “thế giới quan thơ ca”, cònL.Ranke (Ranhcơ) - “thế giới quan tôn giáo” Kể từ đó, khái niệm thế giới quan như cáchhiểu ngày nay đã phổ biến trong tất cả các trường phái triết học.[ CITATION Đức21 \l
1033 ]
Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thNng các tri thức, quan điểm, tình cảm,niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người ( bao hàm cả cá nhân, xãhội và nhân loại) trong thế giới đó Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị
Trang 10trong định hướng nhận thức và hoạt động thức tiễn của con người Thế giới quan là toàn
bộ những quan niệm của con gười về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sNng và vịtrí của người trong thế giới đó.[CITATION Đức21 \l 1033 ]
1.2 Các hình thức lịch sử của thế giới quan
Trong lịch sK phát triển của tư duy, thế giới quan thể hiện dưới nhiểu hình thức đadạng khác nhau, nên cũng đưJc phân loại theo nhiều cách khác nhau Và nếu xét theo s9phát triển thì ta có thể chia thế giới quan thành ba hình thức cơ bản là thế giới quan huyềnthoại, thế giới quan tôn giáo và thế giới quan triết học
1.2.1 Thế giới quan huyền thoại
Thế giới quan huyền thoại là phương thức cảm nhận thế giới của người nguyênthủy, ở thời kỳ này các yếu tN tri thức, cảm xúc cũng như lý trí, tín ngưỡng đưJc hiện th9c
và tưởng tưJng, cái thật và cái ảo, cái thần và cái người,… của con người hòa quyện vàonhau thế hiện quan niệm về thế giới.[ CITATION GST22 \l 1033 ] Chẳng hạn như s9 tíchCon rMng cháu Tiên nói về Lạc Long Quân – Âu Cơ của dân tộc Việt Nam để giải thích vềnguMn gNc của dân tộc ta hay Nữ thần Aurora là hiện thân của bình minh trong thần thoại
Hy Lạp – La Mã để giải thích hiện tưJng bình mình ( rạng đông) vào mỗi buổi sáng
Hình 1.1 S9 tích Con rMng cháu Tiên
Trang 111.2.2 Thế giới quan tôn giáo
Thế giới quan tôn giáo là niềm tin lâu dài tác động đến hành động và hành vi củacon người Chúng đưJc ghép với các chuẩn m9c, đạo đức, đặc điểm và thái độ, nhưngchúng khác nhau Không chỉ vậy, thế giới quan tôn giáo phản ánh hiện th9c khách quanmột cách hư ảo, ra đời trong bNi cảnh trình độ nhận thức của con người còn hạn chế Thếgiới quan tôn giáo giải thích d9a trên cơ sở thừa nhận s9 sáng tạo của một loại năng l9cthần bí, siêu nhiên Ngoài ra, các giá trị tôn giáo có thể dành riêng cho một tôn giáohoặcđưJc chia sẻ rộng rãi Trong các thế giới phát triển, các giá trị tôn giáo đang mất dầntác dLng, nhưng ở các nước đang phát triển, nơi con người tMn tại bất an, những giá trịnày vẫn hướng dẫn hành động và hành vi của cá nhân và xã hội Mặc dù con người đã cóthế giới quan tôn giáo từ thời xa xưa, nhưng một nỗ l9c có ý thức để phát triển và trìnhbày những thế giới quan như vậy nhằm chNng lại những thế giới quan thế tLc hơn lần đầutiên đưJc khởi xướng vào cuNi thế kỷ 19 Người ta cho rằng các tôn giáo, đặc biệt là CơđNc giáo, cóthể chNng chọi tNt hơn với s9 tấn công dữ dội của quá trình thế tLc hóa vàhiện đại hóa bằng cách thể hiện mình như một thế giới quan Kể từ đó, việc trình bày cáctôn giáo như là thế giới quan đã có động l9c, và sáng kiến của một sN người truyền đạoTin lành đã tạo ra hàng trăm bài báo, sách, khóa học và hội thảo bao gMm hầu hết tất cảcác thế giới quan tôn giáochính.[ CITATION Raj19 \l 1033 ]
Qua đó, đặc trưng cơ bản của thế giới quan này đó chính là niềm tin d9a vào s9 tMntại và sức mạnh của l9c lưJng siêu nhiên, thần thánh và con người hoàn toàn bất l9c vàhoàn toàn phL thuộc vào thế giới siêu nhiên đó
Trong thế giới quan tôn giáo, con người là kẻ cầu xin và phLc tùng Ở một khíacạnh nào đó, thế giới quan tôn giáo thể hiện khát vọng đưJc giải thoát khỏi đau khổ,hướng đến một cuộc sNng hạnh phúc Bởi vậy, đã giúp cho thế giới quan tôn giáo tMn tạitrong đời sNng tinh thần ngày nay
Trang 12Thế giới quan tôn giáo giải thích d9a trên cơ sở thừa nhận s9 sáng tạo của một loạinăng l9c thần bí, siêu nhiên Theo Kinh thánh, Thiên Chúa là đấng đã sáng tạo ra vũ trL,muôn loài trong 6 ngày và ngày thứ 7 Ngài nghỉ ngơi Ông Adam và bà Eva không nghelời Thiên Chúa đã ăn trái của “cây biết điều thiện điều ác” (trái cấm) nên bị Thiên Chúađuổi khỏi Vườn địa đàng Hai người này truyền tội lỗi (gọi là tội tổ tông, nguyên tội) chocon cháu là loài người Bởi loài người mang tội, Thiên Chúa đã giáng sinh làm người vàchịu khổ hình để loài người đưJc hòa giải với Thiên Chúa.
Hình1.2 Thế giới quan tôn giáo d9a trên niềm tin vào năng l9c thần bí1.2.3 Thế giới quan triết học
Thế giới quan triết học đưJc ra đời trong điều kiện trình độ tư duy và th9c tiễn củacon người và có bước phát triển cao hơn so với thế giới quan khoa học của tôn giáo vàhuyền thoại Điều đó làm cho tính tích c9c trong tư duy của con người có bước thay đổi
về chất.[ CITATION Placeholder1 \l 1033 ]
Thế giới quan triết học đưJc xây d9ng d9a trên hệ thNng lý luận, phạm trù, quyluật Không đơn giản chỉ là khái niệm, phạm trù, quy luật; thế giới quan triết học còn nỗl9c tìm cách giải thích, chứng minh tính đúng đắn của các quan điểm bằng lý luận, logic
Trang 13Thế giới quan triết học đưJc xây d9ng d9a trên hệ thNng lý luận, phạm trù, quyluật Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đMng thời cũng là hành tinh lớn nhấttrong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khNi lưJng và mật độ của vậtchất Trái Đất còn đưJc biết tên với các tên gọi “hành tinh xanh”, là nhà của hàng triệuloài sinh vật, trong đó có con người và cho đến nay nó là nơi duy nhất trong vũ trL đưJcbiết đến là có s9 sNng.[ CITATION Placeholder1 \l 1033 ]
Hình 1.3 Thế giới quan triết học d9a trên tư duy và th9c tiễn của con người
2 VAI TRÒ CỦA THẾ GIỚI QUAN
Nói triết học là hạt nhân của thế giới quan, bởi th nh t, bản thân triết học chính làthế giới quan Th hai, trong các thế giới quan khác như thế giới quan của các khoa học
cL thể, thế giới quan của các dân tộc, hay các thời đại… triết học bao giờ cũng là thànhphần quan trọng, đóng vai trò là nhân tN cNt lPi Th ba, với các loại thế giới quan tôngiáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thông thường…, triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng
và chi phNi, dù có thể không t9 giác Th tư, thế giới quan triết học như thế nào sẽ quyđịnh các thế giới quan và các quan niệm khác như thế.[ CITATION Đức21 \l 1033 ]Thế giới quan duy vật biện chứng đưJc coi là đỉnh cao của các loại thế giới quan
đã từng có trong lịch sK Vì thế giới quan này đòi hỏi thế giới phải đưJc xem xét trong
Trang 14d9a trên những nguyên lý về mNi liên hệ phổ biến và nguyên lý về s9 phát triển Từ đây,thế giới và con người đưJc nhận thức và theo quan điểm toàn diện, lịch sK, cL thể và pháttriển Thế giới quan duy vật biện chứng bao gMm tri thức khoa học, niềm tin khoa học và
lý tưởng cách mạng.[ CITATION Đức21 \l 1033 ]
Khi th9c hiện chức năng của mình, những quan điểm thế giới quan luôn có xuhướng đưJc lý tưởng hóa, thành những khuôn mẫu văn hóa điều chỉnh hành vi Ý nghĩa tolớn của thế giới quan thể hiện trước hết là ở điểm này.[ CITATION Đức21 \l 1033 ]Với các nhà khoa học, Ph.Ăngghen trong tác phẩm “Biện chứng của t9 nhiên” chorằng: Những ai phỉ báng triết học nhiều nhất lại chính là những kẻ nô lệ của những tàntích thông tLc hóa, tMi tệ nhất của những học thuyết triết học tMi tệ nhất… Dù những nhàkhoa học t9 nhiên có làm gì đi nữa thì họ cũng vẫn bị triết học chi phNi Vấn đề chỉ ở chỗ
họ muNn bị chi phNi bởi một thứ triết học tMi tệ hJp mNt hay họ muNn đưJc hướng dẫnbởi một hình thức tư duy lý luận d9a trên s9 hiểu biết về lịch sK tư tưởng và những thànht9u của nó.[ CITATION Đức21 \l 1033 ]
Như vậy, triết học với tính cách là hạt nhân lý luận, trên th9c tế, chi phNi mọi thếgiới quan, dù người ta có chú ý và thừa nhận điều đó hay không [ CITATION Đức21 \l
1033 ]
2.1 Định hướng lựa chọn giá trị
Thế giới quan là “la bàn” soi đường, chỉ hướng cho con người th9c hiện các hoạtđộng tích c9c để phát triển xã hội Thế giới quan là trL cột trong hệ tư tưởng của nhâncách, hành vi, đạo đức và chính trị Tuy nhiên, nó cũng tMn tại hai mặt:
Thế giới quan hướng con người đến nhận thức đúng đắn, khoa học, giúp con ngườinhận biết đưJc mNi quan hệ với đNi tưJng khác, từ đó nhận thức đúng quy luật vận độngcủa đNi tưJng.[ CITATION Placeholder1 \l 1033 ]