Ý nghĩa thực tiễn của đề tàiHy vọng bài luận và phần trình bày của nhóm sẽ giúp cho mọi người có cái nhìn trựcquan nhất về tầm quan trọng của trang phục truyền thống vùng Tây Bắc nói riê
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - TRUYỀN THÔNG
MÔN HỌC: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
gì đặc sắc? Làm thế nào để giới thiệu nét đặc sắc đó
tới mọi người?
Nhóm sinh viên thực hiên: Nhóm: 4
Lớp: 231_71CULT20222_29
Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Kim Điền
Trang 2TP Hồ Chí Minh, tháng 10 /2023
Trang 3ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 4
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
(thang điểm 10)
Trang 58 Trương Ngọc Lan 2373201040668 Làm nội dung
chương 4
10
Trang 6MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương 1: Sơ lược về Tây Bắc 3
I Vị trí địa lý của vùng Tây Bắc 3
II Dân cư của vùng Tây Bắc 3
Chương 2: Khái niệm cơ bản và chức năng của trang phục truyền thống 4
I Những khái niệm cơ bản về trang phục truyền thống 4
II Chức năng của trang phục truyền thống trong đời sống 4
III Vai trò của trang phục truyền thống trong đời sống 5
IV Các đặc trưng cơ bản của trang phục truyền thống 5
Chương 3: Đặc sắc trang phục truyền thống vùng Tây Bắc 6
I Dân tộc H’mông 6
1 Trang phục nam 6
2 Trang Phục nữ 6
II Dân tộc Thái 7
1 Trang phục nam 8
2 Trang phục nữ 8
III Dân tộc Tày 10
1 Trang phục nam 10
2 Trang phục nữ 10
Chương 4: Giới thiệu nét đặc sắc trang phục truyền thống tới mọi người 12
Trang 7Kết luận 13 Tài liệu tham khảo 14
Trang 8II Tình hình nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, nhóm 4 đã rất đoàn kết, đã có những buổi họp, phân chiacông việc, chia sẻ cho nhau những tài liệu nhằm mục đích cùng nhau tiến lên, vượt qua nhữngkhó khăn mà đề tài mang lại và đã hoàn thành bài luận một cách tốt nhất
III Phương pháp nghiên cứu
Nhóm mình ưa chuộng phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp dựa trên những bàiviết mà nhóm đã tham khảo, chia sẻ cho nhau cùng với những buổi phản biện nhằm đưa rađược nhiều góc nhìn khác nhau về đề tài
IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
“Trang phục truyền thống vùng Tây Bắc” là đối tượng được nhóm 4 chọn lựa để đặt vấn
đề và nhóm lựa chọn cách thức nghiên cứu đơn giản là tham khảo các bài viết kết hợp với việctham dự sự kiện do trường tổ chức để có cái nhìn trực quan nhất về đề tài
Trang 9V Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Hy vọng bài luận và phần trình bày của nhóm sẽ giúp cho mọi người có cái nhìn trựcquan nhất về tầm quan trọng của trang phục truyền thống vùng Tây Bắc nói riêng cũng như cáctrang phục truyền thống nói chung trong việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị truyềnthống tốt đẹp của dân tộc ta suốt bao đời nay
Trang 10Nội dung
Chương 1: Sơ lược về vùng Tây Bắc
I Ví trí địa lý của cùng Tây Bắc
Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía Tây của miền Bắc Việt Nam, còn được gọi là TâyBắc Bắc Bộ và là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ Việt Nam (hai tiểu vùng kia
là Vùng Đông Bắc và Đồng Bằng sông Hồng), đồng thời cũng là khu vực bao gồm hệ thốngnúi non trùng điệp bên hữu ngạn sông Hồng Cho tới nay Tây Bắc có 2 cách phân định: Tây1
Bắc bộ gồm 4 tỉnh (Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu) là lấy dãy núi Hoàng Liên Sơn đểphân định Tây Bắc gồm 6 tỉnh (Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái) làlấy đứt gãy sông Hồng để phân định Vùng Tây Bắc có chung đường biên giới với Lào vàTrung Quốc, tổng diện tích gần 55.000km2
II Dân cư của vùng Tây Bắc
Tây Bắc là vùng có 15 dân tộc ít người cùng sinh sống, tập trung chủ yếu ở Lào Cai, LaiChâu, Sơn La, Yên Bái… gồm: Cống, Giáy, Hà Nhì, Kháng, Khơ Mú, Lào, La Ha, La Hủ, Lự,Mảng, Mường, Phù Lá, Si La, Xinh Mun và dân tộc Thái với tổng dân số 2.973,2 triệu người(theo thống kê dân số năm 2014) Vùng Tây Bắc có dân cư phân bố không đồng đều và phụ2
thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên và khí hậu của khu vực Giống với nhiều khu vực trên cảnước, các dân tộc ở Tây Bắc sống xen kẽ với nhau và không có lãnh thổ tộc người rõ rệt Một
số nơi vì tính xen kẽ lớn đã hình thành nên những điểm du lịch giúp du khách có thể dễ dàngtìm hiểu văn hóa của nhiều dân tộc người
1 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2021, tr24
Trang 11Chương 2: Khái niệm cơ bản và chức năng của trang phục truyền thống
I Những khái niệm cơ bản về trang phục truyền thống
Theo từ điển tiếng việt:
“Trang phục” (còn được gọi là y phục, quần áo, hay đồ mặc) là những đồ vật được mặctrên cơ thể người theo lối riêng trong một ngành, một nghề nòa đó Trang phục thường được3
làm từ các vật liệu khác nhau có thể tìm thấy trong tự nhiên hoặc vật liệu nhân tạo Số lượng vàloại trang phục mặc thường phụ thuộc vào giới tính, kiểu cơ thể, các yếu tố xã hội địa lý cũngnhư mục đích phục vụ
“Truyền thống” là thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ được truyền
từ thế hệ này sang thế hệ khác Cũng có thể hiểu là truyền tải các phong tục, hành vi, ký ức,4
biểu tượng, tín ngưỡng, truyền thuyết của một cộng đồng, vùng miền hay thậm chí của mộtquốc gia cho thế hệ mai sau để gìn giữ sự liên tục của một nền văn hóa hay một hệ thống xãhội Truyền thống được tồn tại và phát triển nhờ vào hoạt động sáng tạo của con người, của tậpthể, của cộng đồng dân tộc Bản chất của truyền thống là sự lặp đi, lặp lại có tuyển chọn, là sựtích lũy truyền bá, sự kế thừa và sáng tạo những kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ nốitiếp nhau
Như vậy “trang phục truyền thống” có thể hiểu là những trang phục không chỉ là mangchức năng bảo vệ và giữ ấm thân thể, mà còn truyền tải những ký hiệu văn hóa, những thôngđiệp phong phú về đời sống vật chất, tinh thần của mỗi cá nhân, cộng đồng xã hội, thậm chí vềmột dân tộc, một quốc gia Trang phục truyền thống của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng tộc ngườitrên thế giới là thành tố quan trọng tạo nên những giá trị văn hóa đặc thù và bền vững mà ta vẫngọi là bản sắc văn hóa
II Chức năng của trang phục truyền thống trong đời sống
3 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Viện khoa học xã hội Việt Nam, 1992, tr1004
Trang 12Trang phục truyền thống thực hiện các chức năng sau đây: Chức năng giáo dục; kinh tế vàvăn hóa; liên kết cộng đồng; chức năng thẩm mĩ; đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh;phản ánh, bảo lưu và truyền bá các giá trị văn hóa truyền thống.
III Vai trò của trang phục truyền thống trong đời sống
Vai trò tiêu biểu của trang phục truyền thống thể hiện ở tính cộng đồng và sự gắn kếtcộng đồng của nó Trang phục truyền thống tạo ra một không gian nơi mà mọi cá thể hòa cùngvào một tập thể, tạo thành niềm vui chung, sức mạnh chung gắn kết cả cộng đồng người đó.Ngoài ra trang phục truyền thống còn đóng vai trò là cầu nối giữa quá khứ và tương lai, giúpcho thế hệ hôm nay hiểu được công lao xây dựng nước của cha ông và từ đó thêm tự hào vềtruyền thống của quê hương, đất nước
IV Các đặc trưng cơ bản của trang phục truyền thống
Mỗi quốc gia trên thế giới đều có các trang phục truyền thống mang nét đặc trưng riêngtùy thuộc vào điều kiện văn hóa, tín ngưỡng, vị trí địa lý, con người của quốc gia đó Bên cạnhcác nét đặc trưng riêng thì giữa các quốc gia cũng có sự tương đồng về văn hóa, dẫn đến sựtương đồng trong các trang phục Việt Nam là một quốc gia đa dạng văn hóa, tôn giáo nên ởnước ta tồn tại nhiều loại trang phục truyền thống mang những nét đặc trưng không thể nhầmlẫn được Với việc mở của hội nhập, kéo theo đó là sự du nhập trang phục các nước, đặc biệt làcác trang phục phương Tây Nhưng không vì thế mà các lễ trang phục truyền thống của riêngViệt Nam trở nên lép vế Nước ta vẫn chú trọng củng cố và phát triển các nét đẹp văn hóa gắnliền với trang phục truyền thống để tạo nên nét riêng biệt
Trang 13Chương 3: Đặc sắc trang phục truyền thống vùng Tđy Bắc
I Dđn tộc H’mông
Nói về trang phục, tất cả câc nhóm người Mông địa phương đều mặc vải lanh nhuộmtrăm Chính nhờ chất liệu vải lanh năy đê mang đến cho trang phục của người Mông những đặcđiểm vô cùng độc đâo về đường nĩt, mău sắc, hoa văn… Cùng lă mău chăm, nhưng đối với vảilanh, mău chăm mang lại vẻ bền, sâng bóng cũng như nếp gấp vải chắc chắn hơn , đồng đều vẳng ânh hơn vải thông thường 5
1 Trang phục nam
Bộ nam phục người Mông bao gồm quần, âo ngắn, thắt lưng vă khăn quăng cổ Đối vớiquần, nam giới thường sử dụng quần cạp trễ vă âo sơ mi có vạt một bín, đồng thời để hở phầnbụng ở phần eo Vì lă loại quần đây thấp, ống rộng nín khi mặc, quần nam Mông có nĩt đặctrưng riíng vă không thể lẫn với bất kỳ dđn tộc năo khâc Có lẽ độc đâo nhất lă chiếc âo sơ minam người Mông Đó lă một chiếc âo sơ mi ngắn, vừa đủ che ngực vă bụng, từ gấu âo cho tớicạp quần lộ ra Để “bổ khuyết”, họ thường mặc âo trong dăi hơn âo ngoăi Vì thế khi khoâc âongoăi văo, giữa gấu âo ngoăi vă cạp quần vẫn còn một khoảng hở ở bụng âo trong, tạo kiểumặc rất “Mông” Đđy lă loại trang phục có xẻ ngực, dăi tay vă có lót vải mău Trang phục của6
nam giới người Mông có thể nói lă giữ được những nĩt chung nhất của câc dđn tộc Mông
2 Trang Phục nữ
Trang phục của phụ nữ Hmông chủ yếu bao gồm vây, âo khoâc, khăn quăng cổ, mũ, âo,
quần vă câc loại trang sức khâc Ở người Mông trắng, hầu hết người dđn đều mặc vây nhưng cónơi cũng mặc quần Vây nữ lă loại vây gấp nếp, tùy theo vị trí may vây mă có thể thíu hoahoặc không Loại vây ít nếp gấp mặc hăng ngăy thường chỉ cần cắt từ 20 đến 30 ô vuông vải.Riíng văo mùa xuđn, tết, lễ, vây có nhiều nếp gấp, xòe nhiều hơn vă đung đưa theo nhịp bướcchđn nín thường phải tốn gấp đôi lượng vải để may Thđn vây được chia lăm 2 phần: Cạp vây
5 Ngô Đức Thịnh, Trang phục cổ truyền câc dđn tộc Việt Nam, NXB Văn Hóa Dđn Tộc, 2000, tr144.
Trang 14được may một lần và thân váy được may hai lần Vì là váy gấp nếp đôi nên việc may sao chovải không bị méo, nhăn là điều vô cùng khó khăn
Đối với áo ngắn thường ôm sát cơ thể, xẻ ngực, hai vạt áo chỉ dài đến thắt lưng, hai nách
áo hơi cong vòng eo để khi mặc vừa khít với cơ thể hơn Ngoài ra, cổ yếm áo ở sau gáy thườngđược trang trí một cách rất cầu kỳ cho váy cưới, váy lễ hội hay váy trong những dịp đặc biệt
Bố cục hoa văn, họa tiết ở đây thường được phân chia từ lớp trung tâm đến lớp bên ngoài cùng,trung tâm chứa là các ô trám, ngôi sao, biến thể của chữ thập bên ngoài là các đường songsong bao phủ lấy hoa văn trung tâm thành nhiều lớp Hai cái nẹp áo phía trước thường khôngđơm khuy nhưng được đắp thêm bằng các loại vải khác nhau, chia thành các đốt màu xen kẽ.Màu phổ biến nhất đối với nẹp cổ là màu đỏ hoặc màu vàng
Váy trắng thường được che bằng một chiếc tạp dề ở phía trước Chiếc tạp dề không cómàu trắng tinh như váy mà là một mảnh vải cứng có thêm các sọc dọc bằng vải màu để tôđiểm cho phần dưới váy Chiếc tạp dề vừa là vật trang trí, vừa là vật bảo vệ cho chiếc váynhưng nếu cần thiết còn có thể cuộn lại làm túi đựng đồ Trang phục của phụ nữ Mông cónhiều màu sắc tươi sáng, đôi khi có thể khiến cho chúng ta cảm thấy thừa thãi, nhưng nếu đặttrong môi trường núi rừng khắc nghiệt, những màu sắc rực rỡ này lại tạo nên sự tương phản hàihòa, tràn đầy sức sống con người
Trong trang phục của người Mông Trắng, thắt lưng có công dụng trang trí Thông thường,khi đi làm, phụ nữ buộc một chiếc thắt lưng vải, giữ chắc mối nối giữa gấu áo và thắt lưng váy.Loại thắt lưng được sử dụng trong các lễ hội, nghi lễ là thắt lưng vải có thêu hoa văn trang trí.Loại đai này ngắn, chỉ buộc được một lần nên người ta phải sử dụng nhiều đai cùng một lúc.Khi quấn, hoa văn trang trí lộ ra cả trước bụng và sau lưng, có khi che cả bụng dưới và lưng.Hoa văn trang trí thường là những bông hoa có 4 hoặc 8 cánh hoa, hình xoắn ốc, đường chéo,ngôi sao,…
II Dân tộc Thái
Người Thái là dân tộc có truyền thống lâu đời về nghề trồng bông, chăn tằm, dệt vải Mặc
dù người Thái chủ yếu làm ruộng nước nhưng nhà nào cũng có nương trồng bông, chàm Bông
Trang 15được trồng và thu hoạch sau ba tháng Vào tháng 2, tháng 3, khi khí hậu mát mẻ, ẩm ướt thuậnlợi cho việc trồng bông; Tháng 5, khí hậu khô nóng thuận lợi cho việc ra hoa và thu hoạch.
1 Trang phục nam
Đối với đàn ông Thái trang phục thường có xu hướng không cầu kì, đơn giàn, mang ít sắcthái dân tộc và cũng thay đổi nhanh hơn Quần áo nam bao gồm: áo, quần, thắt lưng và khănquàng cổ Sơ mi nam có hai loại là áo sơ mi ngắn và sơ mi dài Áo ngắn bằng vải chàm, xẻngực, tay dài hoặc ngắn, cổ tròn Khuy bằng đồng hoặc dệt thành khuy vải, có hai túi phíatrước, đôi khi có túi nhỏ ở ngực trái Áo ngắn loại này hầu như không có hoa văn trang trí màchỉ trong những dịp trang trọng người ta mới thấy đàn ông Thái mặc áo ngắn mới, lấp ló đôiquả chì ở đầu khe xẻ hai bên áo và được quấn xen kẽ các sợi màu xanh, đỏ, vàng Về quần,nam giới Thái thường mặc quần ngắn trong nhà hay khi đi ngủ Ngày nay người ta thường mặcquần dài có dây rút (váy xòe) Loại quần "chân què" được may bằng ống quần cong của ngườiKinh cũng được người Thái mặc Đàn ông Thái sử dụng hai loại thắt lưng làm từ vải và da trâu,được cắt da theo kích cỡ phù hợp và mép thường được khâu băng chỉ cotton để làm khóa thắtlưng Đối với khăn có hai loại: khăn pàu dài và khăn trọc ngắn Khăn dài thường được dùngthay mũ, nón trong các dịp đi xa hoặc ở các dịp lễ đặc biệt như cưới hỏi, lễ tết Khăn trọc thìthường được dùng trong lúc lao động trên nương, dưới ruộng
nữ Đặc điểm của áo là vừa ôm sát nhưng vẫn tạo sự thoải mái cho người mặc nên dẫn đến việc
áo thường rất khó may Xửa cỏm có thể được may bằng các loại vải có nhiều màu sắc khácnhau như màu chàm, màu sáng (xanh da trời, trắng ) Bình thường, khi đi làm đồng, phụ nữ
Trang 16Thái mặc áo màu chàm, thắt nút Còn khi đi chơi hoặc tổ chức lễ hội, họ mặc quần áo nhiềumàu sắc, có đính những chiếc cúc bạc hình con bướm, con nhện hoặc bông hoa trước ngực.Chính hàng cúc bạc hoặc kim loại này đã tạo nên chiếc áo trở thành trang phục nữ tính đặctrưng của người Thái Theo tín ngưỡng dân gian của người dân, hai hàng cúc bạc trên hai ve áocủa chiếc áo cổ xưa tượng trưng cho sự kết hợp giữa “nam” với “nữ”, “đực” với “cái”, tạo nên
sự trường thọ của nòi giống
Phụ nữ Thái còn mặc hai loại áo dài: xửa chái và xửa luổng Xửa chái, may bằng vảichàm đen, áo được may theo kiểu 5 thân, cài cúc bên tay trái, cổ cao, viền che đầu gối, giống
áo dài 5 thân của người Kinh Theo phong tục, chỉ những phụ nữ có chồng mới được mặc trongđám cưới, lễ kỷ niệm của nhà chồng, nhưng khi về nhà bố mẹ đẻ thì không được mặc loại áonày Loại áo dài xửa luổng (áo lớn) (đôi khi còn gọi là xửa nhing - áo phụ nữ) Đó là một loại
áo khoác ngoài, dài, rộng, có mũ trùm đầu, có hoặc không có tay áo Đối với người Thái đen,loại áo này được làm bằng vải chàm, có màu đỏ, xanh và trắng ở cổ, ngực và gấu áo Phụ nữThái đen đã may loại áo này từ khi còn trẻ, một chiếc cho mình khi về hưu và một chiếc cho
mẹ chồng khi lấy chồng Còn đối với người Thái trắng, áo thường may bằng lụa, hẹp và cóphần eo, được mặc thường xuyên hơn chứ không chỉ nhằm mục đích lễ hội, phong tục Ngàynay, người ta đã cải tiến loại áo này của người Thái thành trang phục sân khấu của phụ nữ.Chiếc váy (xỉn) cùng với chiếc áo xửa cỏm tạo nên hình thức chủ đạo của trang phục phụ
nữ Thái Phụ nữ Thái thường mặc váy hai lớp: váy trắng thường dùng mặc lót bên trong, cònváy màu chàm dùng để mặc bên ngoài Váy của người Thái là váy ống (khâu thành hình ống),khác với váy xếp nếp của người Mông Khi mặc, váy quấn chặt quanh eo, với phụ nữ MộcChâu sống phía ở Bắc phần thừa thường được gấp về phía trước, còn đối với phụ nữ Thái sống
ở phía Nam phần thừa váy gấp sang một bên
Thắt lưng (xài ẻo) bằng vải lụa hoặc sợi bông màu xanh đậm hoặc tím, giữ cho đai váyquấn chặt quanh eo Những người trên 40 tuổi thường thích thắt lưng màu tím, trong khi các côgái trẻ lại chọn thắt lưng màu xanh Trong số người Thái, đặc biệt là phụ nữ Thái Trắng, họthường có thêm một tấm vải quấn ngang hông, được làm từ nhiều mảnh vải với nhiều màu sắc
da dạng, sặc sỡ