o Không nhưng có ích cho công việc sau này o Không o Có o Chưa định hướng được công việc sau này Trong quá trình nghiên cứu điều tra, nhóm chúng em đã gặp phải một số những khó khăn, thi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-🙞🕮🙜 -BÀI TIỂU LUẬN
THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: Ngô Thị Ngoan Lớp học phần: 231_AMAT1011_06
Nhóm: 01
Hà Nội, tháng 11 năm 2023
Trang 2I GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1 Mục đích nghiên cứu 3
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Bài toán 3
3.1.Ước lượng tỉ lệ: 3
3.2 Ước lượng kì vọng: 4
3.3 Kiểm định tỉ lệ: 4
3.4 Kiểm định kì vọng 4
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
1 Mẫu điều tra: 5
2 Địa bàn nghiên cứu: 8
3 Bảng hỏi: 8
4 Điều tra: 8
5 Phương pháp nghiên cứu: 8
6 Phương pháp xử lí thông tin: 8
7 Phương pháp phân tích: 9
8 Hệ thống chỉ tiêu dùng để nghiên cứu đề tài: 9
III BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 9
1 Thực trạng 9
2 Giải quyết bài toán 23
Bài 3.1: ước lượng tỉ lệ 23
Bài 3.2: ước lượng kì vọng 24
Bài 3.3: kiểm định tỉ lệ 25
Bài 3.4: kiểm định kì vọng 26
IV KẾT LUẬN 27
Trang 3I GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Mục đích nghiên cứu
Bước vào môi trường Đại học, một môi trường rộng mở nơi các thành phốnhộn nhịp đồng thời cũng là lúc sinh viên phải chi trả mọi thứ đắt đỏ hơn chocuộc sống Có thể kể đến phí sinh hoạt, học phí, chi phí đi lại, ăn uống,… Đốivới nhiều bạn, đây còn là một gánh nặng mới về tài chính Lúc này, một “do dựmới” nổi lên, đó chính là vấn đề làm thêm
Xoay quanh chủ đề này, luôn có vô vàn quan điểm khác nhau Các phụ huynhthường muốn con cái chuyên tâm học hành Trái lại, nhiều sinh viên, đặc biệt làthế hệ Gen Z bây giờ rất năng động và có nhiều hoài bão, lựa chọn đi làm thêm
từ rất sớm Hoặc đa phần sinh viên năm nhất đi làm thêm để phụ giúp cha mẹkhoản tiền nong
Không thể phủ nhận rằng làm thêm mang lại rất nhiều lợi ích Song cũng có điềubất lợi Việc đi làm không những mang lại thu nhập mà còn cả kinh nghiệm và
kĩ năng Dù làm bất cứ nghề gì ta vẫn có cơ hội học thêm điều mới, có góc nhìnmới Từ việc làm đó, người đi làm còn mở rộng mối quan hệ, được trải nghiệmthực tế và tìm kiếm đam mê của bản thân Tuy nhiên, đi làm ngoài giờ học sẽtốn một khoảng kha khá thời gian, ảnh hưởng đến quá trình học trên lớp và thamgia các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ Thậm chí nếu không biết cân bằng học
và làm, sinh viên dễ bị sa sút sức khỏe, một số trường hợp gặp vấn đề lừa đảo…Nhìn nhận vấn đề như vậy, nhóm 1 chúng em chọn đề tài “Vấn đề việc làmthêm của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Thương Mại” cho bài tiểu luận
Để biết thực tế các bạn đồng trang lứa như thế nào và tự có hướng đi cho bảnthân
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát, thu thập số liệu cụ thể về thực trạng đi làm thêm của sinh viên nămnhất (k59) trường Đại học Thương Mại
Trang 43.2 Ước lượng kì vọng:
Điều tra 150 sinh viên năm nhất trường Đại học Thương mại về mức lương
1 tháng làm thêm được kết quả như sau:
Ý kiến Đang đi làm
thêm
Không đi làmthêm
Trang 5II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bằng cách quan sát và nhận định chủ quan, nhóm chúng em cho rằng việclàm thêm của sinh viên trường Đại học Thương Mại diễn ra khá phổ biến Việc
đi làm thêm phụ thuộc vào nhận thức của sinh viên về tác động, ảnh hưởng củaviệc làm thêm đến kết quả học tập cũng như đời sống của sinh viên Ngoài ra,việc đi làm thêm còn phụ thuộc vào sở thích cũng như thu nhập của sinh viên
Có rất nhiều lí do để sinh viên lựa chọn việc đi làm thêm, nhưng chủ yếu là đểtăng thêm thu nhập trang trải cuộc sống hoặc để rèn luyện các kĩ năng sống, kĩnăng giao tiếp hay cả hai
Sinh viên có thể tìm kiếm việc làm thêm thông qua những kênh chủ yếunhư: từ bạn bè, phương tiện thông tin đại chúng, qua nhà trường cụ thể là hộisinh viên và qua các trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm gia sư
Đi làm thêm có những tác động kể cả tích cực lẫn tiêu cực đến kết quảhọc tập của sinh viên
Chính từ những nhận định trên, nhóm chúng em đã xây dựng nên mẫubảng hỏi sau để phục vụ cho quá trình điều tra, khảo sát:
1 Mẫu điều tra:
“Vấn đề việc làm thêm của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Thương mại”
Câu 1: Bạn có đang đi làm thêm không?
Trang 6Câu 3: Một tuần bạn đi làm mấy ngày?
o Hàng quán phục vụ ăn uống
o Trung tâm thương mại
Câu 5: Một ca làm của bạn kéo dài trong bao lâu?
o 1-2 giờ
o 2-3 giờ
o 3-4 giờ
o Nhiều hơn 4 giờ
Câu 6: Lương của bạn trong 1 tháng làm thêm?
Trang 7Câu 12: Lý do khiến bạn chọn công việc làm thêm này?
o Tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kĩ năng mềm
o Mở rộng mối quan hệ
o Tự trang trải chi phí sinh hoạt
o Khác
Câu 13: Bạn sử dụng phương tiện giao thông nào để đi làm?
o Phương tiện cá nhân (xe đạp, xe máy, ô tô,…)
o Phương tiện công cộng (xe buýt, xe ôm, xe khách,…)
Trang 8o Ảnh hưởng những vẫn cân bằng được
Câu 18: Bạn nghĩ đâu là một môi trường làm thêm ý tưởng nhất cho sinh viên?
o Ở nhà/online
o Ngoài trời
o Văn phòng/quán
o Khác
Câu 19: Công việc bạn làm có gần giống/liên quan tới công việc mong muốn
sau này không?
o Không nhưng có ích cho công việc sau này
o Không
o Có
o Chưa định hướng được công việc sau này
Trong quá trình nghiên cứu điều tra, nhóm chúng em đã gặp phải một số những khó khăn, thiếu sót có tác động nhất định đến độ chính xác của kết quảđiều tra, đó không chỉ do sự hạn chế về nhận thức, cũng như kinh nghiệm và khảnăng khảo sát, xây dựng bản hỏi cũng như quá trình tổng hợp phân tích của cảnhóm mà còn phụ thuộc rất lớn vào tính trung thực của các bạn sinh viên đượcphỏng vấn Tuy nhiên, nhóm em vẫn hi vọng đề tài nghiên cứu của nhóm mình
có thể cho thấy tình hình thực tế của hiện tượng làm thêm của sinh viên nămnhất Trường Đại học Thương Mại cũng như có thể là tài liệu tham khảo chonhững đề tài nghiên cứu sau này của những sinh viên khác
2 Địa bàn nghiên cứu:
Trường Đại học Thương mại cơ sở Hà Nội
5 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phi thực nghiệm (lập bố câu hỏi nghiên cứu về vấn đề làmthêm của sinh viên năm nhất Trường Đại học Thương mại)
6 Phương pháp xử lí thông tin:
Trang 9- Sử dụng các phương pháp định tính để chuẩn hoá số liệu: công cụ vẽ biểu đồ
- Sử dụng các phép toán về xác suất và thống kê, phương pháp so sánh, tính tỉtrọng
7 Phương pháp phân tích:
Mô tả và so sánh
8 Hệ thống chỉ tiêu dùng để nghiên cứu đề tài:
Tỷ trọng nhu cầu làm thêm
Tỷ trọng sinh viên đã/đang đi làm thêm
Tỷ trọng giữa các mục đích đi làm thêm
Tỷ trọng giữa số ngày/giờ đi làm thêm
Tỷ trọng giữa những công việc đi làm thêm
Tỷ trọng giữa mức lương nhận được khi đi làm thêm
Tỷ trọng mức độ ảnh hưởng của việc làm thêm lên đời sống, họctập
III BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Thực trạng
1.1 Khảo sát bạn có đang đi làm thêm không
Hình 1: Biểu đồ khảo sát vấn đề làm thêm của sinh viên
Theo như khảo sát của 150 sinh viên đại học Thương Mại, có 4 nhóm đốitượng chính tham gia khảo sát gồm sinh viên đang đi làm thêm, sinh viên không
đi làm thêm, sinh viên có ý định đi làm thêm và sinh viên không có ý định đilàm thêm đang theo học tại trường, trong đó:
- Số sinh viên đang đi làm thêm tham gia khảo sát chiếm tỉ lệ cao nhấtvới 49.7%
- Số sinh viên không đi làm thêm tham gia khảo sát chiếm tỉ lệ 19.7%
- Số sinh viên có ý định đi làm thêm tham gia khảo sát chiếm tỉ lệ là25.5%
Trang 10- Số sinh viên không có ý định đi làm thêm tham gia khảo sát chiếm tỉ lệthấp nhất với 5.1%
Khảo sát trên đa số tiếp cận được các bạn sinh viên đang đi làm thêm củađại học Thương Mại
I.3 Khảo sát về tần suất đi làm của sinh viên
Số sinh
viên
Trang 11Hình 3: Biểu đồ khảo sát tần suất làm việc của sinh viên
Qua biểu đồ trên, ta có thể thấy hầu hết các bạn sinh viên tham gia khảo sátlàm việc từ 3-4 ngày một tuần, chiếm 39.7% Con số ấy gấp khoảng hơn 3 lần sốsinh viên làm việc cả tuần, với 11% Số sinh viên còn lại chiếm 49.3%, với26.7% sinh viên đi làm từ 5-6 ngày một tuần và 22.6% sinh viên đi làm từ 1-2ngày một tuần
Bảng 3: Bảng số liệu về tần suất đi làm của sinh viên
I.4 Khảo sát về nơi dự định làm việc của sinh viên
Hình 4: Biểu đồ khảo sát nơi dự định làm việc của sinh viên
Bảng 4: Bảng khảo sát địa điểm làm việc của sinh viên
Địa điểm Tại nhà Văn phòng,
công ty Hàng quánphục vụ ăn
uống
Trung tâmthương mại
Hầu hết các bạn sinh viên tham gia khảo sát đều dự định làm việc tại nhà
Trang 12và ở hàng quán phục vụ ăn uống (30%); có 28.7% sinh viên có dự định làm việctại các văn phòng, công ty; số sinh viên còn lại chiếm 11.3% và có dự định làmviệc tại trung tâm thương mại
I.5 Khảo sát về thời gian một ca làm việc của sinh viên
Hình 5: Khảo sát về thời gian một ca làm việc của sinh viên
Hiện nay, lịch học tập của các bạn sinh viên khá linh hoạt, do đó việc sinhviên bố trí thời gian đi làm thêm trở nên thuận tiện hơn Theo thống kê trên, ta
có số liệu như sau:
- Hầu hết các bạn sinh viên tham gia khảo sát làm việc trong một cakéo dài từ 3-4 tiếng (30.4%), con số này cũng dễ hiểu và dễ dự đoán vì đây cũng
là thời gian trung bình cần cho một ca làm việc part-time (công việc bán thờigian) Phần lớn các bạn sinh viên chọn làm việc trong một ca khoảng 3-4 tiếng
vì nó sẽ phù hợp để cân bằng giữa việc đi học, đi làm và thời gian nghỉ ngơi cầncó
- Tỉ lệ sinh viên tham gia khảo sát có thời gian của một ca làm việckéo dài từ 1-3 giờ chiếm khoảng 52% trong đó, tỉ lệ sinh viên làm việc từ 1-2giờ chiếm 23.6% và 28.4% là con số của số sinh viên đi làm việc 2-3 giờ
- Tỉ lệ sinh viên đi làm trên 4 tiếng cho một ca làm việc cũng chiếmcon số khá lớn với 17.6%
Thời gian 1-2 giờ 2-3 giờ 3-4 giờ >4 giờ
Bảng 5: Bảng số liệu về thời gian một ca làm việc của sinh viên
I.6 Khảo sát về lương của sinh viên nhận được trong 1 tháng làm việc
Trang 13Hình 6: Biểu đồ khảo sát về lương của sinh viên
Bảng 6: Bảng số liệu về lương sinh viên nhận được
Mức lương <500.000VND 500.000VND
1.000.000VND
-1.000.000VND-
1.500.000VND
>1.500.000VND
- Có 22.4% sinh viên được khảo sát kiếm được 1.000.000 VND –1.500.000 VND một tháng
- Chỉ có khoảng 19 sinh viên kiếm được dưới 500.000 VND mộttháng chiếm khoảng 12.6%
Tóm lại, đối với những công việc làm thêm của sinh viên thì các mức thunhập trên cũng đã đáp ứng được một phần nhu cầu về sinh hoạt cũng như họctập của các bạn sinh viên tham gia khảo sát
I.7 Khảo sát về thời gian sinh viên dự định gắn bó với công việc
Hình 7: Biểu đồ khảo sát về thời gian dự định gắn bó với công việc
Thời gian 1-4 tháng 4-8 tháng 8-12 tháng >12 tháng
Trang 14Số sinh viên 61 44 22 23
Bảng 7: Bảng số liệu về thời gian sinh viên dự định gắn bó với công việc
Khảo sát trên cho thấy, có tới 40.7% sinh viên chỉ muốn gắn bó với côngviệc đã chọn trong khoảng từ 1 đến 4 tháng; số sinh viên định gắn bó lâu dài vớicông việc chỉ chiếm khoảng 29,7% trong đó, có 14.5% sinh viên có ý định gắn
bó với công việc trong khoảng 8 tới 12 tháng và 15.2% sinh viên định gắn bóvới công việc trong hơn một năm Số còn lại khoảng 29.7% sinh viên định gắn
bó với công việc trong khoảng 4 đến 8 tháng
Qua biểu đồ khảo sát trên ta có thể thấy rõ, hầu hết các bạn sinh viên thamgia khảo sát không có ý định gắn bó lâu dài với công việc đã chọn, có thể là dothời gian biểu học tập trên trường có thể thay đổi theo từng tháng, từng học kì.Thậm chí, ta có thể thấy tỉ lệ sinh viên tham gia khảo sát có ý định gắn bó vớicông việc trong khoảng từ 8 tháng đến 1 năm còn ít hơn khoảng 10% so với tỉ lệsinh viên định gắn bó tạm thời với công việc chỉ trong khoảng từ 1 tháng đến 4tháng
I.8 Khảo sát về cách tìm kiếm việc làm của sinh viên
Hình 8: Biểu đồ khảo sát về nguyên do sinh viên có được công việc làm thêm
Với sự phát triển của xã hội ngày nay, sự thịnh vượng của thời kì 4.0, cũngnhư các mối quan hệ xã hội ta cũng có thể thấy sự nhạy bén và độc lập của cácbạn sinh viên khi đã lựa chọn mạng xã hội hoặc một nền tảng nào đó để có thể
tự kiếm cho mình một công việc làm thêm, con số ấy chiếm gần ½ số sinh viêntham gia khảo sát, 48.6% Qua biểu đồ ta cũng có thể thấy, có khoảng 43.8%sinh viên tham gia khảo sát kiếm được công việc làm thêm từ gia đình và bạn
bè, trong đó có 25% sinh viên có công việc nhờ bạn bè giới thiệu và số còn lại18.8% sinh viên có công việc làm thêm nhờ bạn bè giới thiệu
Chỉ có khoảng 7.6% sinh viên kiếm được công việc làm thêm từ cácnguyên do khác ví dụ như được phát tờ rơi, đa cấp, trung tâm giới thiệu việclàm,…
Qua phần khảo sát trên ta cũng có thể thấy được các bạn sinh viên ngày này
có tính tự giác tìm tòi, học hỏi với mong muốn được trau dồi kinh nghiệm cũngnhư là để phát triển bản thân
Trang 15Bảng 8: Bảng số liệu về cách tìm kiếm việc làm của sinh viên
I.9 Khảo sát về công việc sinh viên đã và đang làm
Hình 9: Biểu đồ khảo sát về công việc của sinh việc
Từ biểu đồ trên ta có thể lập được bảng khảo sát về công việc mà cácbạn sinh viên đã và đang làm như sau:
Từ bảng số liệu phân tích trên, ta có thể thấy hầu hết các bạn sinh viêntham gia khảo sát đã và đang làm trong ngành dịch vụ với công việc là phục vụhay bán hàng Điều này cũng dễ hiểu vì những công việc này khá dễ tìm kiếm,chưa yêu cầu kinh nghiệm việc làm cao, mức lương tiêu chuẩn có thể phù hợpvới nhu cầu sinh hoạt của các bạn sinh viên nên có tới hơn 59/150 bạn sinh viêntham gia khảo sát chiếm 39% tham gia làm công việc này
Tiếp theo ta có thể thấy tỉ lệ sinh viên đi làm gia sư cũng chiếm một con sốkhông hề nhỏ 30.8% sinh viên tham gia khảo sát của trường Đại học ThươngMại Công việc gia sư cũng là một công việc khá dễ tìm kiếm, đây cũng là mộtnghề có thời gian khá linh hoạt và phù hợp với giờ giấc học tập của các bạn sinhviên Đồng thời công việc này cũng ít chịu rủi ro hơn bất kỳ ngành nghề nàokhác
Còn lại 14.4% các bạn sinh viên tham gia khảo sát làm các công việconline ví dụ như đánh máy, dịch phim, dịch truyện,… Cũng có tới 15.8% các
Trang 16bạn sinh viên làm các công việc khác ví dụ như làm cộng tác viên, quản trị viêncho các fanpage…
I.10 Khảo sát mức lương trung bình một giờ sinh viên kiếm được từ công việc làm thêm
Hình 10: Biểu đồ khảo sát mức lương trung bình một giờ của sinh viên
Mức lương để chi trả cho một nhân viên tùy thuộc vào lĩnh vực, kinhnghiệm, vị trí làm việc và hiệu suất công việc của mỗi người Vậy nên, là sinhviên mới chập chững bước vào thị trường lao động, hầu hết các bạn sinh viênđều chưa có kinh nghiệm hoặc có ít kinh nghiệm nên mức lương một giờ cácbạn sinh viên tham gia khảo sát kiếm được là khoảng từ 20.000 VND – 25.000VND, chiếm gần một nửa tổng số sinh viên tham gia khảo sát (41.8%) Con sốnày gấp hơn 4 lần với số sinh viên kiếm được trên 100.000 VND một giờ, chỉchiếm khoảng 9.6% Có 48.6% tổng số sinh viên tham gia khảo sát kiếm được từ25.000 VND – 100.000 VND một giờ với 31.5% tổng số sinh viên tham khảosát kiếm được 25.000 VND – 50.000 VND một giờ và 17.1% sinh viên tham giakhảo sát kiếm được từ 25.000 VND – 100.000 VND
Mức lương 20k-25k/ giờ 25k-50k/ giờ 50k-100k/ giờ >100k/ giờ
Bảng 10: Bảng khảo sát về mức lương sinh viên kiếm được trong một giờ
I.11 Khảo sát về mức độ hài lòng của sinh viên với mức thu nhập
Trang 17Hình 11: Biểu đồ khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên với mức thu nhập
Qua biểu đồ trên ta thấy được thu nhập của sinh viên phần lớn dao động từtrên 1.500.000 VND chiếm khoảng 36.3% tổng số sinh viên tham gia khảo sát,mức thu nhập này cũng khá hợp lý đối với năng lực và thời gian sinh viên phải
bỏ ra, vậy nên hầu hết các bạn sinh viên cảm thấy hài lòng với mức lương bảnthân kiếm được từ công việc làm thêm, con số này cũng gấp hơn 4 lần so với sốlượng sinh viên không hài lòng với mức thu nhập của bản thân, chỉ chiếm 8.9%.Qua khảo sát trên ta thấy, có 36.3% sinh viên cảm thấy bình thường, tức khôngquá hài lòng cũng không phải không hài lòng với mức thu nhập bản thân kiếmđược từ việc làm thêm Và cũng có tới 17.8% tổng số sinh viên tham gia khảosát cảm thấy rất hài lòng với mức thu nhập mà bản thân kiếm được từ việc làmthêm
Độ hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài
lòng
Bảng 11: Bảng số liệu về mức độ hài lòng của sinh viên với mức thu nhập
I.12 Khảo sát về lý do sinh viên quyết định chọn công việc này
Hình 12: Biểu đồ khảo sát lý do sinh viên quyết định chọn công việc
Qua biểu đồ khảo sát trên ta có thể nhận thấy rõ có khá nhiều lý do đượcđưa ra để khiến sinh viên lựa chọn công việc làm thêm như là tích lũy kinh