Mục tiêu nghiên cứu Xác định và làm rõ các quy định pháp luật hiện hành trong Bộ luật Dân sự 2015 liên quan đến việc phân chia di sản thừa kế, bao gồm quyền thừa kế, các hình thức thừa k
Trang 1TRUONG DAI HOC MO KHOA QUAN TRI KINH DOANH
w
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
1l MINH CITY OPEN UNIVERSITY
BÁO CÁO NHÓM MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
DE TAI:
Pháp luật trong phân chia di sản thừa kế
Giảng viên hướng dẫn: ThS Tôn Quang Anh Lớp Pháp luật đại cương
Nhớm : 2 Danh sách sinh vién thirc hién:
J Nhom trưởng: Võ Song Ngọc Lan Anh
Trang 2BANG DANH GIA MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN
Trang 3
4 Phương pháp nghiÊn CứỨU o 5 - 5 << nh th ch im sơ 5
CHUONG 1: NHUNG VAN DE Li LUAN CHUNG VẺ DI SẢN THỪA KẼ 6
1.1.1 Khái niệm di sản thừa kế :- 25: 22212221122211222112121111 121gr 6 1.1.2 Các loại di sản thừa kế -.-:- 21c 222112221122212111221122112211.2 re 6
1.2 Khái niệm phân chia di sản thừa kế và hậu quả pháp lý 7
1.2.1 Khái niệm phân chia di sản thừa kế .22- 22+ S222 1212112111211 xe 7 1.2.2 Hậu quả pháp lý phan chia di sản thừa kế 2-52 S12 1 18212E1 211112 E2 7
1.3 Các nguyên tắc cơ bản trong phân chia di sản thừa kế . 8
CHƯƠNG 2: PHẦN CHIA DI SÁN THỪA KẺ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM.10
2.1 Thừa kế theo di chúc 10
2.1.1 Điều kiện di chúc hợp pháp - 52 5-52 1S 221 121121111121211221 2 xe 10 2.1.2 Quyền của người lập di chúc - 5: 2S 9121EE1E212112121111211211121 E12 11
2.1.3 Quyền và nghia vu cua người nhận thừa kế TT H21 H ng re 11 2.1.4 Quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc - 12
2.2.1 Các trường hợp áp dụng thừa kế theo pháp luật + 522cc 15
2.2.2 Thứ tự hàng thừa kế 5 5 S2 22121111121121211111 2112111212221 11 ng te 15
2.2.3 Những người nào không được hướng di sản do người chết để lại? 16
CHUONG 3: THUC TIEN AP DUNG VA NHUNG VAN DE PHAT SINH 18
3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về thừa kế „18 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tại tòa án và cơ quan chức năng 21 3.2 Những vấn đề tồn tại trong thực tiễn 22
1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 23
2 Lời cảm ơn 23
Trang 4MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Pháp luật giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì công bằng và trật tự xã hội, đặc biệt trong các vấn đề liên quan đến quyên lợi và trách nhiệm giữa các cá nhân Trong đó,
các quy định về phân chia di sản thừa kế là một minh chứng rõ nét Việc phân chia di
sản không chỉ là quyền lợi hợp pháp của những người thừa kế mà còn là yếu tố bảo đảm sự công bằng, tránh những xung đột không đáng có trong gia đình và xã hội Tuy nhiên trên thực tế, nhiều người vẫn chưa hiểu rõ các quy định pháp luật liên quan, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như mâu thuẫn nội bộ hoặc thậm chí mất mát tài sản
Vi vậy, việc nắm vững các quy định về thừa kế là cần thiết để không chỉ bảo vệ quyền lợi cá nhân mà còn góp phân giữ gìn sự ôn định trong các mối quan hệ trong đời sống
xã hội Qua những lý do đó, chúng em quyết định chọn đề tài này để thực hiện tiểu luận môn Pháp Luật Đại Cương
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định và làm rõ các quy định pháp luật hiện hành trong Bộ luật Dân sự 2015 liên quan đến việc phân chia di sản thừa kế, bao gồm quyền thừa kế, các hình thức thừa kế như thừa kế theo đi chúc và thừa kế theo pháp luật, cũng như trình tự, thủ tục phân chia di sản Thông qua việc phân tích các tình huống thực tế thường xảy ra trong đời sông, tiêu luận sẽ đưa ra giải pháp xử lý tranh chấp, đảm bảo tính công bằng và tuân thủ quy định pháp luật
3 Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu tập trung vào các quy định pháp luật về phân chia di sản thừa kế trong Bộ luật Dân sự 2015, cụ thể là các điều luật liên quan đến quyền thừa kế, các hình thức thừa kế (thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật), và trình tự, thủ tục phan chia di sản Ngoài ra, tiểu luận sẽ xem xét một số tỉnh huống thực tế phổ biến về tranh chấp thừa kế tại Việt Nam để minh họa và phân tích Nghiên cứu này tập trung vào các trường hợp thực tiễn trone nước, nhằm phù hợp với nội dung môn học và mục
tiêu nghiên cứu
Trang 5
4 Phương pháp nghiên cứu
Đầu tiên, phương pháp nghiên cứu trong tiêu luận này sẽ được áp dụng để thu thập và phân tích các quy định pháp luật hiện hành trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, cùng với các văn bản pháp lý hướng dẫn liên quan đến phân chia đi sản thừa kế Đồng thời, bài luận sử dụng thêm một số phương pháp khác như phương pháp nghiên cứu tải liệu, phương pháp so sánh và phương pháp phân tích - tông hợp, kết hợp khái quát và mô
tả Các phương pháp này kết hợp với nhau sẽ đảm bảo tính chính xác và thực tiễn cho bài tiêu luận
Trang 6CHUONG 1: NHUNG VAN DE LI LUAN CHUNG VE DI SAN
THUA KE
1.1 Khái niệm và đặc điểm của di sản thừa kế
1.1.1 Khái niệm di sản thừa kế
Theo điều 612 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:
Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác
Theo đó, di sản thừa kế có các đặc điểm sau đây:
- Là tài sản của người dé lai di sản dé lại cho người khác sau khi người đó mat
- Bao g6m phan tai sản riêng của người để lại di san thừa kế và phần tài san của người
đó trong tài sản chung với người khác
- Quá trỉnh thừa kế bao gồm việc xác định di sản, đánh giá giả trị, thanh toán các khoản nợ và chi phí liên quan, và cuối cùng là phân chia di sản cho những người thừa
kế theo các quy định hiện hành
1.1.2 Các loại di sản thừa kế
Di sản thừa kế bao gồm những loại tài sản sau thuộc sở hữu hợp pháp của người để lại
di san
- Thứ nhất là di sản thừa kế gồm vật hữu hình như: xe, ô tô, máy vi tính, túi sách
- Thứ hai là di sản thừa kế còn bao gồm tiền Tiền thuộc quyền sở hữu hợp pháp của cá nhân người để lại đi sản cũng được coi là di sản khi người đó chết
- Thứ ba là di sản thừa kế còn bao gồm giấy tờ có giá như cỗ phần mà các cá nhân đã đầu tư vào các doanh nghiệp
- Thứ tư là quyền tài sản cũng được xác định là một loại di sản thừa kế Quyền tài sản
là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác như quyền đòi nợ (các khoản nợ chưa được trả), quyền được hưởng bôi thường thiệt hại (những khoản bồi thường mà bên phải bồi thường thiệt hại chưa thực hiện dù đã đến hạn thực hiện),
Trang 71.2 Khái niệm phân chia di sản thừa kế và hậu quả pháp lý
1.2.1 Khái niệm phân chia di sản thừa kế
Hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, tài sản xã hội cũng được tích lũy với tốc độ nhanh chóng Những tài sản này không chỉ đủ đề đáp ứng nhu cầu của bản thân
và gia đình trong suốt cuộc đời mà còn trở thành nguồn tài sản "để dành" cho thế hệ kế tiếp sau khi họ qua đời Tuy nhiên, không phải tất cả các trường hợp thừa kế đều đơn giản, nhiều tranh chấp xảy ra xung quanh việc phân chia tài sản thừa kế Mục tiêu cuối cùng của những tranh chấp này là đảm bảo tài sản thừa kế được phân bô hợp lý, bảo vệ quyền lợi của những người thừa kế và quan trọng nhất là tuân thủ đúng quy định của
pháp luật
Trong các quan hệ thừa kế, việc phân chia di sản thừa kế chỉ thực sự phát sinh khi có ít nhất hai người có quyền thừa kế trở lên Điều này có nghĩa là nếu chỉ có một người thừa kế duy nhất, toàn bộ tài sản sẽ được chuyền øiao cho họ và người này cũng sẽ phải chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính liên quan đến tài sản đó
Như vậy, có thé thay rằng việc phân chia di sản thừa kế thực chất là một loạt các hoạt động pháp lý nhằm xác định quyền sở hữu của những người được hưởng thừa kế đối với tài sản thừa kế chung, sau khi đã thực hiện các nghĩa vụ tài chính từ tài sản đó
1.2.2 Hậu quá pháp lý phân chia di sản thừa kế
Quan hệ thừa kế là một quá trình kéo dài qua nhiều giai đoạn Trong đó, việc xác định
di sản thừa kế là bước đầu tiên, mở đầu cho quan hệ thừa kế, còn phân chia di sản thừa
kế là giai đoạn cuối cùng, kết thúc quá trình này và phản ánh kết quả từ sự thống nhất của những người thừa kế Khi các bên thừa kế đạt được thỏa thuận hoặc tòa án đưa ra quyết định về tý lệ phân chia, quá trình phân chia tài sản sẽ chính thức bắt dau
Việc phân chia di sản thừa kế tạo ra các quan hệ dân sự mới Tài sản thừa kế được chuyển giao từ người quá cô sang những người thừa kế, đồng thời xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó cho những người thừa kế Sau khi nhận phần tài sản thừa kế, họ
sẽ có quyền sở hữu và quản lý tài sản đó Theo quy định về phân chia di sản thừa kế, sau khi phân chia, tình trạng nhiều người củng có quyền sở hữu tải sản sẽ chấm dứt Khi chưa thực hiện phân chia, quyền sở hữu tài sản thừa kế của những người thừa kế
Trang 8vẫn chưa được xác định rõ rang, do đó họ chưa hoàn toàn có quyên quyết định đối với tai sản này Đặc biệt, trong trường hợp di sản chỉ có một tài sản duy nhất, các thừa kế
sẽ gặp khó khăn trong việc xác định phân thừa kế và quyền sở hữu của mình đối với
tài sản đó Tuy nhiên, khi quyền sở hữu tài sản thừa kế đã được xác lập, những người
thừa kế có quyên thực hiện các quyền sở hữu (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) đối với tài sản thừa kế mà không cần sự đồng ý của các thừa kế khác
1.3 Các nguyên tắc cơ bản trong phân chia di sản thừa kế
® Nguyên tắc công bằng
Mọi cá nhân đều có quyên thừa kế như nhau, không phân biệt giới tính, tuôi tác, tôn giáo, dân tộc hay địa vị xã hội Họ có quyền thừa kế di sản theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật Nguyên tắc công bằng trong việc phân chia di sản thừa kế đảm bảo rằng tài sản được chia sẻ một cách hợp lý và công bằng giữa các người thừa kế
® Nguyên tắc ưu tiên di chúc hợp pháp
Di chúc hợp pháp của người để lại đi sản luôn có giá trị ưu tiên trong việc phân chia
tài sản thừa kế Điều này có nghĩa là, nếu ý chí của neười dé lai di san duoc ghi nhan một cách hợp pháp trong di chúc, thì nó sẽ được tôn trọng và thực hiện trước các quy định thừa kế theo pháp luật Theo pháp luật về thừa kế, cá nhân có quyên lập di chúc
dé chi định người thừa kế và quyết định cách thức phân chia tài sản của mình, bao gồm
cả việc thừa kế theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật Di chúc hợp pháp phải
đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về hình thức và nội dung như quy định của pháp luật và không được vi phạm các điều cấm của pháp luật
® Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người phụ thuộc
Pháp luật cũng bảo vệ quyền lợi của những người phụ thuộc vào người để lại di sản Điều này bao gồm các thành viên trong gia đình như con cái chưa thành niên, người cao tuôi, người mất năng lực hành vi dân sự, và những người khác mà người để lại di sản có nghĩa vụ chăm sóc Nguyên tắc này được thiết lập để đảm bảo rằng những người phụ thuộc này nhận được phân di sản hợp lý, giúp họ duy trì cuộc sống và sinh hoạt sau khi người chăm sóc qua đời
Trang 9CHUONG 2: PHAN CHIA DI SAN THUA KE THEO PHAP
LUAT VIET NAM
Theo luật pháp Việt Nam, sau khi nguoi dé lai di sản thừa kế chết thì phân chia di san
thừa kế được quyết định theo hai hình thức: theo di chúc hoặc theo pháp luật Trong
đó, điều kiện để chia di sản thừa kế theo hai phương pháp kia như sau:
- Thừa kế theo di chúc: là việc chuyền dịch tài sản của người chết cho nñ8ười còn sống theo ý nguyện, mong muốn của người đó thông qua việc lập di chúc khi họ còn
Theo Điều 630 Bộ luật dân sự 2015 quy định về một bản di chúc hợp pháp như sau:
1 Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
4) Người lập di chúc mình mẫn, sáng suối trong khi lập đi chúc; không bị lừa đối, de
Trang 10miệng thê hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kế từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chi cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thâm quyên chứng thực xác nhận chữ ky hoặc điêm chỉ của người làm chứng
Tóm lại, di chúc được coi là hợp pháp khi nó được lập tự nguyện, tuân thủ đầy
đủ quy định pháp luật và không xâm phạm quyền của người thụ hưởng Việc tuân thủ những yếu tố này đảm bảo di chúc có giá trị pháp lý và được thực hiện chính xác, công bằng sau khi người lập di chúc qua đời
2.1.2 Quyền của người lập di chúc
Người lập di chúc có các quyền sau đây tại Điều 626 Bộ luật Dân sự 2015:
1 Chỉ định người thừa kế, truất quyền hướng di sản của người thừa kế
2 Phân định phần di sản cho từng người thừa kế
3 Dành một phần tài sản trong khối đi sản đề di tặng, thờ cúng
4 Giao nghĩa vụ cho người thừa kế
3 Chỉ định người giữ di chúc, người quản lÿ đi sản, người phân chia đi sản
2.1.3 Quyền và nghĩa vụ của người nhận thừa kế
a Quyền từ chối nhận di sản thừa kế theo pháp luật của người được thừa kế Pháp luật bảo vệ quyền tự đo của người thừa kế trong việc quyết định có nhận di sản
hay không Theo quy định tại Điều 620 Bộ luật Dân sự 2015, người thừa kế có quyền
từ chôi di sản nhưng cân phải đáp ứng một sô yêu câu sau:
° Quyền từ chối không thể được sử dụng để né tránh các nghĩa vụ tài chính như thanh toán nợ hoặc nghĩa vụ tài sản khác;
Öồ = Việc từ chối phải được thực hiện bằng văn bản và thông báo cho các bên liên quan như người quản lý di sản hoặc các người thừa kế khác;
° Quyết định từ chối phải được đưa ra trước khi di sản được phân chia;
¢ Sau khi di sản đã được phân chia, người thừa kế không còn quyền từ chối
11
Trang 11Diéu nay nham dam bao tinh céng bang va minh bach trong qua trinh phan chia di san
và thực hiện các nghĩa vụ tài chính
b Nghĩa vụ của người thừa kế
Ngoài quyền lợi được thừa kế, người thừa kế còn có nghĩa vụ thực hiện các nghĩa vụ tài sản mà người quá cô để lại Theo Điều 615 Bộ luật Dân sự 2015, các quy định về nghĩa vụ tài sản do người đã chết đề lại được xác định như sau:
« Noười thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vị tài sản
đi sản, trừ khi có thỏa thuận khác
« - Nếu di sản chưa được chia, nghĩa vụ tài sản sẽ do người quản lý đi sản thực hiện theo thỏa thuận giữa các thừa kế, trong phạm vi tải sản có sẵn
« Khi di sản đã được phân chia, mỗi người thừa kế phải chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản tương ứng với phần tài sản mình nhận, trừ khi có thỏa thuận khác
« - Ngay cả khi người thừa kế không phải là cá nhân được chỉ định trong di chúc,
họ vẫn có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản của người đã qua đời như những người thừa kế hợp pháp
Theo quy định tại Điều 658 BLDS năm 2015, nghĩa vụ tài sản và thứ tự thanh toán
như sau: (1) Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng: (2) Tiền cấp dưỡng còn thiếu; (3) Chi phí cho việc bảo quản di sản; (4) Tiền trợ cấp cho người sống nương
nhờ; (5) Tiền công lao động: (6) Tiền bồi thường thiệt hại; (7) Thuế và các khoản phải
nộp khác vào ngân sách nhà nước; (8) Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân;
(9) Tiền phạt; (10) Các chi phí khác
Những người thừa kế có nghĩa vụ thực hiện các nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản
mà người đã qua đời để lại, trừ khi có sự thỏa thuận khác Theo quy định tại Điều 620
Bộ luật Dân sự 2015, người thừa kế không có quyền từ chối nhận di sản nếu việc từ chối đó nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác
Vi du:
12
Trang 12Néu ngudl chét dé lai di san tri giá 300 triệu đồng nhưng trước đó nợ npân hàng 200 triệu đồng và còn nợ 100 triệu đồng tiền thuế, toàn bộ số di sản sẽ được dùng để thanh toán các khoản nợ Nếu sau khi thanh toán các khoản nợ mà đi sản không còn thi sé không có phần tài sản nào đề chia cho người thừa kế
2.1.4 Quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
Theo khoản | Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015, một số đối tượng vẫn được hưởng phần
di sản bằng hai phần ba suất thừa kế của một người thừa kế theo pháp luật, dù không
có trong di chúc hoặc chỉ được hưởng phần di sản ít hơn Những đối tượng nảy bao
x x
gom:
¢« Con chwa thanh niên, cha me, vo, chồng:
« _ Con thành niên nhưng không có khả năng lao động
Cụ thể, có bốn trường hợp thừa kế bắt buộc không phụ thuộc vào nội dung di chúc:
1 Con chưa thành niên: Là con dưới 18 tuôi, bao gồm cả con đẻ và con nuôi hợp
pháp Cha mẹ là người đại diện pháp lý của con và có trách nhiệm nuôi dưỡng, bảo vệ quyên lợi hợp pháp của con
2 Cha mẹ của người để lại di sản: Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi đưỡng con cái và ngược lại, con cái có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ không còn khả năng lao động hoặc ốm đau, giả yếu
3 Vợ, chồng của người để lại di sản: Vợ chồng hợp pháp luôn được hưởng di sản thừa kế của người còn lại nếu họ đáp ứng điều kiện là vợ chồng hợp pháp theo quy định của pháp luật
4 Con thành niên không có khả năng lao động: Là người từ đủ 18 tuổi nhưng
không thê tự lao động do các bệnh lý như tâm thần, bại liệt, mất sức lao động
nghiêm trọng
Như vậy, khi thuộc vào các đối tượng nêu trên thì cả nhân đó sẽ được hưởng thừa
kế theo diện thừa kế bắt buộc mà không phụ thuộc là có tên trong đi chúc hưởng di sản thừa kế hay không
Ví dụ:
13