1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận Đề tài khảo sát từ mượn tiếng anh trong tiếng hàn và tiếng việt

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát từ mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt
Tác giả Trịnh Thị Thu Hương, Hoàng Thị Biển, Nguyễn Thị Kim Tuyến, Nguyễn Thị Nhi, Nguyễn Thị Mỹ Ki, Nguyễn Thị Thảo My, Lưu Văn Tân
Người hướng dẫn Phạm Thị Duyền
Trường học Trường Đại Học Ngoại Ngữ
Chuyên ngành Ngôn ngữ học đối chiếu
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Nhận thức được sự cẦn thiết của việc sử dụng từ tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt, nhóm chúng em quyết định chọn đ tài nghiên cứu ngôn ngữ đối chiếu “Khảo sát từ mượn tiếng Anh tro

Trang 1

DAI HOC HUE TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

Học phần: Ngôn ngữ học đối chiếu

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Thu Hương - 20F7560223

Hoàng Thị Biển - 20EF 7560189 Nguyễn Thị Kim Tuyến - 20F7560324 Nguyễn Thị Nhi - 20F7560262 Luu Van Tan Hoang - 20F7560221

Trang 2

MỤC LỤC

009809531600 4

I6 ốc oan ng r 4 Piano nn 5

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đÊtài - ccccsrrhrrrrrrrrrrrre 6 K0 i00) 0 6 KSÄ\ | öo 0/014) 0 8n 6

4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU + 2xx ren re 6

ca no ái) 0n cố 6

c YÊU an 0u nn ố ốố 6

5 Phương pháp nghiên cứu ở Êtài - ch tình Hit 7 5.1 Ngu n dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu -Ặ cà Sàn eere 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp - nhìn HH HH He 7 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếtu 5-5: + n SH HH HH Hiệp

Z.W(2 c0 — , Ô 9

1 Quá trình từ mượn tiếng Anh du nhập vào tiếng VIỆt ào cceceiirerrrere 9

2 Quá trình từ mượn tiếng Anh du nhập vào tiếng Hàn - c sec: 10 CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TỪ MUON TIENG ANH TRONG TIẾNG

9A cai 0 11

1.Nguyên nhân sử dụng tử mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt 11

2 Tình hình sử dụng từ mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn - cò: 11

1

Trang 3

2.1 Từ mượn tiếng Anh tràn lan trên phương tiện phát sóng Hàn Quốc 12

2.2 Từ mượn tiếng Anh trong công nghệ thông tin Hàn Quốc - 13

2.3 Từ mượn tiếng Anh trong đởi sống giao tiếp bằng tiếng Hàn 13

3 Tình hình sử dụng tử mượn tiếng Anh trong tiếng VIiỆt cseeee 15 3.1 Ngôn ngữ truy ân hình đang bị “Anh hóa” - sành He 15 3.2.Tửừ mượn tiếng Anh trong đơi sống giao tiếp hàng ngày ececee 16 CHƯƠNG IV : ĐỐI CHIẾU, SO SÁNH TỪ MƯỢN TIẾNG ANH TRONG TIẾNG › 0A cai 18

1.Điểm giống nhau giữa tiếng Hàn và tiếng Việt khi mượn tử tiếng Anh 18

2 Điểm khác nhau giữa tiếng Hàn và tiếng Việt khi mượn tử tiếng Anh 18

2.1.Hiện tượng đông hoá ngữ âm đối với từ mượn tiếng Anh -.-.«ò 18 2.2.Hiện tượng đông hóa v hình thái học đối với từ mượn tiếng Anh 20

2.3.Hiện tượng rút gọn các từ mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt 20

2.4.Hiện tượng từ viết tất tiếng anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt 20

4000) 22

1000900179064 cc 23

Trang 4

Tuy nhiên, đi'âi kiện năng lực còn hạn chế, chuyên đềnghiên cứu v`êđề tài trên không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự đóng góp của cô để bài nghiên cứu của chúng em hoàn thiện hơn nữa

Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đềtài

Từ lâu, ngôn ngữ đã là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người Nó góp phần làm hình thành nên bản sắc văn hóa và tập quán sinh hoạt đa dạng trong đời sống con ngươi, đồng thời ghi nhận và lưu giữ chúng vào lịch sử Ngôn ngữ luôn luôn được hoàn thiện, biến đổi để phản ánh, đáp ứng sự phát triển không ngừng của đời sống xã hội Bất kỳ ngôn ngữ nào trong quá trình hình thành và phát triển cũng thu hút các yếu tố của các ngôn ngữ khác Trong xu thế phát triển và hội nhập như hiện nay, các quốc gia đang không ngừng giao lưu, trao đổi và hợp tác với nhau trên nhi `âi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, chính vì vậy ngôn ngữ của chính các quốc gia đó cũng đang trực tiếp ảnh hưởng lẫn nhau Trong quá trình du nhập, các yếu tố của ngôn ngữ cho vay sé bị biến đổi v`ề mặt hình thái và nội dung Theo đó, những yếu tố mang tính văn hoá, kinh tế, chính trị của khu vực sử dụng ngôn ngữ này cũng ảnh hưởng tới việc sử dụng ngôn ngữ vay mượn

Ngày nay các nước trên thế giới đang sống trong môi trưởng học tập song ngữ do nhận thức được yêu câ cần phải làm quen với một thứ ngôn ngữ được gọi là ngôn ngữ quốc tế Tiếng Anh là một trong năm ngôn ngữ được UNESCO công nhận là thứ tiếng phổ biến trên thế giới, khoảng vài chục năm qua tiếng Anh ngày càng mở rộng ảnh hưởng của mình trên đấu trường quốc tế Theo một số liệu g3n đây, người ta ước tính có khoảng 2 tỷ người sử dụng tiếng Anh như là tiếng mẹ đẻ hoặc ngôn ngữ thứ hai và ngoại ngữ ở trên 100 quốc gia và các vùng lãnh thổ khác nhau Ngoài ra, do tính phổ quát của tiếng Anh nên ngay trong nội bộ của ngôn ngữ này cũng đã dung nạp nhỉ âi từ ngữ của các ngôn ngữ khác và dần da người ta không quan tâm đến ngu ồn gốc của chúng Chính trong đi i kiện như thế, nhằm đạt được hiệu quả giao tiếp, việc tiếp nhận và sử dụng ngôn ngữ tiếng anh trong các ngôn ngữ là đi âi không thể tránh khỏi Hàn Quốc

và Việt Nam là hai đất nước dù không sử dụng tiếng anh là ngôn ngữ mẹ đẻ nhưng tần suất sử dụng từ tiếng Anh cao

Nhận thức được sự cẦn thiết của việc sử dụng từ tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt, nhóm chúng em quyết định chọn đ tài nghiên cứu ngôn ngữ đối chiếu “Khảo sát từ mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt” làm đêtài nghiên cứu Là sinh viên ngành Ngôn ngữ và Văn hoá Hàn Quốc, nhóm mong muốn tìm hiểu các từ mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn trong mối

Trang 6

tương quan so sánh với ngôn ngữ tiếng Việt, mục đích để tìm hiểu cái hay, cái đẹp, sự sáng tạo trong cách diễn đạt của cả hai ngôn ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt

2 Lịch sử nghiên cứu

Có khá nhi âi công trình nghiên cứu và tài liệu nước ngoài có liên quan đến lĩnh vực tiếp xúc ngôn ngữ như H Schuchardt (1482 — 1927), Baudouin de Courtenay (1845 — 1929), L.V Scerba (1880 — 1944) đã từng nghiên cứu v`êpha trộn ngôn ngữ Người có công lớn và được nhấc đến như là người đầi tiên nghiên cứu sâu v êtiếp xúc ngôn ngữ là Andre Martinet và người được coi là có công truy ân bá rộng rãi thuật ngữ “tiếp xúc ngôn ngữ” là U.Weinrich nhờ sự ra doi của tác phẩm Languages in contact — Findings and Problem.Trong lời giới thiệu cho tác phẩm này, Andre Martinet đã viết “một cộng đ Êng ngôn ngữ không h`êcó tính đồng nhất và vị tất

có một thời kỳ nào đó đã từng là một cộng đồng khép kin”[1] Mối quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc gắn chặt, phát triển ba vững hơn 16 năm Trong thởi gian đó đã có rất nhi ải công trình nghiên cứu ra đời trên nhi `âi lĩnh vực như là: Ngôn ngữ, Văn hoá, Lịch sử, Kinh tế bên cạnh đó rất nhi âi từ điển đối chiếu Hàn — Việt như “Từ điển Hàn — Việt, Lê Huy Khoa, 2005,

tin” v.v nhưng đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu vêđề tài “từ mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn” trên báo chí hay phương tiện truy ân thông[2]

Ở Hàn Quốc, quyển “Phương pháp phiên âm tiếng Hàn sang chứ “Latin” (##}Z} 3£7] 44) da được Bộ Văn hoá Du lịch và Viện Ngôn ngữ quốc gia Hàn Quốc công bố ngày 7 tháng 7 năm 2000 Theo Bộ Văn hoá Du lịch Hàn Quốc “Phương pháp phiên âm tiếng Hàn sang chứ Latin”, sau 5 năm công bố (đến năm 2005) đã áp dụng thống nhất trên toàn lãnh thổ Hàn Quốc, tạo nhi âi thuận lợi cho việc nghiên cứu hiện tượng sử dụng từ nước ngoài, từ đó có rất nhi`âi cuộc khảo sát trên toàn quốc v êđề tài này (trong đó nhi âi nhất là sử dụng tiếngAnh) trên báo chí, truy hình, trong văn bản, từ điển và trong sinh hoạt hàng ngày như : Khảo sat v €Nhan thức, mức độ hiểu biết, thái độ sử dụng từ vay mượn của Viện Ngôn ngữ Han Quéc, 2007 (2] #]]

of SA) ol ALS 5 đ] ZA}, a 37°] 21, 2007); hay Khảo sát hiện tượng sử dung

tử vay mượn, ngoại ngữ và từ được Thu & Han hod (2] #]] O].2] 7°] ALS 8 5°] 28 2l ZA}, 379 7°] 41, 2007) Ter nam 1995, Vién Ngén ngữ Hàn Quốc, thông qua nhi êi ngu ôn tài liệu đã tiến hành thống kê đ`âi cho thấy số lượng tăng vọt những từ tiếng Hàn có ngu 3n gốc từ từ ngữ nước ngoài (ngoại trừ Hán — Hàn)[2]

Trang 7

Nghiên cứu việc sử dụng từ ngữ nước ngoài xen vào trong một ngôn ngữ qua bối cảnh xã hội song ngữ giúp chúng ta xác định rõ hơn đặc điểm và tính chất của hiện tượng ngôn ngữ Xã hội Hàn Quốc không phải là một xã hội song ngữ, vì tiếng Hàn là ngôn ngữ chính thức duy nhất được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực như hành chính, giáo dục, chính trị, kinh tế và tiếng Anh chỉ là ngoại ngữ được sử dụng phổ biến trong nhi ât lĩnh vực nhất là vêmặt kinh tế, công nghệ thông tin - những thế mạnh của Hàn Quốc trên thế giới Vì thế, trên lý thuyết, không h`êcó

sự cạnh tranh giữa tiếng Hàn và tiếng Anh Nhưng trên thực tế của hoạt động ngôn ngữ, các hiện tượng đặc trưng của xã hội song ngữ đi có mặt trên báo chí hiện nay, như xen mã và trộn mã

Và nếu ta đối chiếu những động cơ sử dụng tử ngữ nước ngoài với các nguyên tắc vay mượn của ngôn ngữ học cấu trúc và với chiến thuật giao tiếp của môi trưởng song ngữ chúng ta sẽ có thể phác hoa tình hình ngôn ngữ ở Hàn Quốc

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đ tài

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu đ tài là thông qua khảo sát từ mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt nhằm chỉ rõ thực trạng sử dụng và những đặc điểm giống, khác nhau trong quá trình vay mượn tử tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hiểu, nghiên cứu lý do tại sao người Hàn Quốc và Việt Nam hay sử dụng những tử ngữ nước ngoài ngay cả trong trưởng hợp tiếng Hàn và tiếng Việt đã có từ ngữ tương ứng để diễn đạt?

Khảo sát làm rõ tình hình những năm gần đây hiện tượng dùng xen tiếng Anh (không phải tên riêng hay thuật ngữ khoa học kỹ thuật) của người Hàn Quốc và Việt Nam lại xuất hiện ` at?

Đối chiếu, so sánh điểm giống và khác nhau trong quá trình vay mượn tử tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đtài “Khảo sát tử mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt” sử dụng đối tưởng khảo sát chủ yếu là các tử ngữ tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt hiện nay

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 8

Tiếng Hàn hay tiếng Tri âu Tiên là ngôn ngữ chính của cả 2 mi & Bắc và Nam Tri i Tiên Nhung do vấn đềềv êngoại giao nên Việt Nam ít tiếp xúc với Bắc Tri âi Tiên hơn so với Nam Trị âi Tiên (Hàn Quốc) Chính vì vậy, nhóm chỉ nghiên cứu, khảo sát những từ mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn tại Hàn Quốc; Và nghiên cứu những tử mượn tiếng Anh trong tiếng Việt

5 Phương pháp nghiên cứu đ êtài

5.1 Ngu ồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu sơ cấp: Khảo sát thông qua số liệu biểu đô

Dữ liệu thứ cấp: các khái niệm được lấy từ các từ điển, sách báo, :Nghiên cứu tài liệu vềngôn ngữ học đối chiếu và các công trình liên quan đến đề tài “Tử mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt”

5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp

Phân tích tìm ra nguyên nhân mức độ đông hoá, mức độ vay mượn,

Nghiên cứu tình hình sử dụng tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt

5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu

Đối chiếu, so sánh tử mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn và trong tiếng Việt

6 Bố cục tiểu luận

Phần mở đầi: lý do chọn đ tài, lịch sử nghiên cứu đềtài, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đ tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đềtài, phương pháp nghiên cứu đ tài, bố cục tiểu luận

Phần nội dung:

+ Chương l: cơ sở lý luận

+ Chương 2: quá trình tiếng Anh du nhập vào tiếng Hàn và tiếng Việt,

+ Chương 3: Tình hình sử dụng tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt

+ Chương 4: đối chiếu, so sánh tử mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt

Phần kết luận.

Trang 9

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG [: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1 Khái niệm tử mượn

Theo từ điển định nghĩa cơ bản nhất v`êtừ mượn là từ được mượn từ một hệ thống từ vựng của ngôn ngữ khác

Trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở trang 26 SGK Ngữ văn 6 thuộc Bộ giáo dục

và đào tạo, tử mượn đã được định nghĩa như sau : “ Tử mượn là những từ chúng ta vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có hoặc không có từ nào thích hợp để biểu thị đi âi đó Mượn từ là một cách để làm giàu tiếng Việt” Như vậy chúng ta có thể hiểu một cách ngắn gọn từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ khác) để làm phong phú thêm cho vốn tr vựng của ngôn ngữ nhận

Tử mượn giúp tạo ra sự phong phú, đa dạng trong Tiếng Việt nói riêng và các ngôn ngữ khác nói chung Từ mượn xuất hiện như là một xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của văn hóa, kinh tế, xã hội Vì vậy, tử mượn còn có tên gọi khác là từ ngoại lai, tử vay mượn

2.Hiện tượng đông hóa âm

“Hiện tượng đ ông hóa thưởng được hi âu là những thay đổi quan trọng vêngữ âm, vượt ra ngoài ranh giới âm vị học, làm biến đổ âm vị này thành âm vị khác do đi lâi kiện thích nghỉ Hiện tượng này thường diễn ra ở một từ tố, một âm tiết hay một thanh điệu theo nguyên tắc biến đổi sao cho các âm tố đứng cạnh nhau có nét tương đồng.” ( Trích “Hiện tượng thích nghỉ và việc giảng dạy ngữ âm thực hành”, Tạp chí khoa học tháng 3- 2000, Lâm Khang)

Trong đồng hóa, một âm sẽ bị biến đổi cho giống với âm kia để thuận lợi cho việc phát

âm Hiện tượng này là một trong những đặc tính của ngôn ngữ nói và rất dễ nhận thấy trong quá trình học ngoại ngữ Âm làm cho âm đứng cạnh bị thay đổi được gọi là âm đồng hóa , âm bị thay đổi là âm bị đồng hóa Âm bị đ ng hóa có thể là nguyên âm hoặc phụ âm Theo các nhà ngôn ngữ học trên thế giới thì “phụ âm hay bị đồng hóa hơn nguyên âm”

Trang 10

CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH TỪ MƯỢN TIẾNG ANH DU NHẬP VÀO TIẾNG HÀN VÀ

TIẾNG VIỆT

1 Quá trình từ mượn tiếng Anh du nhập vào tiếng Việt

Để hình thành nên sự du nhập của một ngôn ngữ vào một ngôn ngữ khác và ngược lại thì tiếp xúc ngôn ngữ là một trong những lí do làm cho hiện tượng ngôn ngữ phổ biến trong đời sống xã hội — giao tiếp của con người đối với mọi ngôn ngữ trên thế giới Hiện tượng này xuất hiện khi các cá thể hay cộng đồng sử dụng hai hay nhi `âi ngôn ngữ để tiếp xúc với nhau

Có nhi `âi mốc thời gian tiêu biểu khác nhau để giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ khác hình thành nên sự xuất hiện của các tử vựng ngoại lai trong tiếng Việt Đi tiên, là sự tiếp xúc giữa hai nẦn văn hóa Hán — Việt đã xuất hiện rất nhi `âi các cụm từ mượn Hán mang đậm dấu ấn của văn minh Trung Hoa Đợt thứ hai, dưới bối cảnh chính trị 80 năm đô hộ của thực dân Pháp dẫn đến xuất hiện nhi âi từ vay mượn tiếng Pháp truy ân tải các khái niệm mới v `êkhoa học — kĩ thuật

và văn hóa phương Tây Đợt thứ ba, trong thời kì khôi phục và xây dựng đất nước sau chiến tranh với sự viện trợ, giúp đỡ của Liên Xô (Liên Bang Nga ngày nay) tuy nhiên đợt tiếp xúc này không đủ lâu nên sự xuất hiện của các tử mượn tiếng Nga trong tiếng Việt là không qué nhi ‘& Đợt thứ tư, trong bối bối cảnh toàn c ầi hóa, sự du nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt không chỉ

để lại rất nhỉ âu thuật ngữ khoa học bằng tiếng Anh, mà còn làm thay đổi cả phương pháp nghiên cứu v`êviệc vay mượn tử ngữ so với trước đây

Lịch sử giao thoa với tiếng Anh ở Việt Nam chưa có khoảng thời gian dài như tiếng Hán, tiếng Pháp Vì sự xuất hiện của người Mỹ ở Việt Nam từ thời Pháp thuộc Đặc biệt là ở giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã có sự tham gia của quân đội Mỹ tham gia chiến tranh Ðông thời, cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược của Việt Nam (giai đoạn 1954 — 1975) là một trong những nguyên nhân để tiếng Anh chính thức xâm nhập vào tiếng Việt Cùng với công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập thế giới tử những năm 80 của thế kỷ

XX cing sự ra đơi của cuộc cách mạng 4.0 đã tạo cơ hội để tiếng Anh có thể du nhập vào tiếng Việt một cách rộng rãi hơn Hiện nay tiếng Anh được xem là ngôn ngữ quốc tế được sử dụng phổ biến trong giao tiếp Nên nhu c`âi sử dụng tiếng Anh của người Việt Nam càng mạnh mẽ

Trang 11

2 Quá trình từ mượn tiếng Anh du nhập vào tiếng Hàn

Lớp từ vay mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn là những tử có ngu ồn gốc tử tiếng Anh bị đồng hóa trong hệ thống chữ và ngữ âm tiếng Hàn Sự vay mượn này xuất phát tử nhỉ lâi nhân tố chủ yếu như sau :

Tử năm 1910 đến 1945, Hàn Quốc trở thành thuộc địa của Nhật Bản, trong thời kỳ này tiếng Nhật được xem là ngôn ngữ giao tiếp chính của ngươi Hàn Quốc Ðông thời, ở thời kỳ đó, ngươi Nhật đã rất tích cực du nhập văn hóa, công nghệ phương Tây, nên những tử vựng tiếng Anh đã sớm phát triển dần thông qua tiếng Nhật

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với sự xuất hiện của quân đội Mỹ thì văn hóa và ngôn ngữ đã có ph n ảnh hưởng sâu rộng đến ngôn ngữ và con người Hàn Quốc Do đó, mức độ

sử dụng tiếng Anh phổ biến trong tiếng Hàn cũng d3n tăng lên Có đến 10% từ vựng tiếng Hàn bị ảnh hưởng của tiếng Anh và thay đổi, theo số liệu khảo sát vào thời điểm đó Do đó, tiếng Anh cũng dẦn giao thoa, du nhập vào Hàn Quốc và được sử dụng ngày càng rộng rãi

Trong những năm gn đây cùng với sự phát triển thần kì v`êmặt kinh tế ( đặc biệt là trong giai đoạn 1950-1953), Hàn Quốc đã và đang có thêm nhi âi bước tiến mới, vì vậy trong thời đại hội nhập và phát triển hiện nay tử mượn tiếng Anh ngày càng du nhập nhi và được sử dụng rộng rãi trong nhi âu lĩnh vực

10

Trang 12

CHUONG III: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TỪ MƯỢN TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÀN

VÀ TIẾNG VIỆT

1.Nguyên nhân sử dụng tử mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn và tiếng Việt

G3 như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đâi có từ mượn, trong tiếng Hàn và tiếng Việt

từ mượn cũng chiếm số lượng không h`ênhỏ trong kho tàng ngôn ngữ Vì vậy việc sử dụng tử mượn hay tử ngoại lai tiếng Anh trong tiếng Việt và tiếng Hàn đã và đang ngày càng phổ biến bởi những nguyên nhân sau :

- Do một ngôn ngữ không thể bảo đảm luôn có đủ vốn từ vựng để định nghĩa đúng đấn

và dễ hiểu cho tất cả các khái niệm hay các sự vật hiện tượng, vậy nên c3 vay mượn từ để bổ sung những từ còn thiếu và diễn đạt ý nghĩa một cách trọn vẹn

- Trong giai đoạn đầi quá trình hình thành ngôn ngữ vốn từ tiếng Việt và Tiếng Hàn còn thiếu và hạn chế nên cẦn phải vay mượn từ để đáp ứng nhu cM sử dụng ngôn ngữ đa dạng của người dùng

- Do quá trình hội nhập và giao thoa giữa các n`ân văn hóa khác nhau dẫn đến sự du nhập

và hình thành những ngôn ngữ mới

- Tiếng Anh được coi là ngôn ngữ quốc tế được sử dụng rộng rãi trong ngoại giao toàn cai, vi vay viéc vay muon từ từ ngôn ngữ này cũng là đi âi dễ hiểu

- Việc sử dụng từ mượn tiếng Anh giúp làm phong phú , đa dạng thêm vốn từ sẵn có, tao

ra nhi `âi lớp sắc thái nghĩa khác nhau, phù hợp với nhỉ lâi hoàn cảnh sử dụng

2 Tình hình sử dụng tử mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn

Hệ thống từ vựng tiếng Hàn khá phong phú và phức tạp , chủ yếu ø ăn từ Hán Hàn (

từ có gốc tiếng Hán) , từ Thuần Hàn và các từ mượn khác Các từ mượn trong tiếng Hàn được vay mượn từ nhi âi ngôn ngữ khác nhau như tiếng Anh , Pháp , Đức, trong đó từ vay mượn gốc Anh chiếm đa số

Năm 1998, tiểu thuyết gia Bok Geo-il [ân đầu tiên đê xuất trong cuốn sách tạm dịch là

"Ngôn ngữ quốc gia trong kỷ nguyên của ngôn ngữ quốc tế" rằng tiếng Anh nên được coi là ngôn ngữ chính thức cùng với tiếng Hàn Nhi âi người tỏ ra thích thú, làm dấy lên những cuộc tranh luận sôi nổi v`êưu và nhược điểm của việc đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính thức

11

Ngày đăng: 11/02/2025, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN