Không chỉ là cái nôi của nhiều tôn giáo và triết lý nhân sinh, Ân Độ còn nổi bật với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, khoa học, và công nghệ, trở thành một trong những nền kinh tế l
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HÒ CHÍ MINH
KHOA Thương Mại Du Lịch
TIEU LUAN: VAN HOA DA QUOC GIA
CHU DE: DAT NUOC AN DO
Giang vién hwéng dan: Pham Nguyén Anh Thi
Người thực hiện : Nhóm 1
Lớp : DHTMDTI8D
TP.HCM, ngày 3 tháng T0 năm 2024
Trang 2PHAN MO DAU oocececcccsccccsccsesescssesesvesesvesesveveseeseseseesesesveseavasesvasestaresesesesestssestseaveveseevavees 2
“ca 3
2 Lý do chọn đề tài cc ST n1 HH 1 n1 HH ngu ng re 3
3 Mục tiêu nghiên CỨU 0 22111211 121111211 1211111111211 2 0111 1111811111 k ke 3
2.1 Mục tiêu tổng quát 5s SE 111121111111 112111 1221111 e 3
4 _ Phương pháp khoa học được sử dụng đề nghiên cứu 2 s se ctersrre 4 3.1 Phương pháp thu thập tài liệu - L0 2222222122121 12112112 111122 11a 4 3.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp - 5c scctcn E121 1 2tr aa 4 3.3 Phương pháp trình bày 2 0 1201212121221 11H21 511011 tre 4 5 Tổng quát nội dung chính của bài .- SE 1 EEE121121E1122111 2.1111 terrke 4
CHƯƠNG I: TÔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ 552tr 7
QD NG On Neth ooo ằẰằ ă a 10 2.1.1 An D6 la quéc gia da ng6n nth ecccccccccescesessessessestesessesvssvssevevseesesevsreees 10 2.1.2 Sự khó khăn khi str dung ng6n ngit quéc té 6 An D6 ccccececccccseeceeeeeeeeeeeee 10
2.1.4 Tiếng Ấn Độ và số lượng người nói 5s s22 HT HH re 10
2.1.5.Tiếng Hindi 5c St E1 1112111121111 121112121111 11g ya 11 2.1.5.1 D6 pho bién cia tiéng Hindie cece cecceccscseecsesseescseesessessesessesevseeeveeeeeees 11 2.1.5.2 Nguồn gốc ctta tiéng Hindi ccccccecccccscscesessesessesessesessesessvssesscsesetevseses 11
Pu II
2.2.1.1.Cơ sở chung của các nhánh Ấn Độ giáo 5c nh nhe, 12
2
Trang 3PP Xa ca 12
2.2.1.3 Một số đặc điểm của Hindou giáo - 5s t E HE re 12
2.2.2 Các tôn giáo khác của Án Độ Q TH HH HH HH Hee 13
2.3 Phong tục và lễ nghi 5-5 1 1 1 1 1E112121211211111111 211121 0 ngu ta 14
2.3.1 Lễ hội truyền thông S19 1 11121111 1121112221211 rg 14
P ng cà c9 5a ae 14
PS VN on 14
P an No on ceecceececeseeeceeseseesesenseeeseseeseeecsececeeseesaeneeeseenes 15 PIN na nan a 15 2.3.2 Phong tục truyền thống - + s2 2121121121211 121.21 11 1 trưng 15 2.3.2.1 Ghunghat :aaaaiaiddtdtẢdẢ 15
2.3.2.2 Gia đình nhiều thể hệ - 5522 2t HH re l6
2.3.2.3 Mặc ŠarI và vẽ enna c9 1915555511111 0x xxx ky 16
2.3.2.4 Chấp hai tay lại để chào đón: NAMASKAR - NAMASTE 16
2.3.2.6 Xỏ lỗ tai: KARNAVEDHA SANSKAR 20 2c 222222 ree 17 2.3.2.7 Tôn kính bằng cách chạm chân: CHAR.AN- SPARSH - 17
2.3.2.8 Ăn bốc bằng tay - ng H1 H1 HH n1 1 ng nghe 17 2.3.3 Phân biệt đăng cấp c1 HH1 HH1 trường 17
2.3.4 Phong tục cưới hỏi phức †ạp ccc 1222121211 221121 2111122 1z HH hườy 18
P Won dd 19 2.4.1 Trang phục truyền thông của phụ nữ Ấn Độ 5 2c nhi 19 2.4.2 Trang phục truyền thông của nam giới Ân Độ . 52- 5s che 20
2.4.3 Phụ kiện gan liền với trang phục Ấn Độ S0 ST ng HH HH HH ren 21
2.4.4 Giao thoa gitra truyén thong va hién dai cccceccccsseseseeseseecseeveseeeseseeeeeees 22
2.5.2 Lễ hội màu sắc Hũli -5255+ 2222222222211 E222 1.1 re 23
Trang 42.5.4 Lễ hội thả diéu quéc té Uttarayan & Ahmedabad c.cccceccccesceceeesesseeeeeseees 24
2.5.5 Lễ hội ran Naga Panchamiin c cccccccsccscsscssesesssesesevssesvesveevsvssessvsvesesevstseseeseeees 24
2.6.1 Lịch sử và nguồn gỐc - - c cc tT 2T 1211 11121 1 1 tr gu rg 26
2.6.2 Các loại hình âm nhạc truyền thông LH T TS 11100111111 1111100555511 1 1k xz 26
2.6.4 Ứng dụng của âm nhạc Án độ vào trong đời sống hằng ngày 29
2.7.1.1 Văn hóa âm thực Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ từ tôn giáo - 32
2.7.1.2 Đất nước nỗi tiếng là thiên đường gia vị ch nh Hee 32
2.7.1.2 Cách chế biến các món ăn vô cùng độc đáo, cầu kỳ se: 33
2.8.2 Kiến trúc Phật giáo - St T121 1x HH1 211 n1 1n ng ngưng 35
2.8.3 Nét đặc trưng trong nghệ thuật kiến trúc Ân độ - 2n Hye 35
2.8.4 Các công trình kiến trúc Ấn độ nỗi tiếng 5 S3 HT net erryk 35
CHƯƠNG III: VĂN HOÁ KINH DOANH CÚA ĐẤT NƯỚC ẢN ĐỘ 36
3.1 Văn hóa trong giao tiếp kinh doanh của người Ấn Độ 5 St rrrye 37
3.1.2 Quy tắc xưng hô - - ST 1 112111212121 1 1H ngu ưng 37
Trang 53.1.3 Dab thigpn cccccccccccccccccsccsscscsseescsecsesesscsecsvssesecsvssseecsvesssevecevsevevevsveesevevevseeees 37
ca ca 37 3.1.5 Trang phỤC - - - c1 2212211121115 1121 1115 115 11115111511 T15 11 key 37 san? ae e 38 cau v-.‹-((đ 38 can 38
CHƯƠNG IV: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC KHÁC -ccc 2222 tre 39
“iiaaiaiiadiadaIĨIIIII 40 4.1.1 Các họa tiết phố biến trong vẽ Henna 5 21 nề SE E12 1x11 ri 40
CN A9) ái 0/00 (°iia 40
AE (lo ca na o ::- 40
no .e 41 4.2.1 Western Chafs - Q1 011 1211101111 1111 11111111011 11 1111111111 11 T1 H1 HE HH 41
“Z5 4]
4.2.3 Khu vue Indo-Burma cc cccccceeeessensncnceecccccceveccesseseeeetteeeeeeeeaesteseseeecs 42 4.2.4 Sa mạc ThaT 2 HS S999 1901111112151 1111k g3 55 42
4.2.5 Đồng bằng sông Hăằng 5 TS TT 2E 11121 2111212111 rat 42
4.2.6 Đầm lầy Sundarbans - - Sàn T2 2111211212 11 12 1H ng gang 43
“an 43
4.3.1 Hai sử thi vĩ đại nhất s5 tt tre 43
4.4 Văn hóa ăn bằng tay - c nnnnnn ngH n1 1 ng ngưng 44
4.4.1 Quy tắc khi ăn bằng tay -.- ch HH ngu grrờg 44
-e1000/) 00021177 45
Trang 6PHAN MO DAU
1 Lời mở đầu
Ấn Độ, với bề dày lịch sử hàng ngàn năm và nền văn hóa đa đạng, đã và đang đóng vai trò quan trọng trên trường quốc tế Không chỉ là cái nôi của nhiều tôn giáo và triết lý
nhân sinh, Ân Độ còn nổi bật với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, khoa học, và công
nghệ, trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới Tuy nhiên, quốc gia này cũng đối mặt với nhiều thách thức về xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập toàn câu
Những năm gần đây, An Dé da ching kiến sự biến đôi mạnh mẽ về mọi mặt đời song, từ
việc đôi mới trong các chính sách kinh tế, đầu tư vào cơ sở hạ tầng và giáo dục, đến nỗ lực thúc đây các sáng kiến bền vững và cải thiện chất lượng sống cho người dân Chính
sự phức tạp và đa chiều này đã khiến Án Độ trở thành một đẻ tài nghiên cứu đầy hấp dẫn,
mở ra nhiều góc nhìn thú vị và sâu sắc về một quốc gia đang trỗi dậy mạnh mẽ Nên nhóm chúng em thực hiện bài báo cáo này nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan về các yếu tố kinh tế, văn hóa và xã hội của Ân Độ, đồng thời phân tích những cơ hội và thách thức mà đất nước này đang trải qua Hy vọng rằng, thông qua nghiên cứu này, chúng ta
sẽ hiểu rõ hơn về một Ân Độ năng động, đầy tiềm năng và luôn khát khao vươn lên trong thé ky 21
2 Lý do chọn đề tài
Việc chọn đề tài nghiên cứu về Ân Độ xuất phát từ vai trò quan trọng và ngày cảng tăng của quốc gia này trên trường quốc tế Là nền kinh tế lớn thứ 5 thê giới và quốc gia đông dân nhất, Ấn Độ có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong các vấn đề kinh tế, chính trị, và xã hội toàn cầu Đồng thời, đây cũng là một đất nước có nên văn hóa và tôn giáo đa dạng, với hàng ngàn năm lịch sử, tạo nên một môi trường nghiên cứu phong phủ về sự giao thoa
văn hóa và phát triển xã hội Nền kinh tế Ấn Độ đang phát triển nhanh chóng, đặc biệt
trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, sản xuất, và dịch vụ, đồng thời là điểm đến hấp dẫn cho đầu tư quốc tế Bên cạnh đó, Ân Độ cũng phải đối mặt với nhiều thách thức như nghèo đói, bất bình đăng và ô nhiễm môi trường, nhưng cũng đang triển khai nhiều sáng kiến cải cách quan trọng nhằm thúc đây sự phát triển bền vững Nghiên cứu về Ấn Độ không chỉ giúp hiểu rõ hơn về các động lực phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia này
mà còn góp phần nâng cao nhận thức và hiệu biết về một đất nước có tầm ảnh hưởng lớn trong bồi cảnh toàn cầu hóa
3 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 72.1 Mục tiéu tong quit
- Téng quan vé dat nước Ấn Độ
- Van hoa con ngudi dat nuéc Ân Độ
- Văn hoá kinh doanh của đất nước Ân Độ
- _ Những nét đặc sắc khác của đất nước Ấn Độ
2.2 Mục tiêu nghiên cứu chỉ tiết
- Van hoa con người đất nước Ân Độ
4 Phương pháp khoa học được sử dụng dé nghiên cứu
3.1 Phương pháp thu thập tải liệu
Thu thập và phân tích các tài liệu, sách, báo, tạp chí, và các nguồn thông tin trực tuyến liên quan đến lịch sử, văn hóa, xã hội, của Ân Độ
3.2 Phương pháp phân tích và tông hợp
Phân tích các dữ liệu thu thập được từ các tài liệu thu thập được để hiểu rõ hơn về các
khía cạnh khác nhau của Ấn Độ
Tổng hợp các thông tin đã phân tích để xây dựng một bức tranh toàn diện về đất nước Ấn
Độ
3.3 Phương pháp trình bày
Sử dụng các kỹ năng thuyết trình để trình bày kết quả nghiên cứu một cách logic và thuyết phục
5 Tổng quát nội dung chính của bài
CHƯƠNG I: TÔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ.
Trang 8CHƯƠNG II: VĂN HOÁ CON NGƯỜI ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ CHƯƠNG III: VĂN HOÁ KINH DOANH CUA DAT NƯỚC ẤN ĐỘ CHƯƠNG IV: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC KHÁC.
Trang 9LOI CAM ON
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những người đã hỗ trợ và đóng góp vào quá trình hoàn thành bài tiêu luận này
Đầu tiên, chúng em muốn gửi lời tri ân chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học
Công nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh vì đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thông
thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu
thông tin
Chúng em cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn đến Th.S Phạm Nguyễn Anh Thi đã dành thời
gian và sự chỉ dẫn tận tình cho chứng em trong suốt quá trình nghiên cứu và viết bài Những sự phản hồi và ý kiến của cô đã giúp chủng em phát triển ý tưởng và cải thiện chất lượng của bài tiêu luận này
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong bai tiêu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót
Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cô đề bài tiểu luận được hoàn thiện hơn
Lời cuối cùng, Chúng em xin kính chúc Cô nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc
Trang 10LOI CAM DOAN
Chúng tôi xin cam đoan rằng báo cáo này là kết quả của sự nỗ lực và nghiên cứu nghiêm túc của nhóm chúng tôi Toàn bộ nội dung trong báo cáo đã được thu thập, phân tích và tổng hợp từ các nguồn tài liệu đáng tin cậy, với sự tôn trọng tuyệt đối đối với các nguyên tắc học thuật Chúng tôi khăng định rằng không có bất kỳ phần nào trong báo cáo này được sao chép từ các nguồn khác mà không có sự trích dẫn rõ ràng và phù hợp Nhóm
chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực và chính xác của các thông tin va
đỡ liệu đã trình bày trong báo cáo
Xin chan thanh cam on
10
Trang 11CHUONG I: TONG QUAN VE DAT NUOC AN DO
1.1 Tổng quan về đất nước Án Độ
Tên chính thức: Cộng hòa Ấn Độ (Republic of India)
Tha do: New Delhi
Điện tích: Khoảng 3,287 triệu km2 (đứng thứ 7 thế giới)
Đân số: Khoảng L.4 tỷ người (ước tính năm 2023), quốc gia đông dân nhất thé giới Ngôn ngữ chính thức: Tiếng Hindi và tiếng Anh
Đơn vị tiền té: Rupee An Dé (INR)
Quốc ca: "Jana Gana Mana" (tiéng Bengal)
"Tổ quốc trong tâm hồn nhân dân"
Trang 12Ấn Độ nằm ở Nam Á, giáp biên giới với Pakistan về phía tây, Trung Quốc và Nepal về phía bắc, Bhutan về phía đông bắc, và Bangladesh và Myanmar về phía đông Phía nam
Ấn Độ giáp với Ân Độ Dương, đối diện với các nước Sri Lanka và Maldives Vị trí địa lý này làm cho Án Độ có địa hình và khí hậu đa đạng, từ dãy Himalaya phủ đây tuyết ở phía bắc đến các vùng sa mạc ở phía tây và các bãi biển đài ở phía nam
1.3 Lịch Sử
Ấn Độ có một lịch sử phong phú và đa dạng kéo dài hơn 5.000 năm Đây là nơi phát sinh của nền văn minh sông Ấn cô đại (Indus Valley Civilization) — một trong những nền văn
minh lâu đời nhất thế giới Ân Độ cũng là cái nôi của nhiều tôn giáo lớn như Ấn Độ giáo,
Phật giáo, Dao Jain, va Sikh giao Qua nhiéu thé ky, An Độ đã trải qua sự thống trị của các để chế quan trọng như Maurya, Gupta, va Mughal, và sau đó bị thực đân Anh cai trị trong gần 200 năm Đất nước giành được độc lập từ Anh vào ngày l5 tháng 8 năm 1947 sau một cuộc đấu tranh dài với phong trào lãnh đạo của Mahatma Gandhi và nhiều nhà hoạt động khác
1.5 Kinh Tế
An Độ là nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới theo GDP danh nghĩa và thứ 3 theo sức mua
tương đương (PPP) Nền kinh tế Ấn Độ rất đa dạng với ba lĩnh vực chính: nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ Trong đó, ngành dịch vụ, đặc biệt là công nghệ thông tin, phần mềm, tài chính, và viễn thông, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, chiếm hơn 50% GDP
cả nước Tuy nhiên, Ấn Độ cũng đang đối mặt với nhiều thách thức như nghèo đói, thất nghiệp, sự bất bình đăng kinh tế, và các vẫn đề về cơ sở hạ tầng
12
Trang 13CHUONG II: VAN HOA CON NGUOI DAT NƯỚC ÁN ĐỘ
2.1 Ngôn ngữ
2.1.1 Ấn Độ là quốc gia đa ngôn ngữ:
Án Độ có 22 ngôn ngữ đồng chính thức:
22 ngôn ngữ này được Hiến pháp Ấn Độ công nhận là “Ngôn ngữ lập biểu” và được
sử dụng chính bởi chính quyền tiêu bang và địa phương Trong đó, tiếng Himdi là một trong những ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất, sử dụng bảng chữ cái Devanagari,
và cùng với tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức ở Ân Độ
Nguyên nhân An Độ có nhiều ngôn ngữ là vì đây là quốc gia đông dân và không có ngôn ngữ đồng nhất như Trung Quốc
2.1.2 Sự khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ quốc lễ ở An Độ
Dù tiếng Anh là ngôn ngữ được Chính phủ sử dụng, người Ấn nói tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai chỉ chiếm 12% dân số Nếu muốn tiếp cận người dan An Độ ở phạm vi rộng, bạn cần địch sang ngôn ngữ địa phương
2.1.3 Ngôn ngữ Ấn Độ chia thành 2 loại lớn
Toàn bộ ngôn ngữ chính thức của Án Độ được đề cập trong Lịch trình thứ tám của Hiến
pháp Ấn Độ có thê chia thành hai loại lớn:
Ấn-Aryan (được 72% người Ấn Độ sử dụng): Được nói ở các vùng phía Bắc của đất nước Các ngôn ngữ như tiếng Ba Tu, Rajasthani, Bengal, Marathi, Hindi va Assam chịu ảnh hưởng của tiếng Phạn và tiếng Ba Tư
Dravidian (được 25% người Ấn Độ sử dụng): Được nói ở vùng phía Nam Ấn Độ Các ngôn ngữ ở những vùng này không chịu ảnh hưởng từ tiếng Ba Tư và tiếng Phạn Tiếng Tamil là ngôn ngữ chính của miền Nam Ân Độ Dù tiếng Telugu và Malayalam thuộc nhóm Dravidian, chúng có nhiều từ có nguồn gốc từ tiếng Phạn
2.1.4 Tiếng Ấn Độ và số lượng người nói
Trong tất cả ngôn ngữ Ấn Độ, đếng Hindi được nói bởi số lượng người lớn nhất (gần
41% dân số, khoảng 400 triệu người)
13
Trang 14Tiếng Bengal được dùng chủ yêu bởi người dân bang Tây Bengal và Orissa (khoảng hơn
2.1.5.1 Độ phổ biến của tiếng Hindi
Tiếng Hindi là ngôn ngữ chính thức của người Ấn Độ Theo ước tính, hiện nay trên thế
giới có khoảng hơn 600 triệu người sử dụng tiếng Hindi để giao tiếp Hầu hết những người sử dụng tiếng Himdi là người đân Ấn Độ và một số quốc gia lân cận như Yemen, Uganda, Bangladesh, Mauritius va Nam Phi
2.1.5.2 Nguồn gốc của tiếng Hindi
Tiếng Hindi có nguồn gốc từ Ba Tư: Người Thổ Nhĩ Kỳ nói tiếng Ba Tư xâm chiếm Gangj và Punjab vào đầu thế kỷ L1 gọi ngôn ngữ được nói ở đây là Hindi, tiếng Ba Tư cho “ngôn ngữ của vùng đất sông Indus”
Có nhiều biến thê khác nhau: Tiếng Hindi không chí là một ngôn ngữ Nó còn có các biến
thê theo khu vực, như tiếng Hindi tiêu chuẩn, tiếng Hindi Nagari, tiếng Hindi cao, tiếng
Hindi van hoc
2.2.1 Ấn Độ giáo (Hindu giáo)
14
Trang 15Đạo Bà-La-Môn là quốc giáo của nước Ân Độ Nhưng khi Phật giáo của Đức Phật Thích
Ca truyền bá thi ảnh hưởng của Đạo Bà-La-Môn thu hẹp dân Qua nhiều lần cải cách để phù hợp phần nào trào lưu tiên hóa của dân chúng, đến thế kỷ thứ nhất sau Tây lịch, Đạo Bà-La-Môn biến thành Ấn Độ giáo (nói tắt là Ân giáo) và còn được gọi là đạo Hindu Ấn
Độ giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại
ở Ấn Độ Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại
2.2.1.1.Cơ sở chung của các nhánh Ấn Độ giáo
- Luân hồi: thừa nhận hiện tượng thành, trụ, hoại và diệt của thế giới hiện tượng
theo chu kì Thế giới không tiến bộ theo thời gian mà chỉ suy đồi cho đến lúc một
vị thần xác định một khởi điểm mới
- - Chế độ chúng tính: Tất cả những nhánh An Độ giáo đều hoạt động trong chế độ
chủng tính, mặc dù phân lớn đã phản đối kịch liệt chế độ này
- _ Tôn thờ Thánh tượng: tật cả các nhánh Ân Độ giáo đều tôn thờ Thánh tượng Việc
tôn thờ này thường có đối tượng là một vị thần nhất định đã được pho bién dén muc d6 duoc thu nhadp vao nhanh Bat nhi Phé-dan-da nhat nguyên
2.2.1.2 Tư tưởng chính
- Chi trong thuyết luân hồi, cho rằng sau khi chết con người sẽ đầu thai nhiều lần
- _ Noi theo “dharma”, một quy tắc sống coi trọng nhân phẩm và đạo đức tốt
-_ Đối tượng sùng bái là 3 vị than: Brahma, Siva va Visnu
- Coi trong sy phan chia dang cap, co sw phan biét về địa vị xã hội rõ ràng
- Ngudi An gido tôn kính tat cả các sinh vật sống va coi bò là loài vật linh thiêng
2.2.1.3 Một số đặc điểm của Hindou giáo
- _ Thờ thần Vishnu vì đã đoạt được bình rượu tiên bat tir Kumbla
- Bốn nơi rượu tiên bất tử rơi xuống, trong đó Allahabad là nơi linh thiêng nhất vì là
nơi hội tụ của 3 con sông
- _ Lễ hội Kumbla 3 năm một lần lần lượt tại bốn nơi
+ Prayagraj (Allahabad): Noi giao nhau cua ba con séng Hang, Yamuna và
Saraswati huyén thoại Đây được coi là một trong những địa điểm linh
thiêng nhất trong Ấn Độ giáo
+ Haridwar: Thanh pho nay nằm ở bờ sông Hằng và được coi là "Cánh cửa đến các vị thần"
+ Nashik: Nam bén bo séng Godavari, Nashik là một thành phố linh thiêng
khác của Ấn Độ
15
Trang 16+ Ujjain: Thanh phố này nằm bên bờ sông Shipra và là một trong những trung tâm tôn giáo quan trọng của Ấn Độ
- _ Đăng cấp cao nhất trong xã hội là Giáo sĩ không bao giờ chạm tay vào đỗ da -_ Hai người có đăng cấp khác nhau không làm chung một việc, ngồi chung một bản
- Khéng duoc bat tay phụ nữ
- Luén nhuong khách đi trước, tránh quay lưng về phía khách, khi nói chuyện tránh nhìn vào mắt khách
- Lễ hội quan trọng nhất “Tắm rửa tại sông Hằng” đề gột rửa tội lỗi, bụi bân trần
gian tìm sự thanh tao
- _ Món ăn cay, nhiều gia vị An bốc bằng tay phải nhưng phải gọn, nếu rơi rớt đĩa đó
là đồ bỏ
-_ Uống nước rót vào miệng chứ không ngậm ly
- _ Bánh ngọt uống với trà đen có thêm vị sả, gừng
- _ Ky các con số 41, 141
2.2.2 Các tôn giáo khác của Ân Độ
Đạo phật
Phật giáo hiện nay là một trong những tôn giáo lớn và có tầm ảnh hưởng nhất định trên
thế gIỚI Triết lý của Phật giáo dựa trên những lời dạy của Đức Phật, Siddhartha
Gautama (563 - 483 trước Công nguyên), một hoàng tử thuộc hoàng gia Kapllvastu,
Ấn Độ Là một trong các tôn giáo ra đời ở Ân Độ, Phật giáo sau đó lan rộng khắp
Trung Á, Sri Lanka, Tây Tạng, Đông Nam A, cũng như các nước Đông Á gồm Trung
Quốc, Mông Cổ, Hàn Quốc, Nhật Bản và Việt Nam
Đạo hồi
Cũng nằm trong các tôn giáo ở Ấn Độ có tầm ảnh hưởng, Hồi giáo chiếm khoảng 12%
dân số Ân Độ Mặc dù Hỏi giáo ở Ân Độ bắt đầu từ khá sớm, nhưng phải đến thế kỹ
thir 8 khi tinh Sindh bị chính phục, tôn giáo này mới thực sự xuất hiện rõ nét trong xã
hội Ân Độ Mặc dù người Hỏi giáo chỉ chiếm 12% tổng dân số Ân Độ nhưng ảnh
hưởng của Hồi giáo đối với xã hội Ân Độ là khá lớn
Thiên chúa giáo
Đạo Thiên Chúa là một tôn giáo nổi bật trong những tôn giáo ở Án Độ Hiện tại có
khoảng 25 triệu người thiên chúa giáo ở Ân Độ Có một điều khá thú vị là dân số thiên
chúa giáo ở Án Độ nhiều hơn toàn bộ dân số ở Úc và New Zealand hoặc dân số của
một số quốc gia ở châu Âu hợp lại
l6
Trang 17Kỳ na giáo
Kỳ Na giáo hay Mahavira chỉ chiếm ít hơn một phần trăm dân số Ân Độ Trong nhiều thê kỷ, Kỳ Na giáo được biết đến chủ yếu là cộng đồng của các thương nhân và người làm kinh doanh Các bang Gujarat và Rajasthan có dân số theo Kỳ Na giáo tập trung cao nhất ở Án Độ Tôn giáo này được ghi công cho người sáng lập Vardhamana Mahavira (Nguoi anh hung vĩ đại 599-527 B.C.)
Đạo Sikh
Người Sikh chiếm khoảng 2% dân số Ấn Độ So với các tôn giáo ỏ Ấn Độ, đạo Sikh là
một tôn giáo nơn trẻ hơn Từ 'Sikh' có nghĩa là một môn đệ và do đó đạo Sikh thực chất là con đường của môn đồ Một Sikh thực thụ sẽ không bị ràng buộc bởi những thứ trần tục
Hóa giáo
Mặc dù tổng số người theo Hỏa giáo trong dân số Ấn Độ rất ít nhưng họ vẫn tiếp tục là một trong những cộng đồng tôn giáo quan trọng của Ấn Độ Theo điều tra đân số năm
2001, có khoảng 70.000 thành viên thờ Hỏa giáo ở Ân Độ Hầu hết người Parsis (tín
đỗ Hỏa giáo) sống ở Maharashtra (chủ yêu ở Mumbai) và phần còn lại ở Gujarat
2.3 Phong tục và lễ nghỉ
Ấn Độ là một quốc gia đa dạng về văn hóa, tôn giáo và tín ngưỡng, và điều này được thể hiện qua các phong tục và lễ nghỉ phong phú Mỗi khu vực và cộng đồng tôn giáo đều có những lễ hội và phong tục riêng, mang đến sự đa dạng và màu sắc văn hóa cho quốc gia này
2.3.1 LỄ hội truyền thống
2.3.1.1 Karva Chauth
Karva Chauth là một lễ hội truyền thông của phụ nữ đã kết hôn ở miền Bắc Ấn Độ, đặc
biệt phố biến trong cộng đồng Hindu Lễ hội này diễn ra vào ngày thứ tư sau trăng tròn của thang Kartik theo lich Hindu, thuong roi vao thang 10 hoặc tháng TT
Y nghia cia Karva Chauth:
Lễ hội này không chỉ là một dip dé phu nữ thê hiện tình yêu và sự quan tâm đối với chồng mà còn là cơ hội đề họ gắn kết với nhau qua các hoạt động chung Karva Chauth cũng thê hiện sự kiên nhẫn, lòng trung thành và niềm tin vào các gia tri gia đình
17
Trang 182.3.1.2 Theemithi
Theemithi, còn được gọi là lễ hội đi trên lửa, là một nghĩ lễ truyền thống Của người
Tamil, chủ yếu điển ra ở miền Nam Ân Độ và Sri Lanka Đây là một phần của lễ hội thờ
cúng nữ thần Draupadi, một nhân vật quan trọng trong sử thi Mahabharata
Ý nghĩa của Theemithi:
Theemithi là biêu tượng của lòng trung thành, sự can đảm và niềm tin vào các vị thân
Nghĩ lễ này không chỉ là một thử thách về thề chất mà còn là một thử thách về tính thân,
giúp người tham gia củng có niềm tin và lòng kiên nhẫn
2.3.1.3 Lathmar Holi
Lathmar Holi là một phiên bản đặc biệt của lễ hội Holi, dién ra & hai ngéi lang Barsana
và Nandgaon thuộc bang Uttar Pradesh, Ân Độ Lễ hội này nỗi tiếng với các hoạt động
vui nhộn và độc đáo, đặc biệt là việc phụ nữ dùng gậy đánh nhẹ vào đàn ông
Y nghia cua Lathmar Holi:
Lathmar Holi không chỉ là một địp đề người dân vui chơi mà còn là cơ hội đề tôn vinh truyền thống và văn hóa địa phương Lễ hội này bắt nguồn từ câu chuyện thần thoại về
than Krishna va Radha, khi Krishna dén Barsana đề trêu chọc Radha và các bạn gái của
cô Radha và các bạn gái đã dùng gậy đề đuôi Krishna đi, và từ đó, truyền thống này
được duy trì
2.3.1.4 Nag Panchami
Nag Panchami La mét lễ hội truyền thống của người Hindu, được tô chức đề thờ cúng rắn hoặc các vị thần rắn, gọi là “Nagas” Lễ hội này điễn ra vào ngày thứ năm (Panchami) của nửa tháng sáng của tháng Shravana theo lịch Hmdu, thường rơi vào tháng 7 hoặc tháng 8
Nguồn gốc:
Một trong những câu chuyện nổi tiếng liên quan đến Nag Panchami là từ sử thi Mahabharata, khi nhà hiền triết Astika ngăn chặn vua Janamejaya thực hiện lễ hiền tế rắn, cứu sống loài rắn Ngày này cũng gắn liền với câu chuyện về thần Krishna khuất phục con ran Kaliya
2.3.2 Phong tuc truyén thong
2.3.2.1, Ghunghat
18
Trang 19La một phong tục truyền thống của phụ nữ ở một số vùng của Án Độ, đặc biệt là trong các cộng đồng Hindu ở miền Bắc và Tây Ấn Độ, như Rajasthan, Gujarat, Uttar Pradesh
và Haryana Ghunghat là một loại khăn che mặt, thường là một phần của sari, dupatta
hoặc odhmi, được kéo qua đầu và che khuôn mặt, đặc biệt là trước người lớn tuôi hoặc
đàn ông trong gia đình và cộng đồng
Phong tục ghunghat bắt nguồn từ những quan niệm về sự khiêm tốn và phẩm giá của phụ
nữ Nó cũng tượng trưng cho sự tôn trọng và tuân thủ các quy tắc truyền thống trong các gia đình bảo thủ Tuy nhiên, ngày nay, phong tục này đã giảm bớt nhiều trong các thành phố lớn và trong các gia đình hiện đại, khi phụ nữ ngày càng đòi hỏi quyền bình đăng và
tự do cá nhân hơn
Mặc dù ghunghat van ton tại ở nhiều nơi, đặc biệt là các vùng nông thôn, nhưng nhiều
người coi nó là biểu tượng của sự áp đặt và phân biệt giới tính, và nó đang dân thay đôi
khi xã hội Ân Độ phát triển và hiện đại hóa
2.3.2.2 Gia đình nhiều thế hệ
Gia đình nhiều thế hệ là một khái niệm không may xa lạ ở các quốc gia châu Á Ở Ấn Độ những gia đình nhiều thế hệ này thường bao gồm tất cả những thành viên trong gia đình (cha mẹ, vợ chong, con cái và trong một vải trường hợp còn có cả bà con họ hàng) cùng sinh sống với nhau dưới một mái nhà
Điều này xuất phát chủ yếu từ tính gắn kết của xã hội Ấn Độ Đồng thời khi sống cùng nhau, mọi người có thê hỗ trợ, giúp đỡ nhau giải quyết những khó khăn, áp lực hay căng thăng trong cuộc sông
2.3.2.3 Mac Sari va vé Henna
Đây là nét độc đáo và là phong tục truyền thống của phụ nữ Ấn độ Phụ nữ Ấn Độ thường mặc Sari trong các dịp lễ hội hoặc những sự kiện quan trọng, nghệ thuật vẽ tay bằng Henna cũng được sử dụng trong các lễ hội, nghi thức và đám cưới
2.3.2.4 Chấp hai tay lại để chào đón: NAMASKAR - NAMASTE
Trong văn hóa Hindu, mọi người chào nhau bằng cách chấp bàn tay của mình vào nhau
‘6
và nói: “ Namaskar” hay “Namaste” Lý do chung của hành động này có nghĩa là tôn trọng Tuy nhiên, về mặt khoa học, chấp cả hai tay với tất cả các ngón tay sát với nhau sẽ
tạo thành một điểm tiếp xúc giữa mắt, tai, và tâm trí; kích hoạt các điểm thần kinh nhạy
cảm đề giúp chúng ta nhớ người đó trong một thời gian dài Và quan trọng không kém về mặt vệ sinh là sẽ không có lây lan vi trùng, vi khuẩn khi hai người chào nhau vì không
19
Trang 20thực hiện bất kỳ tiếp xúc vật lý nào giữa hai người Điều này rất quan trọng trong điều
kiện vệ sinh ở Ấn Độ
2.3.2.5 Vạch đó Sindoor của phụ nữ có chồng
Đây là đầu hiệu quan trọng nhất để biết một phụ nữ đã có chồng Sindoor (sin-đua) là bột màu đỏ được người chồng vẽ lên đường rẽ chính giữa tóc kê từ chân tóc trên trán của cô dau, kế từ khi đó người phụ nữ phải vẽ sindoor mỗi ngày trong suốt cuộc đời của họ với người chồng ấy Dấu hiệu sindoor chỉ đừng khi người phụ nữ ly dị hoặc chồng mắt, và lại thực hiện tiếp tục nêu người phụ nữ tái giá
2.3.2.6 Xó lỗ tai: KARNAVEDHA SANSKAR
Xỏ lỗ tai có một tầm quan trọng lớn trong truyền thống của người Ân Không chỉ phụ nữ
mà ngay cá đàn ông cũng xỏ lỗ tai và việc xỏ lỗ tai được thực hiện ngay từ khi còn là trẻ con Không chỉ là một dấu hiệu thời trang lạ mắt, người Ấn tin rằng xỏ lỗ tai giúp phát trién tri tuệ, sức mạnh của tư duy và ra quyết định khoa học Xỏ lễ tai còn giúp kiềm chế
cảm xúc, giảm thiểu hành vi xắc láo và ngạo mạn
2.3.2.7 Tôn kính bằng cách chạm chân: CHARAN- SPARSH
Chúng ta thường thấy người Ấn cung kính rạp người và dùng bàn tay phải chạm nhẹ vào đầu bàn chân của người lớn tuôi, bề trên hay người được tôn kính Lý giải một cách khoa học, hành động tôn kính này lại hết sức thú vị Thông thường, những người có bàn chân
của được chạm vào hoặc là lớn tuổi hay đạo đức và đáng được kính trọng Các dây thần
kinh bắt đầu từ não trải rộng trên tất cả các cơ thê của bạn và kết thúc trong tầm tay của ban tay và bàn chân của mọi người Khi một người chạm bàn tay vào những bàn chân đối diện của họ, một mạch ngay lập tức được hình thành và các nguồn năng lượng của hai cơ quan được kết nói Khi người lớn tuổi, bề trên hay người được tôn kính chấp nhận sự tôn trọng cua ban, trai tim của họ phát những suy nghĩ và năng lượng tích cực (được gọi là karuna) đến bạn thông qua bàn tay và ngón chân của họ.Ngón tay và lòng bàn tay của bạn lập tức “thụ” của năng lượng và đôi chân của người khác trở thành “người tặng” của năng lượng Như thế hành động chạm tay vào bàn chân của người đáng kính thực chất là cho phép đòng chảy của năng lượng kết nối nhanh giữa hai tâm tri va trai tim
2.3.2.8 Ấn bốc bằng tay
Do ảnh hưởng bởi các yếu tố tôn giáo, tính ngưỡng Người đân Ấn Độ tin rằng thức ăn là món quà đo Ơn Trên ban tặng nên phải đón nhận trực tiếp bằng tay đề thiện hiện lòng tôn kính với đẳng tạo hóa Đây cũng là nét đặc trưng và trở thành cung cách trên bàn ăn trong văn hóa Ân Độ ngày nay
20
Trang 212.3.3 Phân biệt đẳng cấp
Do những diễn biến trong thời kì sụp đồ của thời đại Mughal và sự trỗi dậy của chính quyền thực dân Anh đã dẫn đến hệ thông đăng cấp như hiện nay Hệ thông này là rào cản
cho sự phát triển kinh tế cũng như khối đoàn kết của nhân dân Ấn Độ
Hệ thông đẳng cấp ở Ấn Độ là một cấu trúc xã hội phức tạp và lâu đời, có nguồn gốc từ
thời kỳ Vệ Đà cô đại Hệ thống này chia xã hội thành bốn nhóm chính gọi là vama:
Brahmin: Tang lép tang lit, chiu trách nhiệm về các nghi lễ tôn giáo và giáo dục Kshafriya: Tầng lớp quý tộc và chiến binh, bảo vệ và cai trị đất nước
Vaishya: Tầng lớp thương nhân, nông dân và thợ thủ công, chịu trách nhiệm về kinh tế
và thương mại
Shudra: Tầng lớp lao động phô thông, làm các công việc phục vụ cho ba tầng lớp trên Ngoài bốn nhóm vara, còn có một nhóm ngoài hệ thống này gọi là Dalit (trước đây gọi
là “không đáng đụng tới”) Da thường phải chịu sự phân biệt đối xử nghiêm trọng và bị
coi là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội
Mặc dù phân biệt đối xử dựa trên đăng cấp đã bị cắm theo luật pháp Ấn Độ từ năm 1948, nhưng những ảnh hưởng của nó vẫn còn tồn tại trong nhiều khía cạnh của đời sông xã hội
và kinh tế Hệ thông đăng cấp ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực như hôn nhân, nghề nghiệp,
và cơ hội giáo dục
2.3.4 Phong tục cưới hỏi phức tạp
Đám cưới có thê kéo dài đến 5 ngày, chỉ phí do bên cô dâu chỉ trả Trong đám cưới có rất nhiều nghi thức như :
Misri — lỄ trao nhẫn: Nghi lễ nay dién ra trong vài ngày trước đám cưới 7 người phụ
nữ đã có gia đình sẽ đến và vẽ những dấu hiệu của thần Ganesha bằng bột đỏ lên một chiếc bát đựng đường bằng đá
Mehendi: Diễn ra vào ngày trước đám cưới, trong buổi trà chiều của phụ nữ (đàn ông không được phép tham gia) Đây là lúc cô dâu được vẽ hemna lên bàn tay và bàn chân
đề thê hiện sự phụ thuộc của người phụ nữ đối với người chồng từ nay về sau Lễ hội này thường diễn ra cùng lúc với lễ Sagri, khi gia đình chú rẻ mang hoa và quà tới đặt ở cửa nhà cô dâu
21
Trang 22thịnh vượng Cả 2 bà mẹ sẽ mặc đồ cưới cho con mình và tới nhà của thông gia với
một chiếc bình nước đội trên đầu Họ sẽ dùng đao để chém vào nước để xua đuôi tà
khí sau đó sẽ tặng thêm cho thông gia tiền và hoa
Sangeet: Cả gia đình sẽ nhảy múa, hát và ăn uống linh đình, chuẩn bị cho ngày trọng
đại hôm sau
Vào ngày cưới: Nghĩ lễ đầu tiên là lễ Haldi, trong đó cô dâu sẽ được tây rửa bằng củ nghệ ở nhà Nghi lễ Swagatam là lúc những họ hàng giúp cô dâu mặc chiếc sari cưới Khi chú rễ đến, anh ta phải bước chân phải nhẹ nhàng vào nhà và rửa chân bằng sữa và
nước Lễ cưới bắt đầu bằng việc chú rễ trao quả cho bố vợ và bố vợ sẽ dẫn cô dâu ra
trao vào tay chú rễ Đến lúc này, cô dâu sẽ nhặt gạo và ném vào ngọn lửa thiêng đề được chính thức công nhận quan hệ vợ chồng Cô đâu cũng sẽ phải đi quanh ngọn lửa này 4 lần, sờ vào một hòn đá sau mỗi vòng đề thê hiện sẵn sàng đương đầu với mọi
khó khăn mà cô dâu bắt gap Vat ao sari cua cô dâu sẽ được buộc vào khăn của chú TẾ,
họ làm thêm một vài nghi lễ nữa trước khi chuyền sang phần hội Đây là lúc tất cả các thành viên cùng nhảy múa, hát ca trong tiếng nhạc vui của ngày trọng đại
2.4 Trang phục
Trang phục của Ấn Độ là sự kết hợp tỉnh tế giữa màu sắc, chất liệu và phong cách, thê
hiện rõ nét lịch sử và bản sắc văn hóa đặc trưng
2.4.1 Trang phục truyền thong cua phu nữ Ấn Độ
Sự duyên dáng của những người phụ nữ Ấn Độ được thể hiện qua cách họ khoác lên mình những bộ trang phục tỉnh tế Môỗi bộ trang phục như một tác phẩm nghệ thuật, phản ảnh sự la dạng và phong phú
Sari (Saree):
- Sari la biểu tượng của sự thanh lịch và duyên dáng của người phụ nữ Ấn Độ Một dai
vải xé, có chiều đài từ 4-9m, được mặc theo nhiều cách khác nhau, buông rủ mềm
mại, không chỉ mang lại sự thoải mái mà còn che khuyết điểm và khoe khéo được nét
đẹp của người phụ nữ Án Độ Hơn nữa, Sari còn đại diện cho một nền văn hóa Án Độ rực rỡ, là niềm tự hòa của đất nước nay
+ Những người phụ nữ góa chồng mặc sari trắng với 2 mảnh đơn giản, không đeo trang sức
+ Những người phụ nữ mang thai phải mặc sari màu vàng trong 7 ngày
22
Trang 23+ Trong ngày cưới, cô đâu thường chọn mặc Sari màu đỏ để mang lại may mắn Phụ nữ có địa vị xã hội thấp sẽ mặc SarIi màu xanh đa trời
+ Hoa tiết trên Sari còn mang nhiều ý nghĩa khác nhau, ví dụ: họa tiết con voi tượng trưng cho sự giàu sang, cát tường; họa tiết xà cừ mang ý nghĩa cho sự
đề che đầu hoặc ngực Salwar kameez không chỉ là trang phục thường ngày mà còn có thê thêu hoa văn cầu kỳ cho các địp lễ hội
+ Sador la phan trén, duoc lam bằng một mảnh vải đài Một đầu vải nhét vào
phân trên của Mekhela trong khi phan còn lại bao xung quanh cơ thé Gagra Choli:
- La trang phuc truyén théng cua phy nit & cac bang phia Tay, Bac va Tay Bac An
Độ
+ Trang phục này bao gồm một chiếc áo được cắt may đề phù hợp với cơ thẻ,
có tay áo ngắn và cô thấp (choli), có thể hở rồn hoặc không; một chiếc váy dài thêu hoặc xếp ly (gagra)
+ Trong các lễ cưới hoặc lễ hội, phụ nữ thường lựa chọn Gagra Choli, một bộ
váy xòe đài kết hợp với áo ngắn ôm sát, được trang trí bằng đá quý và thêu tinh xảo
+ Mỗi chỉ tiết trên trang phục đều có ý nghĩa, từ hoa văn thêu đến màu sắc 2.4.2 Trang phục truyền thông của nam giới Ân Độ
Không chỉ phụ nữ, nam giới Ấn Dộ cũng rất chú trọng đến trang phục, đặc biệt là trong
những dịp quan trọng Bởi mỗi bộ đồ mà họ mặc đều toát lên sự mạnh mẽ nhưng không
kém phân tỉnh tế
23
Trang 24- Dhoti duoc xem 1a quéc phuc cia Ân Độ Trang phục này được sử dụng chủ yếu bởi những người đàn ông tại các làng
+ Dhoti là một mánh vải hình chữ nhật, đài khoảng 4,5m, được quấn quanh
eo, chân và thắt nút ở lưng Trang phục này được biết đến với rất nhiều tên gọi khác nhau như: Mardaam, Chaadra, Dhotiyu, Dhotar, Veshti, Mundu, Những người đàn ông Ấn Độ thường mặc Dhoti chung với áo sơ mi + Chiều dài của dhoti khác nhau tùy thuộc vào địa vị xã hội của người đàn ông Những cư dân bình thường ở các vùng nông thôn thường mặc áo dhoti ngăn, vì nó thuận tiện hơn và không gây trở ngại cho công việc
+ Do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, áo đhoti ngày càng bi thay thê bởi trang phục bình thường của người châu Âu Nhưng nó vẫn là một phần
không thể thiểu trong các sự kiện chính thức
- Lungi rat phé bién 6 mién nam đất nước Ấn Độ, vì nơi đây rất nóng và không thê
mặc quan thường xuyên trong điều kiện nhiệt độ và độ âm cao Và lungi duoc mac
như trang phục giúp tránh nóng mà không quá bí bách trong thời tiết nóng nực 2.4.3 Phụ kiện gắn liền với trang phục Ấn Độ
Mũ đội đầu:
- Mũ đội cũng là một trong những loại trang phục Án Độ được du khách rất yêu
thích và muốn chiêm ngưỡng, trải nghiệm
+ Pagri: Khăn xếp đội đầu quần bằng tay, được làm từ một mảnh vải dài đơn
giản, sử dụng cho cả nam và nữ Chất liệu và độ dài của Pagn sẽ tùy thuộc vào người mặc hoặc khu vực nhất định
+ Taliyah: Mũ ngắn, tròn và được sử dụng phô biến tại các quốc gia Hồi Giáo
24
Trang 25Trưng sức:
- Được mệnh danh là thiên đường của vàng và trang sức nên đối với trang phục Ấn
Độ không thể thiểu được các món phụ kiện trang sức độc đáo
- _ Theo truyền thông, đồ trang sức luôn liên quan đến sự giàu có, quyền lực và thịnh vượng
- Bộ đồ truyền thống của Ấn Độ bao gồm 16 loại trang sức Một món đồ trang sức
duy nhất làm nỗi bật vẻ đẹp nữ tính, có thể được làm bằng vàng, bạc, đồng hoặc
Jhumka: Bong tai dai, thuong co hình dạng chuông
Choker: Vòng cô ngắn, ôm sát cô
Rani Haar: Vòng cô dài, thường được đeo bởi các nữ hoàng
Mangalsura: Vòng cô dành cho phụ nữ đã kết hôn, biểu tượng của hôn nhân
Bangles: Vòng tay, thường được đeo nhiều chiếc cùng lúc
Kada: Vòng tay lớn, thường làm bằng vàng hoặc bạc
Payal: Lắc chân, thường được đeo ở cả hai chân
Bichuas: Nhẫn chân, thường được đeo bởi phụ nữ đã kết hôn
Armief: Vòng đeo tay trên cánh tay
Kamarband: Day deo eo, thường được đính đá quý
Toe Rings: Nhẫn chân, thường được đeo ở ngón chân cái
Anklefs: Lắc chân, thường có chuông nhỏ
Finger Rings: Nhan tay, có thê đính đá quý hoặc kim cương
Hair Accessories: Các phụ kiện tóc như kẹp, ghìm, thường được trang trí cầu kỳ
Giao thoa giữa truyền thông và hiện đại
Trang phục truyền thống: Phản ánh giá trị văn hóa sâu sắc, thể hiện sự giàu có và địa vị
xã hội
Trang phục hiện đại: Tính tiện lợi, thoải mái và phù hợp với nhịp sống bận rộn Kết hợp
yếu tố truyền thống giúp giữ được bản sắc văn hóa trong cuộc sống hiện đại
=> Su két hợp giữa trang phục truyền thống và hiện đại đang phô biến tại Ân Độ, việc cách tân những trang phục truyền thống như Sari hay Achkan với kiểu dáng mới mẻ,
dé mặc hơn nhưng vẫn giữ được nét tỉnh hoa văn hóa Trong các địp đặc biệt, trang
25
Trang 26phục truyền thống vẫn là lựa chọn ưu tiên vì thé hiện lòng kính trọng với văn hóa dân
tộc Tuy nhiên, họ thường thêm that cdc yếu tô hiện đại để tạo sự mới lạ và phong
cách cá nhân Chính điều này không chỉ phản ánh sự giao thoa văn hóa, mà còn thê hiện sự sáng tạo của người Ấn Độ trong việc bảo tôn và phát triển giá trị truyền thông
trong bối cảnh hiện đại
2.5 Lễ Hội
Ấn Độ được biết đến là một quốc gia rộng lớn và đa dạng cả văn hóa lẫn tôn giáo của Châu Á Sự đa dạng này còn được thể hiện qua các lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc và thu hút du khách quốc tế Là quốc gia đề cao giá trị tỉnh thân, lễ hội được
coi nhu mỘt phan cua cuéc song Của Hgười Ấm Lễ hội ở Ấn Độ khá da dạng được tô
chức trong suốt cả năm, mang đến cho khách du lịch cơ hội để khám phá văn hóa An day màu sắc Đề hiểu rõ hơn về nên văn hóa độc đáo của đất nước tỳ dân, hãy cùng tìm hiểu
các lễ hội Ấn Độ đặc sắc nhất mà bạn nên tham dự một lấn
2.5.1 LỄ hội Ánh sảng Diwali
Lễ hội Diwali là lễ hội truyền thống lớn nhất tại Ân Độ hay thường được gọi là lễ hội
của những chiếc lồng đèn, vì vào địp lễ hội, đất nước được trang trí bởi ánh sáng rực rỡ của rất nhiều chiếc đèn lồng Diwali cũng giống như tết Nguyên Đán ở một số nước Châu
A, là một lễ hội ăn mừng năm mới của những người theo đạo Himdu và là địp dé moi
người cầu bình an, sức mạnh chính nghĩa sẽ đây lùi bóng tối và nghèo đói, mang đến
cuộc song 4m no, hanh phuc
Lễ hội này sẽ kéo đài trong khoảng 5 ngày, từ đêm 28 tháng 10 dén ngay 2 thang 11
trong lịch Án Độ
Mỗi ngày của lễ hội này đều mang một ý nghĩa và tên gọi khác nhau
Ngày thứ nhất - Dhanferas: Dành đề ăn mừng cho sự giàu có và thịnh vượng Ngày thứ hai - Chofi Diwali và ngày lễ Diwali chính điễn ra vào ngày thứ ba Ngày thứ tr: Ngày ăn mừng và đề cao giá tri tinh nghia vo va chong - Padwa hay con biết đến với tên gọi khác - Govardhan PHja - lễ tai on than Krishna
Ngày cuối cùng - Bhai Duj: Ngày dành riêng cho tình anh chị em trong gia đình Một trong những điểm ấn tượng nhất trong lễ hội này là tất cả mọi người dân đất nước đều đốt pháo kết hợp với những chiếc đèn bằng đất sét Diyas được thắp sáng, tạo nên một khung cảnh vô cùng huy hoàng và rực rỡ, thê hiện ý nghĩa chiến thăng của chính nghĩa
26