Do những diễn biến trong thời kì sụp đồ của thời đại Mughal và sự trỗi dậy của chính quyền thực dân Anh đã dẫn đến hệ thông đăng cấp như hiện nay. Hệ thông này là rào cản cho sự phát triển kinh tế cũng như khối đoàn kết của nhân dân Ấn Độ.
Hệ thông đẳng cấp ở Ấn Độ là một cấu trúc xã hội phức tạp và lâu đời, có nguồn gốc từ thời kỳ Vệ Đà cô đại. Hệ thống này chia xã hội thành bốn nhóm chính gọi là vama:
Brahmin: Tang lép tang lit, chiu trách nhiệm về các nghi lễ tôn giáo và giáo dục.
Kshafriya: Tầng lớp quý tộc và chiến binh, bảo vệ và cai trị đất nước.
Vaishya: Tầng lớp thương nhân, nông dân và thợ thủ công, chịu trách nhiệm về kinh tế và thương mại.
Shudra: Tầng lớp lao động phô thông, làm các công việc phục vụ cho ba tầng lớp trên.
Ngoài bốn nhóm vara, còn có một nhóm ngoài hệ thống này gọi là Dalit (trước đây gọi là “không đáng đụng tới”). Da thường phải chịu sự phân biệt đối xử nghiêm trọng và bị coi là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.
Mặc dù phân biệt đối xử dựa trên đăng cấp đã bị cắm theo luật pháp Ấn Độ từ năm 1948, nhưng những ảnh hưởng của nó vẫn còn tồn tại trong nhiều khía cạnh của đời sông xã hội và kinh tế. Hệ thông đăng cấp ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực như hôn nhân, nghề nghiệp,
và cơ hội giáo dục.
2.3.4. Phong tục cưới hỏi phức tạp.
Đám cưới có thê kéo dài đến 5 ngày, chỉ phí do bên cô dâu chỉ trả. Trong đám cưới có rất nhiều nghi thức như :
Misri — lỄ trao nhẫn: Nghi lễ nay dién ra trong vài ngày trước đám cưới. 7 người phụ nữ đã có gia đình sẽ đến và vẽ những dấu hiệu của thần Ganesha bằng bột đỏ lên một chiếc bát đựng đường bằng đá.
Mehendi: Diễn ra vào ngày trước đám cưới, trong buổi trà chiều của phụ nữ (đàn ông không được phép tham gia). Đây là lúc cô dâu được vẽ hemna lên bàn tay và bàn chân đề thê hiện sự phụ thuộc của người phụ nữ đối với người chồng từ nay về sau. Lễ hội này thường diễn ra cùng lúc với lễ Sagri, khi gia đình chú rẻ mang hoa và quà tới đặt ở cửa nhà cô dâu.
21
Ghari Puja: Khi thay làm lễ mời khách bột, đừa, hạt dẻ, gao va gia VỊ thé hién sw thịnh vượng. Cả 2 bà mẹ sẽ mặc đồ cưới cho con mình và tới nhà của thông gia với một chiếc bình nước đội trên đầu. Họ sẽ dùng đao để chém vào nước để xua đuôi tà khí sau đó sẽ tặng thêm cho thông gia tiền và hoa.
Sangeet: Cả gia đình sẽ nhảy múa, hát và ăn uống linh đình, chuẩn bị cho ngày trọng đại hôm sau.
Vào ngày cưới: Nghĩ lễ đầu tiên là lễ Haldi, trong đó cô dâu sẽ được tây rửa bằng củ nghệ ở nhà. Nghi lễ Swagatam là lúc những họ hàng giúp cô dâu mặc chiếc sari cưới.
Khi chú rễ đến, anh ta phải bước chân phải nhẹ nhàng vào nhà và rửa chân bằng sữa và nước. Lễ cưới bắt đầu bằng việc chú rễ trao quả cho bố vợ và bố vợ sẽ dẫn cô dâu ra trao vào tay chú rễ. Đến lúc này, cô dâu sẽ nhặt gạo và ném vào ngọn lửa thiêng đề được chính thức công nhận quan hệ vợ chồng. Cô đâu cũng sẽ phải đi quanh ngọn lửa này 4 lần, sờ vào một hòn đá sau mỗi vòng đề thê hiện sẵn sàng đương đầu với mọi khó khăn mà cô dâu bắt gap. Vat ao sari cua cô dâu sẽ được buộc vào khăn của chú TẾ, họ làm thêm một vài nghi lễ nữa trước khi chuyền sang phần hội. Đây là lúc tất cả các thành viên cùng nhảy múa, hát ca trong tiếng nhạc vui của ngày trọng đại.
2.4. Trang phục.
Trang phục của Ấn Độ là sự kết hợp tỉnh tế giữa màu sắc, chất liệu và phong cách, thê hiện rõ nét lịch sử và bản sắc văn hóa đặc trưng.
2.4.1. Trang phục truyền thong cua phu nữ Ấn Độ .
Sự duyên dáng của những người phụ nữ Ấn Độ được thể hiện qua cách họ khoác lên mình những bộ trang phục tỉnh tế. Môỗi bộ trang phục như một tác phẩm nghệ thuật, phản ảnh sự la dạng và phong phú.
Sari (Saree):
- Sari la biểu tượng của sự thanh lịch và duyên dáng của người phụ nữ Ấn Độ. Một dai vải xé, có chiều đài từ 4-9m, được mặc theo nhiều cách khác nhau, buông rủ mềm mại, không chỉ mang lại sự thoải mái mà còn che khuyết điểm và khoe khéo được nét đẹp của người phụ nữ Án Độ. Hơn nữa, Sari còn đại diện cho một nền văn hóa Án Độ rực rỡ, là niềm tự hòa của đất nước nay.
+ Những người phụ nữ góa chồng mặc sari trắng với 2 mảnh đơn giản, không đeo trang sức.
+ Những người phụ nữ mang thai phải mặc sari màu vàng trong 7 ngày.
22
+ Trong ngày cưới, cô đâu thường chọn mặc Sari màu đỏ để mang lại may mắn.
Phụ nữ có địa vị xã hội thấp sẽ mặc SarIi màu xanh đa trời.
+ Hoa tiết trên Sari còn mang nhiều ý nghĩa khác nhau, ví dụ: họa tiết con voi tượng trưng cho sự giàu sang, cát tường; họa tiết xà cừ mang ý nghĩa cho sự
+
thiêng liêng...
Salwar kameez:
- Néu Sari la biéu tuong cua sy duyén dang thi Salwar kameez la dai dién cho sw thoải mái và tiện lợi. Đây là trang phục phô biến ở miền Bắc Ấn Độ, với phần áo dài thướt tha (kameez) kết hợp với quân lụa rộng và hẹp ở mắt cá chân ( Salwar).
Người phụ nữ cũng thường đeo thêm I chiếc khăn được gọi là dupatta hay odani đề che đầu hoặc ngực. Salwar kameez không chỉ là trang phục thường ngày mà còn có thê thêu hoa văn cầu kỳ cho các địp lễ hội.
Mekhela Sador.
- Mekhela Sador là trang phục truyền thông của phụ nữ ở bang Assam nam ở vùng Đông Bắc Ấn Do.
+ Mekhela la phần dưới, được làm bằng vải sarong có dạng hình trụ rất rộng, xếp thành các nếp gấp rồi nhét vào thắt lưng.
+ Sador la phan trén, duoc lam bằng một mảnh vải đài. Một đầu vải nhét vào phân trên của Mekhela trong khi phan còn lại bao xung quanh cơ thé.
Gagra Choli:
- La trang phuc truyén théng cua phy nit & cac bang phia Tay, Bac va Tay Bac An Độ.
+ Trang phục này bao gồm một chiếc áo được cắt may đề phù hợp với cơ thẻ, có tay áo ngắn và cô thấp (choli), có thể hở rồn hoặc không; một chiếc váy dài thêu hoặc xếp ly (gagra).
+ Trong các lễ cưới hoặc lễ hội, phụ nữ thường lựa chọn Gagra Choli, một bộ váy xòe đài kết hợp với áo ngắn ôm sát, được trang trí bằng đá quý và thêu tinh xảo.
+ Mỗi chỉ tiết trên trang phục đều có ý nghĩa, từ hoa văn thêu đến màu sắc.
2.4.2. Trang phục truyền thông của nam giới Ân Độ.
Không chỉ phụ nữ, nam giới Ấn Dộ cũng rất chú trọng đến trang phục, đặc biệt là trong những dịp quan trọng. Bởi mỗi bộ đồ mà họ mặc đều toát lên sự mạnh mẽ nhưng không kém phân tỉnh tế.
23
Dhoti:
- Dhoti duoc xem 1a quéc phuc cia Ân Độ. Trang phục này được sử dụng chủ yếu bởi những người đàn ông tại các làng.
+ Dhoti là một mánh vải hình chữ nhật, đài khoảng 4,5m, được quấn quanh eo, chân và thắt nút ở lưng. Trang phục này được biết đến với rất nhiều tên gọi khác nhau như: Mardaam, Chaadra, Dhotiyu, Dhotar, Veshti, Mundu,...
Những người đàn ông Ấn Độ thường mặc Dhoti chung với áo sơ mi.
+ Chiều dài của dhoti khác nhau tùy thuộc vào địa vị xã hội của người đàn ông. Những cư dân bình thường ở các vùng nông thôn thường mặc áo dhoti ngăn, vì nó thuận tiện hơn và không gây trở ngại cho công việc.
+ Do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, áo đhoti ngày càng bi thay thê bởi trang phục bình thường của người châu Âu. Nhưng nó vẫn là một phần không thể thiểu trong các sự kiện chính thức.
Achkan ( Sherwani) :
- Sherwani, chiéc do khoac dai duoc théu công phu, thường được mặc trong các dip cưới hoặc sự kiện lớn. Được làm từ lụa và thêu bằng chỉ vàng, Sherwani toát lên vẻ sang trọng và quyền lực, là lựa chọn phô biến của chú rẻ Ấn Độ. Thường được mặc chung với Dhoti hoặc Churidar ( một loại quần đài).
Lungi:
- Lungi la mét tam vai dai, dugc may ti mi. No ding dé quan quanh chân và hông của một người đàn ông, có dạng như váy.
- Lungi rat phé bién 6 mién nam đất nước Ấn Độ, vì nơi đây rất nóng và không thê mặc quan thường xuyên trong điều kiện nhiệt độ và độ âm cao. Và lungi duoc mac như trang phục giúp tránh nóng mà không quá bí bách trong thời tiết nóng nực.
2.4.3. Phụ kiện gắn liền với trang phục Ấn Độ.
Mũ đội đầu:
- Mũ đội cũng là một trong những loại trang phục Án Độ được du khách rất yêu thích và muốn chiêm ngưỡng, trải nghiệm.
+ Pagri: Khăn xếp đội đầu quần bằng tay, được làm từ một mảnh vải dài đơn giản, sử dụng cho cả nam và nữ. Chất liệu và độ dài của Pagn sẽ tùy thuộc vào người mặc hoặc khu vực nhất định.
+ Taliyah: Mũ ngắn, tròn và được sử dụng phô biến tại các quốc gia Hồi Giáo.
24
Trưng sức:
- Được mệnh danh là thiên đường của vàng và trang sức nên đối với trang phục Ấn Độ không thể thiểu được các món phụ kiện trang sức độc đáo.
- _ Theo truyền thông, đồ trang sức luôn liên quan đến sự giàu có, quyền lực và thịnh vượng.
- __ Bộ đồ truyền thống của Ấn Độ bao gồm 16 loại trang sức. Một món đồ trang sức duy nhất làm nỗi bật vẻ đẹp nữ tính, có thể được làm bằng vàng, bạc, đồng hoặc kim cương.
+ + + + + + ++ tt tt + + + +
2.4.4.
Maang Tikka: Trang sức đeo trên trán, thường được đính đá quý.
Nath: Khuyên mũi, thường được đeo trong các lễ cưới.
Jhumka: Bong tai dai, thuong co hình dạng chuông.
Choker: Vòng cô ngắn, ôm sát cô.
Rani Haar: Vòng cô dài, thường được đeo bởi các nữ hoàng.
Mangalsura: Vòng cô dành cho phụ nữ đã kết hôn, biểu tượng của hôn nhân.
Bangles: Vòng tay, thường được đeo nhiều chiếc cùng lúc.
Kada: Vòng tay lớn, thường làm bằng vàng hoặc bạc.
Payal: Lắc chân, thường được đeo ở cả hai chân.
Bichuas: Nhẫn chân, thường được đeo bởi phụ nữ đã kết hôn.
Armief: Vòng đeo tay trên cánh tay.
Kamarband: Day deo eo, thường được đính đá quý.
Toe Rings: Nhẫn chân, thường được đeo ở ngón chân cái.
Anklefs: Lắc chân, thường có chuông nhỏ.
Finger Rings: Nhan tay, có thê đính đá quý hoặc kim cương.
Hair Accessories: Các phụ kiện tóc như kẹp, ghìm, thường được trang trí cầu kỳ.
Giao thoa giữa truyền thông và hiện đại.
Trang phục truyền thống: Phản ánh giá trị văn hóa sâu sắc, thể hiện sự giàu có và địa vị xã hội.
Trang phục hiện đại: Tính tiện lợi, thoải mái và phù hợp với nhịp sống bận rộn. Kết hợp yếu tố truyền thống giúp giữ được bản sắc văn hóa trong cuộc sống hiện đại.
=> Su két hợp giữa trang phục truyền thống và hiện đại đang phô biến tại Ân Độ, việc cách tân những trang phục truyền thống như Sari hay Achkan với kiểu dáng mới mẻ, dé mặc hơn nhưng vẫn giữ được nét tỉnh hoa văn hóa. Trong các địp đặc biệt, trang
25
phục truyền thống vẫn là lựa chọn ưu tiên vì thé hiện lòng kính trọng với văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, họ thường thêm that cdc yếu tô hiện đại để tạo sự mới lạ và phong cách cá nhân. Chính điều này không chỉ phản ánh sự giao thoa văn hóa, mà còn thê hiện sự sáng tạo của người Ấn Độ trong việc bảo tôn và phát triển giá trị truyền thông trong bối cảnh hiện đại.