Vị trí địa lý của Ấn Độ trên bản đồ Thế giới v Lãnh thô Ấn Độ tuyên bố chủ quyền và kiểm soát trên thực tế L#i Lãnh thô Ấn Độ tuyên bố chủ quyền nhưng không kiểm soát trên thực tế Địa l
Trang 1
r
; BỘ CÔNG THƯƠNG _
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỎ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH
Ñ
INDUSTRIAL [J H UNIVERSITY OF
HOCHIMINH CITY
VAN HOA QUOC GIA AN DO
TIEU LUAN
Môn: Văn hoá đa quốc gia
Giảng viên: Phạm Nguyễn Anh Thi
Nhóm thực hiện: Nhóm Š
TP, HỎ CHÍ MINH_ NĂM 2023
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP.HO CHI MINH
KHOA THUONG MAI DU LICH
Môn: Văn hoá đa quốc gia
Giáng viên: Phạm Nguyễn Anh Thi
Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Trang 3STT Họ và tên MSSV Đáng giá mức độ hoàn thành
1 | Đỗ Mạnh Cường 22688401 100%
2| Trần Thị Tùng Dương 22689561 100%
3 | Huynh Nguyễn TuyếtNgân | 22684421 100%
4 | Mai Nguyén Anh Thư 22694331 100%
5 | Lé Thi Kim Yến 22688421 100%
6 | Nguyễn Lưu Thùy Linh 21019061 100%
7| Nguyễn Thị Diễm Sương 21021291 100%
Trang 4
MỤC LỤC
0790 8./(06:7 10-7 1
CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ QUÓC GIÁ ẤN ĐỘ 5ccscsccscescrs 2
1.1 Khái quát về quốc gia Ấn ĐỘ - 5° se cecseese+eErserseeseeerseerrsrsrrsree 2
1.2 Vị trí địa lý của Ấn Độ trên bản đồ Thế giới - 5-5-5 < cecsscscsscse 5
In (08:06 0n 7h 6
1.4 Thể chế chính trị se se se ©+e£ se sex sex aexssexesE25e s4 se 6
1.4 IKỉnh tẾ - << << SE 999.1 ưu 7
1.5 Các vật thiêng của người Hindu - c5 < << << 9s 9s1sE SE se sESsSss se 8
CHUONG 2: VAN HOA - CON NGƯỜI QUỐC GIA ÁN ĐỘ - 9
2.1 Phong tuc tap quan An D6 cccsecsessssssescscssessscesesescescsencesesenceseseneeacsassaeessssess 9 2.1.1 Chú ý nghi thức khi đến những nơi thờ cúng ees eeeseeeeteseeeeeen 9
2.1.3 Chú ý đến tay và chân - s1 T E1 1211012121 1 1g ra 9
2.1.4 Những ánh nhìn tò mò -.- 5 s2 2 1221121122121 2111 21 t1 ra 9 2.1.5 Bò thần c2 H21 12121212121 12111121 10
2.2 Tôn giáo tín ngưỡng Ấn Độ 14
2.2.1 Ấn Độ giáo (Đạo Hindu) 5s 5c n1 12112E1 1x 2 ng rggerau 14
2.2.2 HỒI giáo n1 1 112111212011 1211121 H11 tr HH tgre 15
2.2.3 Kitô BÍÁO nh HH HH HH ng HH tre 16 2.2.4 Phật giáo ch HH HH HH HH2 H tt tre 17 2.3 Một số lễ hội đặc sắc ở Ấn Độ -.ce sec EhxExrersrsrrsrsrrererre 19
2.3.1 Lễ Diwall - TT H11 1221111211 11111111 1011111111111 11101050101 0101 11010111 He He 19
Trang 5
2.4.2 Mét 36 mon n nOi tiéng 6 AN D6 cccccccccccccceesseesesstesvesessessesstestesteseesvess 25
2.5 Trang phuc An DO sscsesssscsessesesessssssesssssnesssssnesssssnecssssnccsssanesassascaceaeesceneaseacs 30
2.5.2 Mekhela Sador - Q1 S 1 S122 111 ng 52 11 n ng kk K22 1k1 nh nhờ 31 2.5.3 Salwar kaImeez - L cc can HT TT 2 1n ng 1kg 11kg 1 1E 11 1k khe 32
Trang 6PHAN MO DAU
An Độ là một quốc gia rộng lớn thuộc Châu Á và là quốc gia đông dân nhất thé giới Ấn Độ nỗi tiếng với nền văn hoá lâu đời, đặc sắc gắn liền với 2 dòng sông lớn là sông Ấn và sông Hằng và được xem là nền văn hóa phát triển rực rỡ nhất của văn minh nhân loại Chính vì sự phát triển lâu đời ay, đất nước này ấn chứa rất nhiều điều thú vi, những phong tục tập quán và lễ nghi nghiêm ngặt tồn tại qua nhiều thiên niên kỷ của lịch sử Qua bài tiêu luận này, chúng ta sẽ cùng nhau đi sâu tìm hiểu một cách chỉ tiết
và đây đủ về Văn hoá quốc gia An Độ.
Trang 7CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUOC GIA AN DQ
1.1 Khái quát về quốc gia Án Độ
An Độ (tiếng Anh: India), tên gọi chính thức là Cộng hòa An Độ (tiếng Anh:
Republic of India) là một quốc gia cộng hòa có chủ quyền tại khu vực Nam Á Đây là quốc gia lớn thứ 7 về điện tích và là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với dân số trên 1,410 tỷ người tính đến nay Ân Độ tiếp giáp với Ân Độ Dương ở phía Nam, biển
A Rap ở phía Tây — Nam và vịnh Bengal ở phía Đông — Nam, Ấn Độ có đường biên giới trên bộ với Pakistan ở phía Tây: với Trung Quốc, Nepal và Bhutan ở phía Đông — Bắc và Myanmar cùng Bangladesh ở phía Đông Trên biên Ân Độ Dương, Ấn Độ giáp với Sri Lanka va Maldives; thém vào đó, Quần đảo Andaman và Nicobar của Án Độ có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan và Indonesia
- Thủ đô: New Delhi
- Thành phố lớn nhất: Mumbai (thành phố thích hợp); Delhi (khu vực đô thị)
- Ngôn ngữ chính thức: tiếng Hinditiếng Anh
- Ngôn ngữ quốc gia được công nhận: Không có
Trang 80.65% Khác[11]
*Quốc kì:
Quốc kỳ của An Độ sử dụng 3 màu bao gồm vàng
nghệ thẫm tượng trưng cho sự hy sinh của các lãnh
tụ, trắng tượng trưng cho ánh sáng chân lý và xanh
mm
lục tượng trưng cho môi liên hệ của con người với
Ban đầu, hình ảnh đặt ở trung tâm là một guỗng xe sợi do một nhà nông học thiết kế
Trong quốc kỳ hiện tại, biểu tượng bánh xe 24 nan hoa (gọi là Ashoka Chakra) có ý nghĩa Ấn Độ không nằm ngoài vòng chuyên động, không chống lại sự thay đổi mà liên
tục tiễn về phía trước
“Quốc huy:
Quốc huy này được Chính phủ An Độ thông qua vào ngày 26 tháng
l1 năm 1950, ngay trong ngày Án Độ trở thành một nước cộng hòa
Thiết kế được chuyển thể từ Đầu trụ sư tử Ashoka, vốn là một tác
phâm điêu khắc cổ của Ấn Độ, có niên đại từ năm 280 trước Công
nguyên Đầu trụ này gồm bốn con sư tử châu Á đứng quay lưng vào
nhau, tượng trưng cho sức mạnh, lòng đũng cảm, sự tự tin và sự tin tưởng Những con
sư tử được gắn trên một mũ cột tròn và mũ cột được gắn trên một bông sen Bánh xe
Pháp luân Dharmachakra nằm ở trung tâm của mũ cột Bánh xe có 24 nan hoa tượng
trưng cho sự tiến bộ và tiến hóa của nền văn minh nhân loại Tiêu ngữ "Saftyameva
Jayate" (tạm dịch: "chỉ sự thật chiến thăng") được khắc bên dưới mũ cột bằng chữ Devanagari, viết từ trái sang phải
“Quốc ca: "JANA GANA MANA”
"Tổ quốc trong tâm hồn nhân dân”
Bài hát quốc gia: "Vande Mataram" (tiếng Phạn)
Trang 9"Tô quôc, tôi cúi đầu chào Người”
*Quốc hoa:
- Sông Hằng: là con sông quan trọng nhất của tiêu lục địa Ân Độ Sông Hằng dai 2.510
km bắt nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal Tên của sông được đặt theo tên vị nữ thần Hindu Ganga Sông Hằng có lưu vực rộng 907.000 km2, một trong những khu vực phì
nhiêu và có mật độ dân số cao nhất thế gIỚI
Sông Hằng là sông linh thiêng nhất đối với Ân Độ Giáo Con sông là nguồn sống của hàng triệu người Ấn Độ sống dọc theo nó và phụ thuộc vào nó hàng ngày Con sông có vai trò quan trọng vẻ lịch sử với nhiều thủ đô, thủ phủ của các đề quốc trước đây nằm đọc theo bờ sông này
Trang 101.2 Vị trí địa lý của Ấn Độ trên bản đồ Thế giới
v
Lãnh thô Ấn Độ tuyên bố chủ quyền và kiểm soát trên thực tế L#i
Lãnh thô Ấn Độ tuyên bố chủ quyền nhưng không kiểm soát trên thực tế
Địa lý Ấn Độ đa dạng, bao gồm nhiều miền khí hậu khác biệt từ những dãy núi phủ
tuyết cho đến các sa mạc, đồng bằng, rừng mưa nhiệt đới, đôi, và cao nguyên Ấn Độ
bao gồm một phan lớn của tiêu lục địa Ấn Độ nam trên mảng kiến tạo Ấn Độ, phan
phía Bắc của mang An-Uc Ấn Độ có bờ biển dai 7.516 km, phan lén An D6 nam bán đảo Nam Á vươn ra Ân Độ Duong An Độ giap Bién A Rap vé phia Tay Nam va
giáp Vịnh Bengal về phía Đông và Đông Nam Ấn Độ có điện tích 3.287.263 km?, xếp thử 7 trên thể giới về điện tích, trong đó phần đất liền chiếm 90,44%, điện tích mặt nước chiếm 9,56% Án Độ có biên giới trên đất liền giáp với Bangladesh (4.053 km),
Bhutan (605 km), Myanmar (1.463 km), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (3.380 km),
Nepal (1690 km) và Pakistan (2.912 km) Đinh núi cao nhất có độ cao 8.598 m, điểm
thấp nhất là Kuttanad với độ cao -2,2 m Các sông đài nhất là sông Brahmaputra, sông
Hằng Hỗ lớn nhất là hỗ Chilka
*Dân số ước lượng đến năm 2023:
- Tăng 1.352.642.280 (Tăng nhanh nhất Thể giới)
- Tính đến năm 2023, đân số Án Độ đạt 1.428.000.000 và là nước đông đân nhất Thế
ĐIỚI
Trang 11- Mật độ dân số: 421,9/km? (hạng 19 trên Thế Giới)
1.3 Khí hậu, môi trường
- Khí hậu An Độ chịu ảnh hưởng mạnh từ dãy Himalaya và hoang mạc Thar, các cơn gió mùa vào mùa hè và mùa đông có sự tác động từ hai nơi này và mang ý nghĩa quan trọng về kinh tế và văn hóa Himalaya ngăn gió hạ giáng lạnh từ Trung Á thôi xuống, giữ cho phần lớn tiêu lục địa Ân Độ ấm hơn so với những nơi khác cùng vĩ độ Hoang mạc Thar đóng một vai trò quyết định trong việc hút gió mùa mùa hè tây-nam chứa nhiều hơi ẩm từ tháng 6 đến tháng 10, cưng cấp phần lớn lượng mưa của An Độ Bốn
nhóm khí hậu lớn chỉ phối tại Án Độ: nhiệt đới mưa, nhiệt đới khô, cận nhiệt đới âm,
nui cao
- Tại Ấn Độ, các vấn đề chủ yếu về môi trường bao gồm suy thoái rừng và suy thoái đất nông nghiệp: cạn kệt tài nguyên nước, khoáng sản, rừng, cát và đá; suy thoái môi trường: các vấn đề về y tế công: mất đa dạng sinh học; các hệ sinh thai mat kha nang phục hồi và an ninh sinh kế cho người nghèo Tuy nhiên, theo các dữ liệu thu thập được và nghiên cứu tác động môi trường của các chuyên gia Ngân hàng Thế giới, từ
năm 1995 đến năm 2010, Ấn Độ là một trong những nước có sự tiễn bộ nhanh nhất thế
giới trong việc giải quyết các vấn đề môi trường và cải thiện chất lượng môi trường
1.4 Thể chế chính trị
- Chính phủ: Cộng hòa liên bang đại nghị chế
- Tổng thống: Droupadi Mummu
- Phó Tổng thống: Jagdeep Dhankhar
- Thủ tướng: Narendra Modi
- Chanh an: Uday Umesh Lalit
- Cho tich Lok Sabha: Om Birla
- Lập pháp: Quốc hội
Trang 12- Thuong vién: Rajya Sabha
- Ha vién: Lok Sabha
Án Độ là một liên bang với một hệ thông nghị viện nằm dưới sự khống chế của Hiến pháp An Dé Đây là một nước cộng hòa lập hiến với chế độ dân chủ đại nghị,
trong đó "quyền lực đa số bị kiềm chế bởi các quyền thiêu số được bảo vệ theo pháp
luật" Chế độ liên bang tại An Độ xác định rõ sự phân chia quyền lực giữa chính phủ
liên bang và các bang Chính phủ tuân theo sự kiểm tra và cân bằng của Hiến pháp
Hiến pháp Ấn Độ có hiệu lực vào ngày 26 tháng l năm 1950, trong lời mở đầu
của nó có viết rằng Ấn Độ là một nước cộng hòa có chủ quyền, xã hội, thế tục, dân chủ Mô hình chính phủ của Ấn Độ theo truyền thống được mô tả là "bán liên bang" do trung ương mạnh và các bang yếu, song kể từ cuối thập niên 1990 thì Ân Độ đã phát trién tinh liên bang hơn nữa đo kết quả của các thay đôi về chính trị, kinh tế và xã hội
1.4 Kinh tế
Don vi tiền tệ: Rupee Ấn Độ (INR)
Ấn Độ là một quốc gia có lịch sử phát triển từ rất lâu đời với nền văn minh sông
Hằng noi tiéng thé gIỚI Năm trong khu vực Nam A, Án Độ được coi là nền kinh tế lớn nhất chiếm đến 79% GDP của cả khu vực Sau khi giành được độc lập năm 1947, Án
Độ xây dựng nền kinh tế tự lực, tự cường trên cơ sở kế hoạch hóa
Bắt đầu từ những năm 90, Án Độ thực hiện chính sách “hướng Đông” với mục
đích là để hội nhập kinh tế và hợp tác chính trị với Đông Nam Á, kết quả của cách tiếp cận thực tế hơn trong quan hệ đối ngoại Chính sách này đang mang lại những kết quả đáng khích lệ trong việc cải thiện và tăng cường quan hệ giữa Ấn Độ với ASEAN nói
chung và Việt Nam nói riêng Án Độ là một đối tác được các quốc gia ASEAN lựa chọn đề thiết lập khu vực thương mại tự do từ năm 2003 và Hiệp định Thương mại
hàng hóa ASEAN - An Độ (AITIG) được ký kết Ân Độ hiện đang có mức thuế suất
Trang 13thuận lợi cho hàng xuất khâu của các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam nhờ sự chênh lệch giữa thuế ưu đãi và thuế thông thường
Tý lệ tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ trong một thập kỷ vừa qua là khoảng trên 6%/năm Năm 2008-2009, GDP tăng 6,7%, dự kiến năm 2009-20 10 tăng 6,5-7% Khác với Trung Quốc, tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ không lệ thuộc quá lớn vào công nghiệp cũng như xuất khâu mà phụ thuộc phân quan trọng vào lĩnh vực dịch
vụ Lĩnh vực này chiếm trên 50% tông sản phẩm quốc nội (GDP) và đang tăng 15-20% hàng năm
Ấn Độ rất chú trọng tới phát triển công nghệ thông tin và công nghệ sinh học
Năm 2005-2006, nước này xuất khâu 31,4 tỷ USD phần mềm tin học, năm 2006-2007 xuất khâu 40 tỷ USD và năm 2008-2009 xuất khâu 46,3 tỷ USD, trở thành một trong
những trung tâm của thế giới về địch vụ công nghệ thông tin
Nhờ những lợi thế này, Ấn Độ đang trở thành quốc gia thu hút sự
chú ý của giới kinh doanh toàn cầu
1.5 Các vật thiêng của người Hindu
- Shiva linga: Tượng dương vật của thần Shiva (Thân Huỷ Diệt và Tái
Tạo) tượng trưng cho sức sáng tạo của thần Shiava, sức sáng tạo thiêng
liêng, được phái Shaivite thờ khắp nơi
- Chim công: Chim công chính thức được chính phủ An Độ công
Trang 14nhận là quốc điều từ năm 1963, nhưng đã là biểu tượng cao quý trong văn hoá Ấn Độ
2.1.1 Chú ý nghỉ thức khi đến những nơi thờ cúng
Người đân Ấn Độ tuân thủ tôn giáo nghiêm túc, vì thế nếu bạn mặc quần ngắn, hãy nhớ dùng khăn quấn chân và che phần vai trước khi vào tham quan đền chùa Ngoài ra, luôn đề giày dép bên ngoài khi bước vào nơi thờ cúng
2.1.2 Thể hiện tình cảm nơi công cộng
Vẻ đẹp của những danh lam thăng cảnh như hồ Kerala hay đền Taj Mahal thường đễ làm cho các cặp đôi xao xuyên Nhưng hãy nghĩ kỹ trước khi thê hiện tình cảm nơi công cộng bởi các hành động này thường không được chảo đón ở Ấn Độ
2.1.3 Chú ý đến tay và chân
Người Ấn Độ phân cấp toàn bộ các bộ phận trên cơ thể, cao nhất là đầu và thấp
nhất là chân Do ban chân bị coi là thứ bản thiu nên khi bước vào nhà một ai đó, bạn
nhất định phải bỏ giày đép và tuyệt đối không giãm lên bất kỳ đồ vật nào trong nhà
Ngoài ra, củi đầu và chạm vào chân người già là biểu hiện của sự kính trọng Tuyệt đối
không sử dụng tay trải khi ăn và không đưa bắt kỳ thứ gì cho người khác bằng tay trái 2.1.4 Những ánh nhìn tò mò
Trang 1510
toàn bình thường ở Ấn Độ Người dân nơi đây luôn tò mò về du khách nước ngoài và
họ không ngần ngại quan sát bạn một cách chăm chú Mim cười thân thiện, bạn sẽ nhận lại được nụ cười đáp lễ Tuy nhiên đừng hy sinh sự an toàn của bản thân chỉ vì
lịch sự, đặc biệt là đối với các nữ du khách
2.1.5 Bò thần
Trong văn hóa Án Độ, bò được xem như một con vật Thánh Bò được tôn thờ
như hình tượng của một người mẹ, được miêu tả là có tắm lòng rộng lượng như Mẹ Trái Đất và mang nhiều ý nghĩa tốt lành trong văn hóa và tôn giáo của Ân Độ
Trong Kinh Vệ Đà, có nhiều đoạn
nhân mạnh đến tầm quan trọng của việc bảo
vệ và chăm sóc bò Bò là nguồn sữa để duy
trì sự sống Thậm chí phân bò còn là nguồn
nhiên liệu thiết yêu và là nguồn năng lượng
hiệu quả và tiết kiệm, đặc biệt ở những khu
vực nông thôn của Án Độ
Giết bò hoặc sử dụng thịt bò được xem là một điều tội lỗi Vì thế nhiều bang ở
Án Độ đã đưa lệnh cắm giết mô bò vào luật
2.1.6 Phong tục cưới hỏi của người Ấn Độ
* Sự kiện trọng đại có thể kéo dài đến vài ngày:
Phong tục cưới hỏi ở Ấn Độ có phần phức tạp Đám cưới tại đây có thê kéo dai tới 5 ngày hoặc hơn Từ khi đính hôn tới trước ngày cử hành hôn lễ chính thức của đám cưới, người Ấn có rất nhiều nghi lễ quan trọng
Lễ đầu tiên là Misri — lễ trao nhẫn điển ra trong vài ngày trước đám cưới Có 7 người phụ nữ đã có gia đình đến và vẽ những dấu hiệu của thần Ganesha bằng bột đỏ trong một chiếc bát bằng đá đựng đường Cô dâu chú rẻ và các thành viên trong gia đình sẽ cùng cầu nguyện và trao vòng hoa, chiếc nhân cưới băng vàng trước sự chứng
Trang 16II
kiến của người làm lễ và mọi thành viên tham dự Gia đình chú rẻ trao cho cô dâu một
giỏ hoa quả rồi cô đâu sẽ lấy hoa quả trong đó thả vào chiếc bát đường Đây là việc tượng trưng cho sự đính ước hôn nhân với cuộc sống ngọt ngảo sau này
Nghi lễ tiếp theo là Mehendi diễn ra vào ngày trước đám cưới trong một buổi trà chiều của phụ nữ Trong lễ này, cô dâu được vẽ henna lên cơ thể, thể hiện sự phụ thuộc của người phụ nữ đối với người đàn ông là chồng mình từ nay về sau Vào ngày cưới là
lễ Haldi, cô dâu sẽ được được tắm rửa sạch sẽ bằng nước từ củ nghệ Khi chú rẻ đến phải bước chân phải nhẹ nhàng vào nhà rồi rửa chân bằng sữa tươi và nước Hôn lê chính thức bắt đầu bằng việc chú rể trao quà cho bố vợ để ông dẫn cô đâu ra trao vào tay chú rễ
Cuối cùng, cô dâu sẽ nhặt gạo và ném và ngọn lửa để được chính thức công
nhận quan hệ vợ chồng Cô dâu đi vòng quanh ngọn lửa này 4 lần, sờ vào một hòn đá sau môi vòng đề thê hiện sẵn sàng đương đâu với mọi khó khăn sau này của hai vợ
Trang 1712
chông Vạt áo sari của cô dâu sẽ được buộc vào khăn của chú rê, họ làm thêm một vài
nghi lễ nữa trước khi chuyển sang phân hội họp mừng tiệc Đây là lúc tất cả các thành viên cùng nhảy, múa hát vui vẻ trong tiếng nhạc của ngày lễ trọng đại
* Vàng là thứ không thể thiếu trong đám cưới ở Ấn Độ:
Trong mỗi đám cưới của người Ấn Độ, dù giàu hay nghèo, họ đều sử dụng vàng làm của hồi môn, thậm chí là rất nhiều vàng Từng có nghiên cứu cho rằng, lượng vàng
mà người Ấn Độ bỏ ra trong những đám cưới nhiều đến mức gây ảnh hưởng đến thị trường vàng thế giới Đối với phụ nữ Ấn Độ, vàng là đồ trang sức không thể thiếu Ấn
Độ cũng là nước tiêu thụ vàng thứ hai thế giới
* Cô dâu và chú rễ trao vòng hoa:
Một trong những nghỉ lễ quan trọng trong đám cưới của người Ấn Độ là trao nhau vòng hoa tết từ những bông hoa nhiều màu sắc rực rỡ Trong quá khứ, điều này
Trang 1813
tượng trưng cho sự chấp nhận lời cầu hôn của đôi trai gái Ngày nay, đây là biểu tượng
cho tình yêu và sự tôn trọng của các cặp đôi
Trang 1914
* Bôi bột đỏ lên tóc cô dâu:
Cô dâu sẽ được bôi một
loại phẩm màu đỏ lên tóc Dấu
hiệu này để xác nhận tỉnh trạng
hôn nhân Nhiều phụ nữ Án Độ
sau khi lập gia đình vẫn tiếp tục
áp dụng nghi thức này trong cuộc
sống thường ngày
* Vẽ Henna lên tay và bàn chân cô đâu:
Những hình vẽ Henna có lẽ là truyền thống đễ nhận biết nhất của các đám cưới của người Ấn Trước lễ cưới, cô dâu sẽ trang trí cho bàn chân và bàn tay của minh bằng những hình vẽ Henne phức tạp Người Ấn Độ tin rằng, các hình vẽ Henne giúp tăng khả năng thụ thai cho người vợ và xua đuôi tà ma trong cuộc sông của hai vợ
Trang 2015
chồng
2.2 Tôn giáo tín ngưỡng Ấn Độ
Tôn giáo đã xuất hiện từ rất lâu, từ xa xưa người ta quan niệm rằng tôn giáo là
môi liên hệ giữa thần thánh và con người
Theo C Mác thì tôn giáo là tiếng thở đài của chúng sinh khi bị áp bức, là trái
tim của thế giới không có trái tim, là tĩnh thần của trật tự không có tinh thần Còn theo
Ph Ăngghen lại cho rằng tôn giáo là sự phản ánh hoang đường vào đầu óc con người những lực lượng bên ngoài, cái mà thống trị họ trong đời sống hàng ngày
Tuy nhiên, ngày nay Luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 đã quy định về tôn
giáo tại khoan | Điều 2 cụ thê: tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống
quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức
Ấn Độ là một quốc gia có sự đặc trưng văn hóa, đa dạng các tín ngưỡng với
nhiều tôn giáo chính như Ấn Độ giáo, Hồi giáo, đạo Sikh, Kito giáo, Phật giáo, Kỳ Na
giáo, Hỏa giáo, Do Thái giáo Hiện nay có 80,5% đân số Ấn Độ theo đạo Hindu, Hồi
giáo có 13,4%, Kitoo giáo chiếm 2,3%, đạo Sikh chiếm 1,9%, Phật giáo chiếm 0,7% ,
dao Jain chiém % là các tôn giáo lớn khác tại Án D6,
2.2.1 Án Độ giáo (Đạo Hindu)
- Đây là tôn giáo được người dân Ấn Độ theo nhiều nhất (80,5%)
- Ân Độ giáo hay còn gọi là Hindu giáo là tôn giáo được thực hành rộng rãi ở tiêu lục địa Ấn Độ và một phan của Đông Nam Á, được coi là tôn giáo lâu đời nhất trên thế giới tuy nhiên Ấn Độ giáo (Hindu giáo) không có một người sáng lập cụ thể được ghi
nhận ở trong lịch sử Án Độ giáo được xem là sự hợp nhất của các nền văn hóa An D6
khác nhau với nguồn gốc đa dạng, bắt đầu phát triên từ năm 500 TCN đến năm 300 sau
Trang 2116
CN, sau khi kết thúc thời kỳ Vệ đà ( từ năm 1500 đến năm 500 TCN) và phát triển
mạnh ở thời Trung cổ, với sự suy tàn của Phật giáo ở Ấn Độ
- Kinh sách của Ân Độ giáo được chia thành 02 loại là kinh sách ruti (nghe) và Smrti (nhớ) Các kimh sách này thảo luận về thần học, triết học, thần thoại, Vệ Đà yajna, Yoga,
nghi lễ agama, cách xây dựng đền thờ và các chủ đề khác Các tín đồ Ấn Độ Giáo tin vào những thuyết luân hỗi (vòng luân hồi liên tục của sự sống, cái chết và sự tái sinh)
và nghiệp báo (luật nhân quả) Người Hindu tôn trọng mọi sinh vật sống và coi bò là loài vật linh thiêng Thói quen ăn uống cũng là một phần quan trọng trong đời sống của
người theo đạo Himdu Hầu hết họ không ăn thịt bò hoặc thịt lợn và có nhiều người ăn
chay
- Ân Độ giáo thờ rất nhiều thần chủ yếu là bốn thần cụ thê đó chính là: Bộ ba Brama
(thần Sáng tạo thế giới), Siva (than Huy diét), Visnu (than Bao hé) va Indra (than Sam
sét) Các vị thần này đều là những lực lượng siêu nhiên mà con người sợ hãi Người ta cũng thường xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá có thiết kế rất đồ sộ, hình chớp núi, người đân Ấn Độ quan niệm rằng đây cũng chính là nơi ngự trị của thần thánh và cũng tạc bằng đá hoặc đúc bằng đồng rất nhiều pho tượng thần thánh để có thê thờ với những phong cách nghệ thuật rất độc đáo
Trang 22Thượng đề Hồi giáo là tôn giáo lớn thứ hai tại
=> Án Độ và trên thế giới, những người theo đạo Hồi thường được gọi là người Hồi giáo
- Hồi giáo đạy rằng Thiên Chúa là lòng thương
xót, toàn năng và độc nhất, Chúa là người đã
hướng dẫn loài người qua các sứ giá, thánh thư
được tiết lộ và các dẫu hiệu tự nhiên Tương tự như các tôn giáo khác, Hồi giáo được
lưu giữ và truyền bá thông qua kinh thánh, kinh thánh chính của đạo Hồi là thiên kinh
Trang 2318
Quran gồm 114 chuong, 6236 tiét Déi véi cac tin d6 ton giao day 1a mét vat vé cing
linh thiêng, là lời phán của Allah Dang Toàn Năng
Trang 24người đã bị Thiên Chúa đuôi khỏi Vườn địa đàng Adam và Eva đã chuyên tội lỗi cho
con cháu loài người, bởi vậy loài người đã mang tội, Thiên Chúa đã giảng sinh làm người và chịu khổ hình đề giúp cho loài người được hòa giải với Thiên Chúa
Trang 2520
2.2.4 Phật giáo
Phật giáo xuất xứ từ Ấn Độ vào thế kỷ thứ sáu trước Công Nguyên Người sáng lập ra đạo Phật là Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh năm 624 trước công nguyên thuộc dòng họ Thích Ca (Sakyà), con vua Tịnh Phạn Vương Đầu Đà Na (Sudhodana) trị vì nước Ca Tỳ La Vệ (Kapilavasu) xứ Trung Ấn Độ lúc đó và hoàng hậu Ma Da (Maya) An Độ cũng chính là cái nôi đầu tiên của Phật giáo, các trung tâm Phật giáo thực tế đã ra đời ngay từ thời Bổn sư Thích Ca Mâu Ni truyền đạo và phát triển mạnh vào thời vua Asoka
Tuy nhiên, Phật giáo cũng đã đứng trước sự suy tàn ở tại Ấn Độ Sự suy tản của
đạo Phật tại Ân Độ đã có thê bất đầu từ thế ký 7, đến cuối thể kỷ 12 thì Phật giáo đã
chính thức biến mất hoàn toàn Mãi cho đến giữa thế kỷ thứ 20 thì phong trào chấn
hưng Phật giáo, đạo Phật tại Án Độ cũng từ đó mới chính thức bắt đầu trở lại
Ở An Độ, có nhiều đi tích ghi lại dấu ấn của Phật Giáo mà chúng ta có thê kế đến cụ thẻ như:
— Bồ đề đạo tràng, là nơi mà Thích Ca đã ngồi thiền và thành đạo
— Sarath, còn gọi là Mrigadava, là nơi mà Phật giáo bắt đầu thuyết giảng giáo lý cho 5 anh em Kiều Trần Như
— Kusinagara, la noi ma Phat nhập niét ban