1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tiểu luận văn hóa tây bắc

55 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Tây Bắc
Tác giả Tran Do Thu Ha
Người hướng dẫn Mai Thị Phương Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên
Chuyên ngành Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Thể loại Báo Cáo Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 27,63 MB

Nội dung

Các con sông này không chỉ là cơ sở cho sự định cư của của các dân tộc nơi đây cũng như nền nông nghiệp trong vùng mà còn là nguồn cảm hứng cho những câu hát và truyền thuyết của các tộc

Trang 1

TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM KY THUAT HUNG YEN

KHOA NGOAINGU

BAO CAO TIEU LUAN

VAN HOA TAY BAC

Sinh vién : TRAN DO THU HA

Ma SV : V1321014

Lop : V13212

Mén hoc : CO SO VAN HOA VIETNAM

Giảng viên giảng dạy: MAI THỊ PHƯƠNG QUYNH

Hưng Yên — 2021

Trang 2

¬° ma 19

PM ho 20 2.1 Dân tộc Thái 2 2.12011211221121 11 1101118111111 111 11111111 cờ 20

2.2 Dân tộc Dade cccccccceccccccccccecuusuasseescccececeeeeeuteeseauaeecesauseeseeuness 24

3 Nhà cửa kiến trúc, đi lại s 1s S11 1111215121511 121113 1111511511152 51 2E 12t se 27 3.1 Nhà sản Thái c1 2212112112151 1111121111112 15812111 re 27

CS UN n8 - 30 3.3 Nhà sàn H Mông: T0 1211211211121 111111111111 1121111111 rykg 31

4 _ Tôn giáo, tín nBƯỠNg 2 2c 2 11 11911911111 1111 111111 1111111111811 xe 32 5 Phong tục tập quán (hôn nhân, tang ma, lễ tết lễ hội) eee: 33 5.1 Dân tộc Thái 2 120 12211211121 12 211 1118111111111 1111 1111 111g 33

5.2 Dan tOe Dao cccsscesececccecccecauaauaeceeeeccccccseeauaceceueceesauaeceeens 35 5.3 Dân tộc HˆMông: L1 1 0111111 211111111 11190 1111190211118 1k6 35

6 Lễ Tết và lễ hội 5222:222222 2122112221122 1.111.11 c ee 38

"1" na 38

6.2 Dan toc Dao “ã aaaAAAAAA 42

Trang 3

TI

Văn hóa, nghệ thuật, âm nhạc cece seeseeeseeseceneesteesseenseesseesees 48 Lịch sử, kỹ thuật, du lịch - 2 2.12211112111121 1152311211111 152 111tr 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

Trang 4

L ĐẶC DIEM TU NHIEN XA HOI

1 Tên gọi

Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc Vùng này có khi được gọi là Tây Bắc Bắc Bộ và là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ Việt Nam (2 tiéu vùng kia là Vùng Đông

Bắc và Đồng bằng sông Hồng) Vùng có diện tích 50.585,32 Km2

Không gian địa lý của vùng Tây Bắc hiện còn chưa được nhất trí Một số ý kiến cho rằng đây là vùng phía nam (hữu ngạn) sông Hồng Một số ý kiến lại cho rằng đây là vùng phía nam của dãy núi Hoàng Liên Sơn Nhà địa lý học Lê Bá Thảo cho rằng vùng Tây Bắc được giới hạn ở phía đông bởi dãy núi Hoàng Liên Sơn và ở phía tay la day nui Song Ma

2 Dia hinh, dia ly khi hau

3 Dia hinh

Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với một số đỉnh núi cao trên từ 2800 đến 3000 m Dãy núi Sông Mã dải 500 km, có những đỉnh cao trên 1800

m Giữa hai dãy núi nảy là vùng đồi núi thấp lưu vực sông Đà (còn gọi là địa máng sông Đà) Ngoài sông Đà là sông lớn, vùng Tây Bắc chỉ có sông nhỏ và suối gồm cả thượng lưu sông Mã Trong địa máng sông Đà còn có một dãy cao nguyên đá vôi chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, và có thể chia nhỏ thành các cao nguyên Tà Phinh, Mộc Châu, Nà Sản Cũng có các lòng chảo như Điện Biên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh

Trang 5

Lịch sử hình thành vùng Tây Bắc bắt đầu từ cách đây 500 triệu năm và đến bây

giờ vẫn tiếp tục Thuở ban đầu, vùng này là biển và chỉ có một số đỉnh ở dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã là nôi lên trên mặt biến Biên liên tục rút ra xa rồi lại lắn vào suốt hàng trăm triệu năm Trong quá trình ấy, đã có những sự sụt lún mạnh, góp phần hình

thành các tầng đá phiến va đá vôi Vào cuối đại Cô sinh (cách đây chừng 300 triệu năm),

dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã đã được nâng hắn lên Địa máng sông Đà lúc đó vẫn chìm dưới biên Cho đến cách đây 150 triệu năm, chu kỳ tạo núi Indochina làm cho hai bờ địa máng từ từ tiền lại gần nhau, khiến cho trầm tích trong địa máng uốn lên thành những nếp uốn không lồ, đồng thời làm cho tầng đá vôi có tuôi cô hơn lại trồi lên trên tầng đá phiến, tạo thành những cao nguyên đá vôi ngày nay Trong quá trình tạo núi, còn

có sự xâm nhập của macma Kết quả là, vùng Tây Bắc được nâng lên với một biên độ đến

1000 mét

Vi la dia mang, ving vo rat động của trái đất, nên Tây Bắc là vùng có nguy cơ động đất cao nhất Việt Nam

Hiện nay, vùng Tây Bắc Việt Nam bao gồm sáu tỉnh là Hoà Bình, Sơn La, Lai

Châu, Điện Biên, Yên Bái và Lào Cai, giáp ranh với Lào và Trung Quốc

Một số phần của Phú Thọ vả 2 tỉnh Lào Cai, Yên Bái nằm ở hữu ngạn sông Hồng,

đo dòng sông chảy qua giữa địa phận các tỉnh này, sonp phạm vị hành chính của vùng,

Tây Bắc không bao gồm Phú Thọ, đôi khi 2 tỉnh Lào Cai, Yên Bái cũng được xếp vào

Đông Bắc Bộ Tuy nhiên, hiện nay trụ sở của Ban chỉ đạo Tây Bắc nằm ở thành phố Yên Bái, tỉnh ly của tỉnh Yên Bái

Hình 1.2: Một số tỉnh thuộc vừng Tây Bắc Bộ

Trang 6

Vùng Tây Bắc có hai con sông lớn, đó là sông Đà (tên Thái là Nặm Tè) và sông Thao (tức sông Hồng), thượng nguồn của sông Mã cũng năm trên vùng đất Tây Bắc, phía Tây tỉnh Sơn La Các con sông này không chỉ là cơ sở cho sự định cư của của các dân tộc nơi đây cũng như nền nông nghiệp trong vùng mà còn là nguồn cảm hứng cho những câu hát và truyền thuyết của các tộc người Thái, Mường

Trang 7

vai trò của một bức trường thành ngăn không cho gió mùa đông (hướng đông bắc - tây nam) vượt qua đề vào lãnh thô Tây Bắc mà không bị suy yếu nhiều, trái với vùng Đông bắc có hệ thống các vòng cung mở rộng theo hình quạt làm cho các đợt sóng lạnh có thể theo đó mà xuống đến tận đồng bằng sông Hồng và xa hơn nữa về phía nam Vì vậy, trừ khi do ảnh hưởng của độ cao, nên khí hậu Tây Bắc nói chung ấm hơn Đông Bắc, chênh lệch có thể đến 2-3 OC

Ở miễn núi, hướng phơi của sườn đóng một vai trò quan trọng trong chế độ nhiệt —

âm, sườn đón gió (sườn đông) tiếp nhận những lượng mưa lớn trong khi sườn tây tạo điều kiện cho gió "phơn" (hay quen được gọi là "sió lào") được hình thành khi thôi xuống các thung lũng, rõ nhất là ở Tây Bắc

Nhìn chung, trong điều kiện của trung du và miền núi, việc nghiên cứu khí hậu là

rất quan trọng vì sự biến dạng của khí hậu xảy ra trên từng khu vực nhỏ Những biến cô khí hậu ở miền núi mang tính chất cực đoan, nhất là trong điều kiện lớp phủ rừng bị suy giảm, và lớp phủ thô nhưỡng bị thoái hoá Mưa lớn và tập trung gây ra lũ nhưng kết hợp với một số điều kiện thì xuất hiện lũ quét; hạn vào mùa khô thường xảy ra nhưng có khi hạn hán kéo dài ngoài sức chịu đựng của cây cối

Tuy cùng nằm trong vòng đai nhiệt đới gió mùa, nhưng do ở một độ cao từ 800-

3000m nên khí hậu Tây Bắc ngả sang á nhiệt đới và nhiều nơi cao như Sìn Hồ có cả khí

hậu ôn đới Mặt khác, do địa hình lai chia cắt bởi các dãy núi, các dòng sông, khe suối, tạo nên những thung lũng, có nơi lớn thành lòng chảo như vùng Nghĩa Lộ, Điện Biên nên

Tây Bắc còn là nơi có nhiều tiêu vùng khí hậu Nhưng chính vỉ vậy mà thiên nhiên Tây

Bắc rat đa dạng, thổ nhưỡng nhiều loại hình Chính điều này cũng góp phần làm nên những nét đa dạng trong văn hóa của các dân tộc vùng Tây Bắc

Hình L5: Hoa ban — loài hoa đặc trưng của vùng Tây Bác

Trang 8

5, Thành phần dân tộc

Tây Bắc là nơi sinh tụ lâu đời, ngàn năm của cư dân văn minh đồng thau với hơn

20 tộc người cư trủ xen kẽ, bao gồm các dân tộc: Thái, Dao, H Mông, Bồ Y, Giay, Ha

Nhi, Kháng, Máng, Khơ-mu, Sila, Tày, Xinh-mun, La-ha với một lịch sử phát triển khá lâu đời.Mật độ dân ở đây khá số thấp, năm 1978 mới có 59ng/km” Với tỉ lệ tăng

3,5%/năm cộng với việc di dân, đến năm 1990 cũng chỉ có 120 người/km? Các dân tộc tiêu biêu của vùng như: Thái, H Mông, Dao

6 Dân tộc Thái:

Tại Việt Nam, theo Tổng điều tra dân số năm 1999, người Thái có số dân là 1.328.725 người, chiếm 1,74 % dân số cả nước, cư trú tập trung tại các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Trong đó,

tại Tây Bắc số dân cụ thê là: Sơn La có 482.485 người (54,8 % dân số), Lai Châu cũ (nay

là Lai Châu và Điện Biên) có 206.001 người (35,1 % dân số)

Nhom Thai Trang (Tay Don hay Tay Khao) cư trú chủ yếu ở tỉnh Lai Châu, Điện

Biên và một số huyện tỉnh Sơn La (Quỳnh Nhai, Bắc Yên, Phù Yên) Ở Đà Bắc thuộc tỉnh Hòa Bình, có nhóm tự nhận là Táy Đón, được gọi là Thổ Ở xã Dương Quy,

huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, có một số Thái Trăng chịu ảnh hướng đậm của văn hóa Tày Ở Sapa, Bắc Hà, nhiều nhóm Thái Trắng đã Tày hóa Người Thái Trắng đã có mặt dọc hữu ngạn sông Hồng và tỉnh Lai Châu, Điện Biên từ thế ký 13 và làm chủ Mường Lay (địa bàn chính là huyện Mường Chà ngày nay) thế kỷ 14, một bộ phận di cư xuống

Đà Bắc và Thanh Hóa thế kỷ 15 Có thuyết cho rằng họ là con cháu người Bạch Y ở Trung Quốc

Nhom Thai Den (Tay Dam) cư trú ở khu vực tỉnh Sơn La và Điện Biên Các nhóm

Tay Thanh (Man Thanh), Tày Mười, Tày Khăng ở miền Tây Thanh Hóa(tân thanh-

thường xuân-thanh hóa), Nghệ An cũng mới từ mạn Tây Bắc chuyền xuống cách đây vài

ba trăm năm và bị ảnh hưởng bởi văn hóa và nhân chung cua cu dân địa phương và Lao Nhóm Tày Thanh từ Mường Thanh (Điện Biên) đi từ Lào vào Thanh Hóa và tới Nghệ An định cư cách đây hai, ba trăm năm, nhóm này gần gũi với nhóm Thái Yên Châu (Sơn La)

và chịu ảnh hướng văn hóa Lào

Nhóm Thái Đỏ, gồm nhiều nhóm khác nhau cư trú chủ yếu ở một số huyện

như Mộc Châu (Sơn La), Mai Châu (Hòa Bình)

Trang 9

T heo David Wyatt, trong cu6n "Thailand: A short history", người Thái xuất xứ từ phía nam Trung Quốc, có cùng nguồn gốc với các nhóm dân ít người bây giờ như Choang, Tày, Nùng Dưới sức ép của người Hán và người Việt ở phía đông và bắc, người Thai dan di cư về phía nam và tây nam Người Thái di cư đến Việt Nam trong thời gian

tir thé ki 7 đến thế kỉ 13 Trung tâm của họ khi đó là Điện Biên Phủ (Mường Thanh)

Những lãnh tụ Thái được goi la phụ đạo, được phép cai quản một số lãnh địa và trở thành giai cấp quí tộc của vùng đó, như dòng họ Đèo cai quản các châu Lai, Chiêu Tấn, Tuy Phụ, Hoàng Nham; dòng họ Cầm các châu Phù Hoa, Mai Sơn, Sơn La, Tuần Giáo, Luân, Ninh Biên; dòng họ Xa cai quản châu Mộc ; dòng họ Hà cai quản châu Mai, dòng họ Bạc

ở châu Thuận ; họ Hoàng ở châu Việt

Năm 1841, trước sự đe dọa của người Xiêm La, triều đình nhà Nguyễn kết hợp ba châu Ninh Biên, Tuần Giáo và Lai Châu bên bờ tả ngạn sông Mekong thành phủ Điện Biên Năm 1880, phó lãnh sự Auguste Pavie nhân danh triều đình Việt Nam phong

cho Déo Van Trị chức trí phủ cha truyền con nối tại Điện Biên Tháng 3-1948, lãnh thổ

này được Pháp tô chức lại thành Liên bang Thai ty tri, qui tu tất cả các sắc tộc nói tiếng

Thái chống lại Việt Minh

Sau chiến thắng Điện Biên Phu, dé lấy lòng các sắc tộc thiêu số miền Bắc, Chính phủ Việt Minh thành lập Khu tự trị Thái Mèo ngày 29 thang 4 năm 1955, Khu tự trị Tày Nùng và vùng tự trị Lào Hạ Yên, nhưng tất cả các khu này đều bị giải tán năm 1975 Cũng như hầu hết các dân tộc trong vùng, người Thái sống chân thật, giản dị và rất hòa thuận Trong gia đình, trong bản không bao giờ thấy người ta to tiếng với nhau Đặc biệt không bao giờ trẻ con bị mắng mỏ nặng lời, chứ không nói đến việc bị đánh đòn Trẻ con hiểu nhiệm vụ của chúng và rất tự giác thực hiện Chúng có sai sót øì, người lớn chỉ nhắc nhẹ Trẻ em rất ngoan, chúng chơi đùa với nhau rất thân ái Gặp lúc khó khăn, đói kém người ta đến họ hàng xin lương thực Người được hỏi xin sẵn sảng chia sẻ số lương thực còn lại, dù biết rằng sau đó chính họ cũng sẽ lâm vào cảnh thiếu đói và cũng phải lên rừng đào củ mài, củ bới thay cơm Ngay bây giờ, khi nền kinh tế thị trường đã có tác động vào đời sống cư dân Tây Bắc, thì phong tục này van được thực hiện với tắm lòng vị tha và tỉnh nghĩa sâu đậm

Trang 10

8 trong bảng danh sách các dân tộc ở Việt Nam Dân tộc Mông cư trú thường ở độ cao từ

800 đến 1500 m so với mực nước biên gồm hâu hết các tỉnh miền núi phía Bắc trong một địa bàn khá rộng lớn, dọc theo biên giới Việt - Trung và Việt - Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ

An, trong đó tập trung chủ yêu ở các tỉnh thuộc Đông và Tây bắc Việt Nam như: Hà Giang, Lao Cai, Lai Chau, Sơn La

Trang 11

Các tài liệu khoa học cũng như các truyền thuyết đều cho biết rằng người Mông là tộc người di cư vào Việt Nam sớm nhất khoảng 300 năm và muộn nhất là 100 năm về trước Mông là tên tự gọi có nghia là người (Môngz) Còn các dân tộc khác còn gor dân tộc này với các tên Miêu, Mèo, Mẹo Căn cứ vào đặc điểm về dân tộc học và ngôn neữ học, người ta chia tộc Mông ra làm các ngành: Mông Trắng (Môngz Dou), Mông Hoa (Môngz Lênhx), Mông Đỏ (Môngz 51), Mông Đen (Môngz Ðuz), Mông Xanh (Môngz Njuôz), Na Miễu (Mèo nước)

Đồng bảo Mông cho rằng những người cùng đòng họ là anh em cùng tô tiên, có thê đẻ và chết trong nhà nhau, phải luôn luôn giúp đỡ nhau trong cuộc sống, cưu mang nhau trong nguy nan Mỗi đòng họ cư trú quây quân thành một cụm, có một trưởng họ đảm nhiệm công việc chung

Quan hệ xã hội: Bản thường có nhiều họ, trong đó một hoặc hai họ ø1ữ vị trí chủ đạo, có ảnh hướng chính tới các quan hệ trong bản Người đứng đầu bản điều chỉnh các quan hệ trong bản, trước kia, cả bằng hình thức phạt vạ lẫn dư luận xã hội Dân mỗi bản

tự nguyện cam kết và tuân thủ quy ước chung của bản về sản xuất, chăn nuôi, bảo vệ rừng và việc øiúp đỡ lẫn nhau Quan hệ trong bản càng gắn bó chặt chẽ hơn thông qua việc thờ cúng chung thô thần của bản

Trang 12

Làn Tén, Đại Bản, Tiêu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) Địa bàn cư trú chủ yếu

của người Dao là biên gidi Việt- Irung, Việt-Lào và ở một số tỉnh trung du va ven bién Bắc bộ Việt Nam Cụ thê, đa phần tại các tỉnh như Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai,

Yên Bái, Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Hòa Bình,vv

Theo kết quả nghiên cứu của Đề án "Sưu tầm kiếm kê kho sách cổ người Dao" do

Tiến sĩ Trần Hữu Sơn (Giám đốc Sở Văn hóa - Thông tin - Thé thao Lao Cai) chủ trì có

đăng tại thì: Người Dao có nguồn gốc xa xưa ở đảo Hải Nam (Trung Quốc) gồm 7 nhóm Người Dao ở Việt Nam và ở Lào Cai có 3 nhóm: Dao Tuyến, Dao Nga Hoàng và Dao Lan Tén (con goi la Dao Cham) ho bat dau di cư sang Việt Nam vảo thời Lê (vào khoảng cuối thế ký 17) Đề đến được đất Việt, sống ở vùng núi như ngày nay, người Dao đã phải trải qua cuộc hành trình muôn phân gian khô vượt biến, vượt núi, vượt sông Điều này phản ánh rõ trong nhiều phong tục, nghi lễ của người Dao và được phi lại rất tỉ mỉ trong sách cổ Người Dao di cư sang Việt Nam theo nhiều đợt từ đảo Hải Nam, qua Phòng Thành, tới Bắc Giang Tới đây, họ di chuyên theo các hướng khác nhau là:

Theo sông Lô tới Hà Giang hình thành nên người Dao áo dai

Theo sông Chảy tới Lào Cai, hậu duệ ngày nay gọi là Dao Tuyên

Trang 13

Nhóm o lai ving Nga Hoàng thuộc Yên Lập, Yên Phúc một thời g1an, sau đó di chuyên tới Văn Chấn (Yên Bái), rồi Văn Bản (Lào Cai) là tô tiên người Dao quân chẹt ngay nay

Hình 1.8: Trang phục truyền thống của người Dao

Về cơ bản, vùng Tây Bắc là không gian văn hóa của dân tộc Thái, nổi tiếng với điệu múa xòe tiêu biêu là điệu múa xòe hoa rất nôi tiếng được nhiều người biết đến Mường là dân tộc có dân số lớn nhất vùng Ngoài ra, còn khoảng 20 dân tộc khác như HMông, Dao, Tày, Kinh, Nùng,

Trang 14

Ai đã từng qua Tây Bắc không thể quên được hình ảnh những cô gái Thái với những bộ váy áo thật rực rỡ đặc trưng cho Tây Bắc tây bắc là vùng có sự phân bố dân cư theo độ cao rất rõ rệt: vùng rẻo cao(đỉnh núi) là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mông - Dao, Tạng Miến,với phương thức lao động sản xuất chủ yếu là phát nương làm rẫy, phụ thuộc rất nhiều vảo thiên nhiên; vùng rẻo giữa(sườn núi) là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer, phương thức lao động sản xuất chính là trồng lúa cạn, chăn nuôi gia súc và một số nghề thủ công; còn ở vùng thung lũng, chân núi là nơi sinh sống của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, Thái

- Kadai điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn để phát triển nông nghiệp và các ngành nghề khác sự khác biệt về điều kiện sinh sống và phương thức lao động sản xuất cũng gây ra

sự khác biệt văn hóa rất lớn! mặc dù văn hóa chủ thê và đặc trưng là văn hóa dân tộc Mường

9, Nghề nghiệp

Bản Cát Cát (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Ca) là bản lâu đời của người Mông, còn lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thống như trồng bông, lanh, dệt vải và chế tác đồ trang sức Qua những khung đệt, người Mông tạo nên những tắm thổ cẩm nhiều màu sắc, với các hoa văn mô phỏng cây, lá, hoa, muông thú Nơi đây còn có nghề chế tác đỗ trang sức bằng bạc, đồng đã có tử lâu đời và tạo ra những sản phẩm tỉnh xảo, gồm đồ trang sức như vòng cổ, vòng tay, dây xà tích, nhẫn Các sản phẩm nghề thủ công của bản Cát Cát được khách du lịch yêu thích và thường mua về làm kỷ niệm

Hinh 1.9: Thi dét vai

Trang 15

của phụ nữ Không chỉ bản Cát Cát, mà nhiều nơi, nhiều dân tộc ở Lào Cai cũng có nghề truyền thống, như nghề đúc lưỡi cày ở xã vùng cao Bản Phố (huyện Bắc Hà), nghề làm hương truyền thống tại thôn Làng Kim (xã Quang Kim, huyện Bát Xát); nghề chạm khắc bạc truyền thống tại thôn Cốc Môi (xã Na Hối, huyện Bắc Hà), thôn Séo Pờ Hồ, xã Mường Hum, huyện Bát Xat; nghề thêu may thd cam ở các xã Tả Phìn, San Sả Hồ, Sa Pả (Sa Pa)

Đồng bảo các dân tộc tỉnh Hà Giang cũng có nhiều nghề truyền thống như: Nghề đệt lanh thô câm Lùng Tám (huyện Quản Bạ); làng nghề đệt thô câm của dân tộc Pà Thén

ở thôn My Bắc, xã Tân Bắc (huyện Quang Bình); nghề chế tác khèn Mông ở Hồ Quang Phìn (huyện Đồng Văn); nghề rèn, đúc, nghề đan quây tấu ở huyện Mèo Vạc các nghề truyền thống vẫn được đồng bào các dân tộc lưu giữ truyền từ đời này qua đời khác

{ (it † ze ’ = _ 5

= 225) hy : <-

Hình 1.10: Nghề đệt lanh ở Tây Bắc

Tương tự, đồng bào các dân tộc ở các tỉnh khác trong vùng Tây Bắc như Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn cũng có nhiều sản phâm nghề truyền thống Trong đó, mỗi dân tộc ở mỗi một vùng đều có những sản phẩm thủ công truyền thống riêng, tập trung chủ yêu vào các nghề như gốm sứ, rèn đúc, chạm khắc kim

loại, nghề mộc, dệt, thêu, nhuộm, đan lát

Trang 16

Hình 1.11: Nghệ rèn dân tộc H Mông Đặc biệt, mỗi một nghề, mỗi tộc người đều có những đặc trưng khác nhau Sự khác nhau này được các nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc lý giải, do vùng Tây Bắc có nhiều dân tộc, mà mỗi dân tộc lại có những ngành, nhóm khác nhau, mỗi ngành nhóm đều có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên sự đa dạng văn hóa cùng nhu da dang về kinh tế Mỗi tộc người có những ứng xử với nhiều điều kiện tự nhiên, địa hình khác nhau, có những truyền thống văn hóa khác nhau nên sẽ tạo ra nhiều ngành nghề khác nhau, vì vậy, tạo nên tính đa dạng trong sản xuất, đa dạng ngành nghề là hằng số xuyên suốt cuộc sống của người dân Tây Bắc “Chính sự đa dạng đó đã bảo lưu được rất nhiều những tr1 thức dân gian đối với các nghề truyền thống Đó là trí thức trong nghề rèn đúc, trí thức trong nghề làm giấy, nghề thêu, dệt thô cam Tham chi, riêng trong thé cam, lai có máy dân tộc, mỗi dân tộc là một phong cách khác nhau Ví dụ, thô câm của người Thái khác thô câm của người Tày, người Mường, hay người Mông, Dao ; rồi thô câm của đồng bào ở Yên Bái khác thổ cắm của đồng bảo ở Cao Bằng, thổ câm người Mường khác, và của các tộc khác cũng vậy Nghệ thuật thêu cũng vậy, thêu của người Mông khác, người Dao khác, người Mông còn có in sáp one, người Dao Tiền cũng có in sáp ong tất cả tạo

ra bức tranh toàn cảnh về các nghề thủ công truyền thông ở Tây Bắc”, TS Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam cho biết

ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA

Đặc trưng văn hóa của vùng Tây Bắc là văn hóa nông nghiệp:

Trang 17

Tuy nông nghiệp không phải là một khía cạnh văn hóa phô biến trong mỗi tiêu vùng nhưng riêng với vùng văn hóa Tây Bắc, đây có thé coi là một yêu tô làm nên nét văn hóa độc đáo của vùng

Văn hóa nông nghiệp thung lũng Thái nỗi tiếng vì hệ thống tưới tiêu, được gói gọn trong 4 từ văn van: " Muong - Phai - Lai —Lin", loi dung độ dốc của dòng chảy dốc của, người ta lấy đá ngăn suối làm nước dâng cao, đó là cái "phai" Phía trên "phai" xẻ một đường chảy lên dẫn vào cánh đồng, đó là "mương" Từ "mương" xé những rãnh chảy vào ruộng, đó là "lái" Con "lin" là cách lay nước từ nguồn trên núi cao, đẫn về ruộng, về nhà, bằng các cây tre đục rừng đục mấu, nối tiếp nhau, có khi dài hàng cây số Do chủ động tưới tiêu nên người Thái nuôi cá ngay trong mực nước của ruộng lúa Gặt lúa xong là tháo nước bắt cá Cá nuôi trong ruộng vừa ăn sâu bọ cỏ dại, vừa sục bùn cho tốt lúa Cho nên, món dâng cúng trong lễ cơm mới bao giờ cũng có xôi và cá nướng Và món cá là

biểu hiện lòng hiếu khách :

“Đi ăn cá, về nhà uống rượu

6 thi ngu dém, dap chan 4m”

Nuong ray là một bộ phận bô sung không thê thiếu voi nong, déng bao co hia, rau quả như bầu bí, rau cải, đậu, đu đủ, vừns, kê, ớt,.v v Bông và chàm cũng trồng trên nương Và rừng, rừng bạt ngản là nơi con người hái rau rừng, lấy thuốc chữa bệnh, thuốc

nhuộm, săn bắt thú rừng và khi thất bát mùa mảng thì chính rừng, với củ mài, bột báng đã

cứu họ khỏi chết đói Luật Thái có hàng chục điều quy định về việc khai thác rung, san bắn thú, đặc biệt là những quyết định về bảo vệ rừng đ âu nguôn

F56

Hình 2.1: Ruộng bậc thang

Trang 18

Ruộng bậc thang cũng là một yếu tố làm nên vẻ đẹp của vùng Tây Bắc Điều này

đã được hàng triệu lượt du khách tới thăm Tây Bắc những năm qua công nhận và đã được giới thiệu, quảng bá khá đậm nét trên hệ thống Internet và báo chí toàn cầu Tạp chí Mỹ Travel & Leisure đã so sánh những thửa ruộng tại Sa Pa như là “Những bậc thang dẫn lên trời” ( Ladder to the sky)

1 Am thực

Tây Bắc là cái nôi của các dân tộc thiêu số như Thái, Tày, Mường, Dao, Mông, Lô

Lô, Hà Nhi Một trone những sắc thái văn hoá đân tộc độc đáo của họ là những món ăn truyền thống nôi tiếng chỉ có ở vùng này Người dân Tây Bắc thường thưởng thức những món ăn truyền thống của mình trong không gian và không khí cộng đồng như tại các lễ hội, tại các chợ và đặc biệt là vào ngày Tết nhân địp năm mới xuân về

Phần lớn khâu vị của người tây bắc là thích những gì đậm đà vì vậy phần lớn các món ăn nỗi bật của người vùng Tây Bắc đều mang lại cho người thưởng thức những ấn tượng rất khó quên

10.Canh da trau

Món ăn đầu tiên phải nhắc đến là đặc sản chế biến từ trâu là món canh da trâu:

Da trâu sau khi giết được lột và thui sạch lông rồi gác trên gác bếp cho khô Dé chế biến món canh nấu với bon, người Thái lấy số đa khô vừa đủ đốt cho cháy sùi ra, cạo sạch Sau khi nướng giòn tan, miếng da được bẻ thành từng miếng nhỏ bỏ vào nồi bon đun nhó lửa cho đến nhừ Trước khi bắc xuống người ta thêm gia vị vào nồi canh bon này Nồi canh bon đúng nghĩa là phải có đủ 30 loại gia vị mang hương vị núi rừng Tây Bắc trong đó gồm những gia vị dễ nhận biết như sa, ca đắng, hạt tiêu, mắc khèn

Hình 2.2: Những tắm da trâu- phần không thê thiếu trong việc chế biến món canh da trâu

Trang 19

1l, ˆ Rượu sâu chit

Đến với Tây Bắc sẽ là thiếu xót nêu như không thưởng thức một loại rượu ngon noi tiéng ma người dân địa phương gọi nôm na là rượu sâu chít

Về tên gọi theo như người dân địa phương thì Thức uống này còn có tên gọi khác

là Bạch trùng thảo, Đông trùng hạ thảo Xuất xứ của hai cái tên chữ cũng như tên gọi nôm na đều xuất phát từ một loại sâu ngâm rượu Chít là tên một loại sâu sống trong thân cây chít- cây bông đót, mọc hoang ở các triền núi đá vôi nối tiếp nhau trải dài bất tận ở miền Tây Bắc Bạch trùng thảo là loại sâu trắng ký sinh trong loài có lau Đông trùng hạ thao là loại sâu mùa đông chỉ là âu trùng ở nụ mầm cây chít, nhưng sang mùa hạ phát triển thành sâu, chờ đợi đến ngày chui ra khỏi thân cây chít để hóa thành bướm, mở đầu cho một vòng đời mới

Hương vị của rượu sâu chít không có vị tanh và cực ki đậm đà Điểm đặc biệt của rượu sâu chít là ngâm với rượu San Lùng, hay các loại rượu khác như Mường Khương,

Trang 20

Bắc Hà, Mai Hạ uống nhiều hay ít đều không nhức đầu Hơn thế nữa, nếu lỡ uống Say, khi tỉnh dậy vẫn thấy tinh thần sảng khoái, người khỏe ra sau một giấc ngủ dài.đó là điểm thu hút bất kì vị khách nào khi thưởng thức nó

12 Cơm lam

Hình 2.4: Cơm lam

Có lẽ những ai đã từng đến Tây Bắc thì không thế quên được hương vị của c2

lam, một chút nhẹ nhàng thanh thoát tinh tế khác hắn cơm lam ở hà nội hay đâu đó

Người dân tộc phía bắc từ Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái đều làm cơm lam Ngoài cơm lam, họ còn có cả cá lam, chim lam, rau quả lam Phải thừa nhận làm đồ ăn lam là một

nghệ thuật tính tế đặc biệt

13 Chéo

Hình 2.5: Chéo

Trang 21

Hầu như không có bữa ăn nào quan trọng của người Thái lại thiếu được Chéo, giống như một dạng muỗi vừng với người Kinh.,1 loại gia vi hap dan Qua Mac Khén sau khi thu về, bắc chảo rang nóng Tiếp đó, đưa vào giã thành bột mịn Tuy nhiên đề chế ra được hương vị thơm phức, chuyên dùng ăn với xôi nếp nương, còn phải qua nhiều công đoạn khác Đó là dùng ớt khô bỏ hạt nướng giòn, muối rang, rau mui tau xắt nhỏ rang khô, tất cả đều 1ã thành bột min Sau khi trộn đều hỗ hợp trên thì tạo thành Chéo, một thứ bột mùi thơm hăng hắc nhưng lại địu như vị ô mai và phảng phất chất núi rừng, thơm cay nỗng nàn như hương hồi, qué

Ngoài ra, còn rất nhiều món thú vị khác như:

Món cá nướng: Người ta dùng các loại cá bản to như chép, mè, trôi, trắm , loại

to khoảng 1 đến 1.5kg mỗ đẳng lưng, bỏ ruột, để ráo nước, sau đó xoa một lượt muỗi rang nỗ vào bên trong cá: Mắc khén, ớt tươi nướng, nghiền nát, hành tỏi, rau thơm rau mùi thái nhỏ, tat cả trộn đều nhồi vào bung ca, dé mét lic cho ngam gia vi, ca cing; cap doc ca, nướng trên than hồng Cá chín dậy mùi thơm rất riêng, rất độc đáo

Tục ngữ người Thái có câu: “Pay kin pa, má kin lâu” (đi ăn cá, về uống rượu); hàm ý bữa cơm tiễn người đi (chia tay) thì cần phải có cá, bữa cơm đón người về (sum hop) thi cần phải có rượu Xem thế đủ biết những món ăn chế biến tử cá nói chung, món lạp cá nói riêng, có vai trò nhất định trong đời sống giao tiếp của xã hội Thái Nó mặc nhiên đi vào vốn văn hoá dân gian, cả trong văn hoá ngôn ngữ lẫn văn hoá âm thực Món gà luộc chấm chéo tắp: (gan gà luộc chín trộn với gia vị, tiêu gừng, muối rang nghiền nát) và bát cáy mọ Cáy mọ là món thịt gà tra đủ các thứ gia vị, gói lá nướng vùi tro, miếng ăn thơm mềm, béo ngậy mà không ngây

Trong văn hóa ấm thực, người Tây bắc giản dị, không mâm cao, cô đầy, không nem công, chả phượng Người ta chú ý đến hương vị, cái chất của món ăn mà ít chú ý đến mỹ thuật bày biện, màu sắc của món ăn Họ xem ăn uống là dịp đề thể hiện phong cách ứng xử trong sinh hoạt cộng đồng, không lấy ăn uống làm chính mà lấy sự vui làm trọng Thông qua việc ăn uống, người Tây Bắc thê hiện phong cách ứng xử trong sinh hoạt cộng đồng Ăn uống là một cách bày tỏ tình cảm, lây làm nguồn vui trong cuộc sông

14 Trang phục

15 Dân tộc Thái

Trang 22

Đề tạo ra một bộ y phục Thái, không chỉ là công sức trồng bông, chăn tằm, dét vai, nhuém mau, cat may, thêu, người Thái còn phải 2161 nghề kim hoàn tạo ra các đồ trang sức đeo trên người như vòng cô, vòng tay, hoa tai, trâm, xả tích, cúc bạc

Hình 2.6: Khuyên tai của đân tộc Thái den Cũng như nhiều dân tộc khác, trang phục của phụ nữ Thái thể hiện rõ nhất bản sắc văn hóa dân tộc Một bộ trang phục nữ Thái gồm: áo ngắn (xửa cỏm), áo dai (xtra chai va xửa luỗng), váy (xin), that lưng (xải cóm), khăn (piêu), nón (cúp), xả cap (pepan kha), các loại hoa tai, vòng cổ, vòng tay, xa tích

Xửa cóm (áo ngắn bó sát người có hàng cúc bướm) có thê may bằng nhiều loại vải với màu sắc khác nhau Chính hàng khuy bạc hay kim loại đã làm cho xửa cóm thành chiếc áo đặc trưng của bộ nữ phục Thái Theo quan niệm dân gian Thái, hai hàng cúc bạc trên hai vạt áo xửa cóm là tượng trưng cho sự kết hợp nam với nữ, tạo nên sự trường tồn cua noi giống

Phụ nữ Thái còn mặc hai loại áo đài la xtra chai va xtra luéng Xtra chai may bang

vai cham den, kiéu ao 5 than, cài cúc phía bên tay trái, cổ đứng, gấu áo phủ quá đầu gối Theo tục lệ, phụ nữ có chồng mới mặc xửa chải vào dịp cưới xin, hội hè Xửa luỗng là áo khoác ngoài, may dài, rộng, chui đầu, có tay hoặc không có tay Phụ nữ Thái từ khi còn trẻ đã may loại áo này, một dành cho bản thân khi về già và một dành biếu mẹ chồng khi

về làm dâu Các cụ già mặc áo xửa luông lộn trái vào ngày thường, chỉ khi chết mới mặc

mặt phải.

Trang 23

Hình 2.7: Trang phục truyền thống của dân tộc Thái

Thái Đen: Thường nhật phụ nữ Thái Đen mặc áo ngắn (xửa cóm) màu tôi (cham

hoặc đen), cô áo khác Thái Trắng là loại cổ tròn, đứng Đầu đội khăn gọi là "piêu" thêu hoa văn nhiều mô-típ trang trí mang phong cách từng mường Váy là loại giống phụ nữ Thái Trắng đã nói ở trên Lối đê tóc kkhi có chồng búi lên đỉnh đầu gọi là "Tăng câu":khi chồng chết có thé búi tóc thấp xuống sau gáy ; chưa chồng không búi tóc Trong lễ, tết áo dai Thai Den da đạng với các loại xẻ nách, chui dau, trang trí phong phú đa dạng về màu

và mô-típ hơn Thái Trắng

Nói về bộ trang phục nữ Thái không thể thiếu chiếc khăn piêu Chiếc khăn piêu được các cô gái Thái thêu thủa rất cầu kì, nó thê hiện sự khéo léo của mỗi cô gái Piêu tết

3 sừng là piêu thường dùng, piêu tết 5 hay 7 sừng là piêu sang, dùng làm quả biếu, đội lúc bản mường có hội hè, cưới xin Khăn Piêu là đặc trưng của người dân tộc Thái với đường nét tính sảo và hoa văn mang đậm chất núi rừng hoang sơ cùng màu sắc sặc sỡ, nó

thê hiện tình yêu, sức mạnh nữ tính thật quyến rũ.

Trang 24

Hình 2.8: chiếc khăn piêu của người thái

So với nữ thì nam phục Thái đơn giản hơn, ít chứa đựng sắc thái tộc người và cũng biến đổi nhanh hơn Trang phục nam giới gồm: ao, quan, thắt lưng và các loại khăn

Áo nam giới có hai loại, áo cánh ngắn và áo dài Áo ngắn may bằng vải chàm, kiểu xẻ ngực, tay đài hoặc ngắn, cô tròn Khuy áo làm bằng đồng hay tết thành nút vải Áo không

có trang trí hoa văn chỉ trong dip trang trọng người ta mới thấy nam giới Thái mặc tắm áo cánh ngắn mới, lấp ló đôi quả chì (mak may) ở đầu đường xé tà hai bên hông áo Trang phục Thái phản ánh rõ nét đặc điểm của cư dân nông nghiệp trồng trọt, sự chính phục, tìm tòi các nguyên liệu trong thiên nhiên đề tạo ra trang phục đáp ứng cho nhu cầu cuộc sông Trang phục vượt qua cả giá trị vật chất thuần túy của no thé hiện lỗi sống, quan niệm thâm mỹ, đạo đức, tư tướng xã hội, tín ngưỡng Trang phục là sự phát triển rất cao của trình độ thâm my dan gian, cac hoa văn được tạo hình độc đáo, xử lý mau sac tinh tế, hài hòa mang đặc trưng tộc người khiến trang phục người Thái ở bất cứ nơi đâu cũng có vẻ đẹp riêng Nó phản ánh mối quan hệ hài hòa giữa con người và thiên nhiên, đồng bào Thái nơi đây đã đưa vào trang phục của mình những hoa văn là cả một thế giới động, thực vật phong phú Do xen kẽ của các nhóm Thái khác nhau mà trang phục của họ phân nảo cũng thể hiện ảnh hưởng của nhau Nhưng tất cả họ đều rất tự hào

về bản sắc riêng của mình và không ngừng bảo tồn, phát huy, phát triển những giá trị văn hóa truyền thông tộc người Góp phần xây dựng nên văn hóa Việt Nam Tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Trang 25

Áo của người Dao Tiền gồm hai thân trước, nẹp và một xỏ tà Thường trên đó họ dùng họa tiết hình gấu, chó Đây cũng là ý niệm xa xưa gián tiếp nhớ về thủy tô của dân tộc Dao Ở đó có hình Bàn Vương, con chó ngũ sắc - đã có công giết giặc được vua gả công chúa cho sinh con đẻ cái, trở thành dân tộc Dao ngay nay, áo thường có bộ khuy quý bằng bạc hình tròn chạm khắc tính vi Cổ áo của người phụ nữ Dao được trang trí bằng núm bông hoa đỏ như năm tay nối bật trên nên áo chàm xanh đăm thăm

Hình 2.9: Trang phục đâu tộc của người Dao

Trang 26

Yếm của người Dao khá đơn giản, chỉ là một vuông lụa trắng đính một miếng vải hình tam giác làm cổ yếm Xà cạp có hình hoa văn móc câu hay răng cưa hình chim Đề

bộ trang phục thêm hoàn mỹ, họ thường dùng nhiều loại khăn vấn đầu (có 3 loại khăn: khăn vuông, khăn chữ nhật và khăn dai) Trong dam hát ví, họ thường dùng khăn thêu trắng dài chừng 1,2m, rộng 30-40em, hai đầu gồm hai mảng hoa văn hình vuông tạo thành cảm giác mềm mại Ngoài trang phục chính, người phụ nữ Dao còn ưa dùng đồ trang sức làm cho bộ trang phục của mình thêm sang trọng: Vòng cô, nhẫn, túi ăn trầu, các đồ trang sức bằng bạc hình bán cầu, hình sao 8 cánh Có những cô gái Dao đeo 10 chiếc vòng cô, 12 chiếc nhẫn, cùng những chiếc khuy bạc đường kính 6-7em, nỗi bật trên màu áo chàm

Vào dịp lễ hội, người phụ nữ Dao còn giữ tục chải đầu bằng sáp ong cho mái tóc nuột nà, uốn lượn Đây cũng là một bí quyết giúp mái tóc của những cô gái Dao khỏe về sức sống, đẹp trong con mắt mọi người Trong không khí tưng bừng của ngày Tết, lễ hội, người ta dùng điệu hát lời ca làm cuộc sống thêm thăng hoa Đáng chú ý là bộ trang phục của cô dâu, phải mất 3 năm cô gái Dao mới hoản thành bộ trang phục cho mình Trang phục chú rễ kín đáo, ít phô bảy, thường được may bằng các loại vải màu sậm phần nào thê hiện nam tính Riêng trang phục của ông thầy cúng có khác đôi chút, mũ được làm bang bia cứng, gồm nhiều bức tranh ghép lại cắt dan theo hình quả núi dài khoảng 25cm Ao màu đen được thêu hoa văn màu đỏ

Trang phục nam:

Trang 27

Hình 2.10: Trang phục nam của dân tộc H Mông Nam thường mặc áo cánh ngắn ngang hoặc dưới thắt lung, than hep, ống tay hơi rộng Áo nam có hai loại: năm thân và bến thân Loại bốn thân xẻ ngực, hai túi trên, hai túi dưới Loại năm thân xé nách phải dài quá mông Loại bốn thân thường không trang trí loại năm thân được trang trí những đường vẫn ngang trên ông tay Quần nam giới là loại chan qué ống rất rộng so với các tộc trong khu vực Đầu thường chít khăn, có nhóm đội

mũ xung quanh có đính những hình tròn bạc chạm khắc hoa văn, có khi mang vòng bạc

cô, có khi không mang

Trang phục nữ:

Người H Mông có nhiều nhóm khác nhau, trang phục nữ các nhóm cũng có sự khác biệt Tuy nhiên nhìn chung có thê thấy phụ nữ Hmông thường mặc áo bốn thân, xé ngực không cài nút, gấu áo không khâu hoặc cho vào trong váy Ôồng tay áo thường trang trí hoa văn những đường vẫn ngang từ nách đến cửa tay, đường viền cô và nẹp hai thân trước được trang trí viền vải khác màu (thường là đỏ và hoa văn trên nền chàm) Phụ

nữ Hmông còn dùng loại áo xẻ nách phải trang trí cô, hai vai xuống ngực giữa vả cửa ông tay áo Phía sau gáy thường được đính miệng và trang trí hoa văn dày đặc bằng chỉ ngũ sắc Vay phy nit Hmong là loại váy kín, nhiều nếp gấp, rộng, khi xòe ra có hình tròn Váy

là một tiêu chuân nhiều người đã dựa vào đề phân biệt các nhóm Hmông (Hóa, Xanh, Trắng, Đen ) Đó là các loại váy trang, vay den, vay in hoa, vẽ sáp ong kết hợp thêu Váy được mang trên người với chiếc thắt lưng vải được thêu trang trí ở đoạn giữa Khi mặc váy thường mang theo tạp dề Tạp đề mang trước bụng phủ xuống chân là 'giao thoa' giữa miếng vải hình tam giác và chữ nhật; phần trang trí hoa văn là miếng vải hình tam

Ngày đăng: 03/01/2025, 21:43