GA.lop2.CKT.tuan 26

28 161 0
GA.lop2.CKT.tuan 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng TH Thanh Kỳ GV Nguyễn Thị Hoa TUN 26 Thứ 2 ngày 8 tháng 3 năm 2010 TP C TễM CNG V C CON I. Mc tiờu -Ngt ngh hi ỳng cỏc du cõu v cm t rừ ý ; bc u bit c trụi chy c ton bi. -Hiu ND : Cỏ Con v Tụm Cng u cú ti riờng. Tụm cu c bạn qua khi nguy him. Tỡnh bn ca h vỡ vy cng khng khớt. (tr li c cỏc CH 1, 2, 3, 5) +HS khỏ, gii tr li c CH4 (hoc CH: Tụm Cng lm gỡ cu Cỏ Con ? ). II. Chun b -Tranh minh ha truyn trong SGK. III. Cỏc hot ng TIT 1 Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1. n nh t chc: 2. Bi c: -Gi HS c thuc lũng bi th Bộ nhỡn bin, TL CH v ni dung bi c. 3. Bi mi Gii thiu: Tụm Cng v Cỏ Con Hot ng 1: +GV c mu ton bi : ging k thong th, nh nhng on u; nhn ging nhng t ng t c im, ti nng riờng ca mi con vt. +Hng dn luyn c kt hp gii ngha t. a) c tng cõu -HS c cỏc t khú: ln, nc nm, ngot, quo, xuýt xoa. b) c tng on trc lp. -GV hng dn HS c nhn ging nhng t gi t bit ti ca Cỏ Con trong on vn : Cỏ Con lao v phớa trc, uụi ngot sang trỏi. Vỳt cỏi, nú ó quo phi. Bi mt lỏt, Cỏ Con li un uụi sang phi. Thot cỏi, nú li quo trỏi . Tụm Cng thy vy phc ln. -HS c cỏc t ng c chỳ gii cui bi. -GV giỳp HS hiu thờm cỏc t : phc ln (rt khõm phc), ỏo giỏp. c) c tng on trong nhúm. d) Thi c gia cỏc nhúm (tng on, c bi; T, CN) -Cỏ nhõn, c lp c. -4 HS tip ni nhau c 4 on . -Mt s HS c. Năm học : 2009 - 2010 1 Trêng TH Thanh Kú GV NguyÔn ThÞ Hoa TIẾT 2  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Gọi HS khá đọc lại đoạn 1, 2. -Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông? -Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dánh ntn? -Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn? -Đuôi của Cá Con có ích lợi gì? -Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con. -Tôm Càng có thái độ ntn với Cá Con? -Gọi 1 HS khá đọc phần còn lại. -Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra? -Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.  Hoạt động 2: Thảo luận lớp -Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: -Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? -Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn. -Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh và kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. 4. Củng cố – Dặn dò : -Gọi HS đọc lại truyện theo vai. -Em học tập ở Tôm Càng đức tính gì? -Nhận xét, cho điểm HS. -Nhận xét tiết học. -1HS đọc toàn bài -1 HS đọc. -Tôm Càng đang tập búng càng. -Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ 1 lớp vẩy bạc óng ánh. -Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình: “Chào bạn. Tôi là cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn…” -Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. -Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi. -Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. -Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ. (Nhiều HS được kể.) -2, 3 HS lên bảng. -Mỗi nhóm 3 HS (vai người dẫn chuyện, vai Tôm Càng, vai Cá Con). N¨m häc : 2009 - 2010 2 Trờng TH Thanh Kỳ GV Nguyễn Thị Hoa -Dn dũ. -Dng cm, dỏm liu mỡnh cu bn. TON LUYN TP I. Mc tiờu -Bit xem ng h kim phỳt ch vo s 3, s 6. -Bit thi im, khong thi gian. -Nhn bit vic s dng thi gian trong i sng hng ngy. + BT cn lm : BT1, BT2. II. Chun b Mụ hỡnh ng h. III. Cỏc hot ng Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1.n nh t chc 2. Bi c: Thc hnh xem ng h. -GV yờu cu HS nhc li cỏch c gi khi kim phỳt ch vo s 3 v s 6. -GV nhn xột. 3. Bi mi Gii thiu: Luyn tp. Hot ng 1: Giỳp HS ln lt lm cỏc bi tp. + Bi 1: (ming) -Hng dn HS xem tranh v, hiu cỏc hot ng v thi im din ra cỏc hot ng ú (c mụ t trong tranh v). -Tr li tng cõu hi ca bi toỏn. -Cui cựng yờu cu HS tng hp ton bi v phỏt biu di dng mt on tng thut li hot ng ngoi khúa ca tp th lp. + Bi 2: (nhúm) - HS phi nhn bit c cỏc thi im trong hot ng n trng hc. Cỏc thi im din ra hot ng ú: 7 gi v 7 gi 15 phỳt. -So sỏnh cỏc thi im nờu trờn tr li cõu hi -1,2 HS nhc li. -Lp quan sỏt tranh v TL CH. -Mt s HS trỡnh by trc lp: Lỳc 8 gi 30 phỳt, Nam cựng cỏc bn n vn thỳ. n 9 gi thỡ cỏc bn n chung voi xem voi. Sau ú, vo lỳc 9 gi 15 phỳt, cỏc bn n chung h xem h. 10 gi 15 phỳt, cỏc bn cựng nhau ngi ngh v lỳc 11 gi thỡ tt c cựng ra v. Năm học : 2009 - 2010 3 Trêng TH Thanh Kú GV Ngun ThÞ Hoa của bài tốn. -Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm các câu, chẳng hạn: -Hà đến trường sớm hơn Tồn bao nhiêu phút? -Qun đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút? -Bây giờ là 10 giờ. Sau đây 15 phút (hay 30 phút) là mấy giờ? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) -Nhận xét tiết học. -Dặn dò -Đại diện nhóm trình bày. -Hà đến trường sớm hơn Tồn 15 phút -Qun đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút -Là 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút ThĨ dơc ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG (DANG NGANG) TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô”. I.Mục tiêu: - Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang). Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. -Ôn trò chơi “ Nhảy ô”.yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia trò chơi. II.Chuẩn bò: - Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. - Đường kẻ thẳng, kẻ ô cho trò chơi và 1 còi. III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Phần mở đầu: -GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2.phần cơ bản: -Ôn đứng hai chân rộng bằn vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), thực hiện các động tác tác tay * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay -chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc 70-80m.Sau đó đi theo vòng tròn và hít thở sâu (ngược chiều kim đồng hồ). -Đứng xoay các khớp cổ chân, đầu gối , hông, vai. -n một số động tác của bài thể dục phát triễn chung. -HS tập. -Đi theo vạch kẻ hai tay chống hông:2-3 lần. -Đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay N¨m häc : 2009 - 2010 4 Trêng TH Thanh Kú GV Ngun ThÞ Hoa chống hông. - Kẻ hai vạch thẳng. * Theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. * Đi kiểng gót, hai tay chống hông (như trên) Trò chơi “Nhảy ô” 3 / Phần kết thúc • Đứng vỗ tay và hát :1-2 phút - Cúi người thả lỏng :6 –8 lần -Nhảy thả lỏng 5 –6 lần * GV hỏi hệ thống bài 1 –2 phút * GV nhận xét lớp học + dặn HS bài tập về nhà . dang ngang:2-3 lần 10m. -Thi một số độn tác. - Mỗi đợt đi 3 – 6 HS. Đi xong đi về hai bên trở về hàng của mình để chuẩn bò đi đợt 2. - Mỗi đợt đi 3 – 6 HS. Đi xong đi về hai bên trở về hàng của mình để chuẩn bò đi đợt 2. - Đi kiểng gót - HS chơi 8-10 phút * HS thực hiện - Trả lời - Thực iện ở nhà. Thø 3 ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2010 Mĩ thuật Tiết 26 bài 26 VẼ TRANH ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NI) I. Mục tiêu. − Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật ni quen thuộc. − Biết cách vẽ con vật. − Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích. − HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. − BVMT: Biết cách bảo vệ con vật ni. II. Chuẩn bị. Giáo viên. − Tranh ảnh một số con vật ni quen thuộc. − Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ tranh. − Bài vẽ các con vật của hs. Học sinh. − Giấy vẽ. − Bút chì, màu, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học. Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu sao cho phù hợp với bài. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. N¨m häc : 2009 - 2010 5 Trêng TH Thanh Kú GV NguyÔn ThÞ Hoa - Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh các con vật quen thuộc và gợi ý hs nhận biết: Giáo viên Học sinh HS khá, giỏi -Tên con vật? -Hình dáng và các bộ phận chính của chúng? -Đặc điểm và màu sắc? -Các em hãy kể thêm một vài con vật quen thuộc mà em biết? -Chó, mèo, gà, thỏ,… -Đầu, mình, chân, đuôi,… -Bò, trâu, ngựa,… -Gà trống có bộ lông nhiều màu sắc, trên đầu có mào to,… Hoạt động 2: Cách vẽ con vật. - GV hướng dẫn bằng tranh quy trình. +Vẽ hình các bộ phận lớn của con vật trước: đầu, mình. +Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai,… +Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy,… +Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động hơn. +Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành. - HS thực hành theo hướng dẫn. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Tiêu chí nhận xét: +Vẽ được hình dáng con vật. − HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. - GV bổ sung và yêu cầu hs xếp loại bài theo ý thích. - BVMT: Để bảo vệ và chăm sóc vật nuôi các em cần phải làm gì? Dặn dò: - Quan sát các con vật (chú ý đến đặt điểm và các dáng trong hoạt động của chúng). - Quan sát các loại cặp sách của hs chuẩn bị cho bài 27. TOÁN TÌM SỐ BỊ CHIA I. Mục tiêu -Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. -Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học ). -Biết giải bài toán có một phép nhân. + BT cần làm: BT1, BT2, BT3. II. Chuẩn bị Các tấm bìa hình vuông (hoặc hình tròn) bằng nhau. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: N¨m häc : 2009 - 2010 6 Trêng TH Thanh Kú GV NguyÔn ThÞ Hoa 2. Bài cũ: Luyện tập. -GV yêu cầu HS thực hành trên đồng hồ. -GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Tìm số bị chia.  Hoạt động 1: Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia * Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng -GV nêu: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông? -GV gợi ý để HS tự viết được: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương -Yêu cầu HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3. a) GV nêu vấn đề: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông? -HS trả lời và viết: 3 x 2 = 6. Tất cả có 6 ô vuông. Ta có thể viết: 6 = 3 x 2. b) Nhận xét: -Hướng dẫn HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng: 6 : 2 = 3 6 = 3 x 2 Số bị chia Số chia Thương +Số bị chia bằng thương nhân với số chia. * Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết: a) GV nêu: Có phép chia X : 2 = 5 -Giải thích: Số X là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5. -Dựa vào nhận xét trên ta làm như sau: -Lấy 5 (là thương) nhân với 2 (là số chia) được 10 (là số bị chia). -Vậy X = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5. Trình bày: X : 2 = 5 X = 5 x 2 X = 10 b) Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. -Gọi HS nhắc lại cách tìm số bị chia.  Hoạt động 2: Thực hành -2HS. -Lớp quan sát. -HS trả lời: Có 3 ô vuông. -HS tự viết 6 : 2 = 3 Số bị chia Sốchia Thương -1,2HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3. -2 hàng có tất cả 6 ô vuông -HS viết: 3 x 2 = 6. 6 = 3 x 2. -HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân -1,2 HS nhắc lại -Lớp quan sát -2 HS nhắc lại cách tìm số bị chia. -HS nêu miệng kết quả. N¨m häc : 2009 - 2010 7 Trêng TH Thanh Kú GV NguyÔn ThÞ Hoa +Bài 1: (miệng) HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột. + Bài 2: (bảng con) -GV nhận xét, sửa chữa. X : 2 = 3 X = 3 x 2 X = 6 + Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài -Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo? -Có bao nhiêu em được nhận kẹo? -Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm ntn? -Yêu cầu HS trình bày bài giải GV nhận xét , sửa chữa. 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. -Cả lớp làm vào bảng con. -1HS đọc bài. -Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo -Có 3 em được nhận kẹo -HS chọn phép tính và tính 5 x 3 = 15 -HS làm và chữa bài. Bài giải Số kẹo có tất cả là: 5 x 3 = 15 (chiếc) Đáp số: 15 chiếc kẹo CHÍNH TẢ VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? I. Mục tiêu -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. -Làm được BT(2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị Bảng phụ chép sẵn truyện vui. Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Bé nhìn biển -GV đọc cho HS viết bảng con từ: mứt dừa, tức tưởi. -Nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Vì sao cá không biết nói.  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết -Treo bảng phụ và đọc bài chính tả. -Cả lớp viết bảng con. -Lớp theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại bài. N¨m häc : 2009 - 2010 8 Trêng TH Thanh Kú GV Ngun ThÞ Hoa -Câu chuyện kể về ai? -Việt hỏi anh điều gì? -Lân trả lời em ntn? -Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười? b) Hướng dẫn cách trình bày -Câu chuyện có mấy câu? -Hãy đọc câu nói của Lân và Việt? -Lời nói của hai anh em được viết sau những dấu câu nào? -Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó -say sưa, bỗng, ngớ ngẩn. -Đọc cho HS viết. d) Chép bài e) Sốt lỗi g) Chấm bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả +Bài 2: (a) -Gọi HS đọc u cầu. -Treo bảng phụ. -Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. -Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt. -Việt hỏi anh: “Anh này, vì sao cá khơng biết nói nhỉ?” -Lân trả lời em: “Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được khơng?” -Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra Lân cũng ngớ ngẩn khi cho rằng cá khơng nói được vì miệng nó ngậm đầy nước. -Có 5 câu. -Anh này, vì sao cá khơng biết nói nhỉ? -Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được khơng? -Dấu hai chấm và dấu gạch ngang. -Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên riêng: Việt, Lân. -HS đọc cá nhân. -Cả lớp viết bảng con. -Lớp chép bài. -1 HS đọc. -2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1) I. Mục tiêu -Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. -Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. +Biết được ý nghóa của việc cư xử lòch sự khi đến nhà người khác. II. Chuẩn bị N¨m häc : 2009 - 2010 9 Trêng TH Thanh Kú GV NguyÔn ThÞ Hoa Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cu : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. -Nêu những việc cần làm và không nên làm để thể hiện lịch sự khi gọi điện thoại. -GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Lịch sự khi đến nhà người khác.  Hoạt động 1: Kể chuyện “Đến chơi nhà bạn” -Một lần Tuấn và An cùng đến nhà Trâm chơi. Vừa đến nơi, Tuấn đã nhảy xuống xe, đập ầm ầm vào cổng nhà Trâm và gọi to: “Trâm ơi có nhà không?”. Mẹ Trâm ra mở cửa, cánh cửa vừa hé ra Tuấn đã chui tọt vào trong nhà và hỏi mẹ Trâm: “ Trâm có nhà không bác?” Mẹ Trâm có vẻ giận lắm nhưng bác chưa nói gì. An thì từ nãy giờ quá ngỡ ngàng trước hành động của Tuấn nên vẫn đứng im. Lúc này An mới đến trước mặt mẹ Trâm và nói: “Cháu chào bạn ạ! Cháu là An còn đây là Tuấn bạn cháu, chúng cháu học cùng lớp với Trâm. Chúng cháu xin lỗi bác vì bạn Tuấn đã làm phiền lòng. Bác cho cháu hỏi bạn Trâm có nhà không ạ?”. Nghe An nói mẹ Trâm nguôi giận và mời hai bạn vào nhà. Lúc vào nhà An dặn nhỏ với Tuấn: “ Cậu hãy cư xử cho lịch sự, nếu không biết thì thấy tớ làm thế nào thì cậu làm theo thế nhé. “Ở nhà Trâm ba bạn chơi rất vui vẻ nhưng lúc nào Tuấn cũng để ý xem An cư xử ra sao. Thấy An cười nói rất vui vẻ, thoải mái nhưng lại rất nhẹ nhàng Tuấn cũng hạ giọng của mình xuống. Thấy An trước khi muốn xem một quyển sách hay một món đồ chơi nào đều hỏi Trâm rất lịch sự, Tuấn cũng làmtheo. Lúc ra về, An kéo Tuấn đến trước mặt Trâm và nói: “Cháu chào bác, cháu về ạ!”. Tuấn cũng còn ngượng ngùng về chuyện trước nên lí nhí nói: “Cháu xin phép bác cháu về. Bác thứ lỗi cho cháu về chuyện ban nãy”. Mẹ -Hát -1,2 HS trả lời. -Lớp lắng nghe. -Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Khi mẹ Trâm ra mở cửa, Tuấn N¨m häc : 2009 - 2010 10 [...]... (1’) 2 Bài cũ (3’) Sơn Tinh, Thủy Tinh 3 Bài mới : Giới thiệu: (1’) - Tôm Càng và Cá Con Hoạt động của Trò - Hát 3 HS Mỗi HS kể nối tiếp nhau từng đoạn truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh N¨m häc : 2009 - 2010 26 Trêng TH Thanh Kú  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhómkể lại nội dung 1 bức tranh trong nhóm Bước 2: Kể trước lớp - Yêu . dơc ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG (DANG NGANG) TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô”. I.Mục tiêu: - Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang). Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. -Ôn. phút * HS thực hiện - Trả lời - Thực iện ở nhà. Thø 3 ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2010 Mĩ thuật Tiết 26 bài 26 VẼ TRANH ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NI) I. Mục tiêu. − Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một. TH Thanh Kú GV Ngun ThÞ Hoa chống hông. - Kẻ hai vạch thẳng. * Theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. * Đi kiểng gót, hai tay chống hông (như trên) Trò chơi “Nhảy ô” 3 / Phần kết thúc • Đứng

Ngày đăng: 01/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HSø

    • TẬP ĐỌC

    • SÔNG HƯƠNG

    • I. Mục tiêu

    • II. Chuẩn bò

    • III. Các hoạt động

      • Hoạt động của Thầy

      • Hoạt động của Trò

        • TOÁN

        • CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC

        • I. Mục tiêu

        • - Biết tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó .

        • II. Chuẩn bò

        • III. Các hoạt động

          • Hoạt động của Thầy

          • Hoạt động của Trò

            • TỰ NHIÊN XÃ HỘI

            • MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC

            • I. Mục tiêu

            • - Nêu được tên , lợi ích của một số cây sống dưới nước .

            • II. Chuẩn bò

            • III. Các hoạt động

              • Hoạt động của Thầy

              • Hoạt động của Trò

                • TOÁN

                • LUYỆN TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan