là mô hình máy khoan tự động với chu trình công nghệ như sau : Tự động kẹp chặt chỉ tiết sau khi đã có chỉ tiết vào vị trí xác định do cảm biến p tác động, việc thực hiện kẹp phôi này đư
Trang 1IF
ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÀI TẬP NHÓM
THIET KE HE DIEU KHIEN
MO HiNH MAY KHOAN TU DONG
DANH SACH THANH VIEN:
1 2014298 Lìu Trần Quốc
2 2014536 Lê Văn Phước Thắng
3 2012776 Võ Ngọc Cường
4 2014926 Đoàn Hữu Trực
Tp Hỗ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 21.1 Mô tả công nghệ
Hình 1.7 A⁄6 hình máy khoan tự động
> Trên hình 1.1 là mô hình máy khoan tự động với chu trình công nghệ như sau :
Tự động kẹp chặt chỉ tiết sau khi đã có chỉ tiết vào vị trí xác định do cảm biến p tác động, việc thực hiện kẹp phôi này được thực hiện do xi lanh D
Tự động đây chỉ tiết vào vị trí cần khoan sau khi cảm biến áp suất dị tác động
Được thực hiện bởi xi lanh E
Tự động cố định chỉ tiết đê chuân bị cho quá trình khoan sau khi chỉ tiết đã được
Trang 3thoát mũi khoan khỏi chỉ tiết sau khi đã khoan xong Quả trình này được thực
hiện bởi xI lanh A
® Động cơ khoan M tự động thực hiện quay thuận quay nghịch để khoan chỉ tiết
và thoát mũi khoan khỏi chỉ tiết
> Với công nghệ như trên ở đây ta sử dụng phương pháp GR AFCET đề thiết kế cho công
nghệ khoan
1.2 Xác định tín hiệu điều khiến và cơ cầu chấp hành
- Chon xi lanh A thực hiện nâng A* và A' hạ động cơ khoan M với các tín hiệu điều
khiển ao và ai
- Chọn xi lanh B thực hiện quá trình B* kẹp chỉ tiết và quá trình B' nhả chỉ tiết dung dé
có định chỉ tiết trước khi khoan với tín hiệu điều khiển bị và bọ,
- chọn xI lanh D thực hiện quả trình D* kẹp phôi và D' nhà phôi dùng để kẹp chặt chỉ tiết chuẩn bị cho quá trình đây chỉ tiết vào vị trí cần khoan, tín hiệu điều khién do và dị
- chọn xi lanh E thực hiện quá trình E* đây phôi và quá trình E kéo về vị trí ban đầu ( không có chỉ tiết ) dùng để thực hiện quá trình đây chỉ tiết vào vị trí cần khoan tín hiệu điều khiển eo và @:
- chon động cơ M thực hiện quá trình quay thuận M? khoan phôi Và Mr quay nghịch
thực hiện nhả mỗi khoan khỏi chỉ tiết
1.3 Phân tích công nghệ
- Ở trạng thái ban dau thì đã có chỉ tiết vào vị trí cần khoan Thực hiện quá trình khoan
cho công nghệ này như sau:
> Xi lanh B thực hiện quả trình B† là kẹp chỉ tiết ở vị trí khoan Sau khi xi lanh B đã thực
hiện kẹp chặt chỉ tiết thì cảm biến b+ sẽ tác động và máy khoan sẽ thực hiện đồng thời
hai chu trình sau :
« Xi lanh A thực hiện quả trình A* di xuống ,động cơ M thực hiện quá trình M?
quay thuận để thực hiện nguyên công khoan chỉ tiết
¢ Xi lanh D thực hiện quá trình D đi về vị trí ban đầu để chuẩn bị thực hiện di
Trang 4trình A- đi lên và động cơ M thực hiện quá trình Mr thực hiện quay ngược để thoát khỏi chỉ tiết
Sau khi xI lanh D thực hiện xong quả trình D' thì cảm biến ao sẽ tác động và xI lanh E
sẽ thực hiện quá trình E' đi về vị trí ban đầu chuẩn bị di chuyên phôi
Đề tiếp tục thực hiện đưa chỉ tiết sang lỗ khoan tiếp theo thì phải đủ 2 nguyên công sau
e Xi lanh B thực hiện B' di chuyên ra và không kẹp chỉ tiết Cảm biến bo xác định
¢ Xilanh D thực hiện D* kẹp chặt chỉ tiết chuân bị thực hiện đưa phôi vào vị trí
lỗ khoan tiếp theo Cam bién di tac động
Sau khi hai nguyên công trên đã thực hiện xong tức là cảm biến bọ và cảm biến dị đều
tác động thì xI lanh E thực hiện quá trình E* dua chi tiết vào vị trí lỗ khoan mới Cảm biến e¡ sẽ tác động khi chỉ tiết đã vào vị trí cần khoan mới
Vị trí lễ khoan mới chính là trạng thai ban đầu và bắt đầu một chu trình khoan mới lặp
lại như trên Cảm biến e¡ tác đông thì xi lanh B thực hiện nguyên công B' cố định chi
tiết đê chuan bị cho lần khoan mới
2 Sử dụng phương pháp GRAECET để thiết kế hệ điều khiến
2.1 Lập GRAFCET I( GD:
Trang 5
xi lanh B kep chi tiết
ở vị trí khoan
xi lanh B đã kẹp chỉ tiết ở vị trí khoan
2 |độngcơMquay 3 |chuânbị đi chuyên
thuận
trí ban đầu
¢ | xilanh B đi ra không 7) xilanh D di vao dé kep chi tiét cố định chỉ tiết
TƑ— |cô chỉ tiết
xi lanh E đây chỉ tiết lên vị trí lỗ khoan mới
xi lanh E đã đây chỉ tiết lên
vị trí lỗ khoan mới
Hình 1.2 ưu đỗ GRAFCETI
Trang 62.2 Lap GRAFCET II ( GID:
+ al
'
5 la ale a0 e0
bọ di
el
Hinh 1.3 Luu dé GRAFCET II 2.3 Xác định các hàm điều khiến cho mô hình máy khoan tự động
Đặt trạng thái RA bằng trạng thai ban đầu A- ,B,D* ,E*,M'
RA*=g+e¡E*
=> RA = (g +e:Et + RA)B*
RA = Bt
Trang 7=> Bt = ((m + aobodie:)RA + B+ )A:D- (B1 =A!D
(A*)* = biBt
=> At=(biBt+ ANA
(Aty =A
(D)* = biBt
=> D=(b:B:+D)E
(D}ỳ=E
(A)t = aiAr
| (A) =B
(B)* = ao
(aoA- + BĐE+
(By =E*
(E)* = doD-
(Ey = D*
(D*}' =eoE
=> D*=(ecE +D*)E*
(D*) = E*
(E*)* = boB'diD*
(E*) = RA
Trang 8á
1
| Stop 18
3 —*=s
-25E |7 BI RA 2RN -|
RA
TP
„Lm e
B————t
ao 13 bo 15 di 17 ei |19 21 23
—šs—e—š%—+—-š%—s—š
Br
rr |
Le TI
am A - [145 =aầa B5 7
rs
E
F—I
eaam5S E
—3*——r—g; 59
oI * p]
am
bo 61B 63dig65 poe RA 69 F]
E
—
Hinh 1.4 so dé nguyén li mach diéu khién mé hinh khoan te déng
2.5 xây dựng sơ đồ mạch lực cho mô hình máy khoan tự động:
-_ Với sơ bộ chọn co cau chap hanh nhu phan 3.1.2 ta chọn phương pháp điều khién 1a
điện khí nén rơle - tiếp điểm , sử dụng van 7/5/2
Trang 9
a0 ai
+ +
Hình 1.5 sơ đồ mạch lực xi lanh A
7/45 / OB
|
Br 6 _B =
———
|« + 107
+ +
==> «
Trang 10
Lim ©)
7/5/2D đị
st 1 9
109 ụ
+
+
Hình 1.7 sơ đỗ mạch lực xi lanh D
ot Jy @
15/80
E* |_ E
ba
+
H5
+
Trang 11
pha
Hình 1.9 so dé mach luc ctia déng co M
2.6 Giải thích nguyên lý hoạt động:
- Trang thai ban đầu của công nghệ mô hình khoan tự động A' ,B,D*,E",M-
-Đóng aptomat AT khi đó mạch điều khiển có điện
-an nút ø(3;7) thì :
¢ role RA(11;3) co dién dong cac tiếp điểm RA(3;7),(19;21)
¢ Cat tiép diém thuong dong RA(67;69)
- Ân nút m(3;19) thì :
« Role B1(23;2) có điện
e Các tiếp điêm B*(3;21),(25;27),(31;33) và B*(100;105) đóng lại
® Van 7/5/2B chuyên trang thai “0” => “1” dẫn đến xi lanh B thực hiện quá trình
Bt có định chỉ tiết để chuẩn bị khoan
¢ Tiép diém B*(7;11) cat ra => role RA(11;2) bị mất điện => mở các tiếp điêm RA(3;7),(19;21) va đóng tiếp điểm RA(67;69)
- Cuối hành trình B* thì cảm biến bi tác động:
Trang 12Role A*(29;2) và role D(35;2) có điện
Các tiếp điểm A*(3;27),(37;39) và A*(100;101) được đóng lại
Các tiếp điểm D'(3;33),(49;51) và D'(100;111) được đóng lại
Van 7/5/2A chuyển trạng thái từ “0” => “I” khi đó xi lanh A thực hiện chu trình A* đưa động cơ M xuống thực hiện khoan chỉ tiết
Van 7/5/2D chuyển trạng thái từ “l” => “0” khi đó xi lanh D thực hiện chu trình D: nhả kẹp chỉ tiết
Các tiếp điểm thường đóng A*(21;23) và D(21;23) bị cat => role B* mat điện
và kết thúc hành trình B*
Các tiếp điểm B*(3;21),(25;27),(31;33) và B*(100;105) mở ra và tiếp điểm
B*(7;11) đóng lại
- Cuối hành trình A* thì đã khoan xong chỉ tiết và cảm biến ai tác động
Động cơ M thực hiện quay nghịch M"
Role A(41;2) c6 điện
Các tiếp điểm A-(3;39),(43;45) và A-(100;103) được đóng lại
Tiếp điểm thường đóng A(27;29) mở ra => cất điện rơle A*(29;2) kết thúc
hành trình A*
Van 7/5/2A chuyén trang thai tir “1” sang trang thai “0” => xi lanh A thu hiện hành trình A- đưa động cơ M trở về vị trí ban đầu
Khi role A*(29;2) mat điện thì các tiếp điểm A+(3;27);(37;39) và A+(100;101)
mở ra Đồng thời tiếp điểm thường đóng A*{21;23) đóng lại
- Cuối hành trình A' thì cảm biến ao tác động
Role B(47;2) co điện
Các tiếp điểm B(3;45),(61;63) và B(100;107) được đóng lại
Tiếp điểm thường đóng B(39:41) bị mở ra => ngất điện rơle A'(41;2) kết thúc
hành trình A' và M
Van 7/5/2B chuyên trang thai tir “1” sang trạng thái “0” khi đó xi lanh B sẽ
thực hiện hành trình B' không có định chỉ tiết
Các tiếp điểm A-(3;39),(43;45) và A'(100;103) được mở ra
Tiếp điểm thường đóng A'(27;29) được đóng lại
- Cuối hành trình D thì cảm biến do tác động
Trang 13Các tiếp diém E(3;51),(55;57) va E (100;115) được đóng lại
Tiếp điểm thường đóng Ef(33;35) bị mở ra => rơle D(35;2) mất điện kết thúc
hành trình D-
Van 7/5/2E chuyên trạng thai tir “1” sang trang thai “0” => xi lanh E sẽ thực
hiện hành trình E'
Các tiếp điểm D'(3;33),(49;51) và D'(100;11 1) được mở ra
Tiếp điểm thường đóng D(21;23) đóng lại
- Cuối hành trình E' thì cảm biến eo tác động
Role D'(59;2) có điện
Các tiếp điểm D*(3;57),(65;67) và D*(100;109) được đóng lại
Tiếp điểm thường đóng D*(51;53) bị mở ra => rơle E:(53;2) mắt điện kết thúc
hành trình D*
Van 7/5/2D chuyển trạng thái từ “0” sang “1” => xi lanh D thực hiện hành trình
Dt
Các tiếp điểm E(3;51),(55;57) và E(100;115) được mở ra
Tiếp điểm thường đóng E(33;35) được đóng lai
- Khi đồng thời hành trình B' và hành trình D* kết thúc thì các cảm biến bọ và cảm biến
dị đều tác động :
Rơle E*(69;2) có điện
Các tiếp điểm E*(3;67),(5;7) và E*(100;113) được đóng lại
Các tiếp điểm thường đóng E*(45;47),(57;59) được mở ra => rơle B'(47;2) và rơle D*(59;2) bị mất điện => kết thúc hành trình B' và hành trình D+ Van 7/5/2E chuyển trạng thái từ “0” sang “I” => xi lanh E thực hiện hành trình E* đây chỉ tiết vào vị trí lỗ khoan mới
- - Khi xi lanh E thực hiện xong hành trình E* thi xuất hiện trang thái ban đầu và các
cảm biến ao , bo ,dh,@i đồng thời đều tác động cho phép rơle B*(23;2) thực hiện hành
trình như ban đầu đã nêu ở trên
- Khoan tự động sẽ lặp lại các hành trình như trên đến khi ấn nút stop (I;3)