1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Cơ khí công nghệ: Kiểm tra – sửa chữa động cơ xe Toyota Hiace và Lada

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm tra - sửa chữa động cơ xe Toyota Hiace và Lada
Tác giả Trần Thanh Vũ, Hoàng Huy Tiến
Người hướng dẫn Th.S. Bùi Công Hạnh
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM
Chuyên ngành Cơ khí nông lâm
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 20,87 MB

Nội dung

Bộ biến điện Bobine Có 2 loại bobine thường được sử dụng là: Delco Delco Bobine tự ngẫu Bobine tự cảm Hình 4.1: Phân loại bobine - Bobine tự ngẫu: là loại bobine mà cuộn sơ cấp và thứ cấ

Trang 1

-1-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ Ô TÔ

kk&&kx&kxw%x%*%**%&&%*%

TRAN THANH VU HOANG HUY TIEN

Trang 2

-3-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ Ô TÔ

DE TÀI:

KIEM TRA — SUA CHỮA DONG CƠ XE TOYOTA

HIACE VA LADA

Chuyên ngành: Cơ khí nông lam

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Th.S BÙI CÔNG HẠNH TRẢN THANH VŨ

HOÀNG HUY TIEN KHOA 2002 - 2006

Tp Hồ Chi Minh

7/2006

Trang 3

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY IN HO CHI MINH CITY

FACULTY OF ARG — ENGINEERING AND TECHNOLOGY

DEPARTMENT OF AUTOMOBILE ENGINEERING

RRR REEE

SUBJECT:

INSPECTION AND REPAIR ON TOYOTA HIACE AND

LADA ENGINES.

Speciality: Faculty of Agricultural engineering

The Advisor: The students

Master BUI CONG HANH TRAN THANH VU

HOANG HUY TIEN

Academic year: 2002-2006

Ho Chi Minh City

July/2006

Trang 4

LỜI CẢM TẠ

Chân thành cảm tạ:

- Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

- Ban chủ nhiệm Khoa Cơ Khí — Công Nghệ Trường Dai Hoc Nông Lâm TP Hồ Chí

Minh.

- Quý thầy cô trong Khoa Cơ Khí - Công Nghệ Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ

Chí Minh đã tận tình giảng dạy trong suốt bốn năm học tập tại trường

- Xin chân thành biết ơn thầy Th.S BÙI CÔNG HẠNH đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ

chúng em hoàn thành dé tài tốt nghiệp

- Sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các bạn CK28A

Trang 5

TÓM TẮT

Đề tài: “Kiểm tra - Sửa chữa động cơ xe TOYOTA HIACE và LADA 2107”

Thông qua Kiểm tra - Sửa chữa động cơ hai xe ôtô TOYOTA HIACE và LADA,

chúng tôi đã thực hiện đề tài với các nội dung sau:

- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa, hệ thong nhién liéu

và hệ thông phát hành, nạp điện trên ôtô

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật hiện hữu của các hệ thống chính trên 2 động cơ xe

TOYOTA HIACE và LADA.

- Vận hành và thử nghiệm, đưa 2 ôtô sẵn sàng phục vụ giảng dạy

Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn

Trần Thanh Vũ Th.S Bùi Công Hạnh

Hoàng Huy Tiến

Trang 6

Subject: “Inspection and repair on TOYOTA HIACE and LADA engines”

Through a period of inspecting and repairing of the TOYOTA HIACE and LADA

automobile engine We has executed the topic with contents below:

- Found out about the ignition, fuel, starting and charging system of structure and operating principle on automobile.

- Checking current technology situation of the main systems on TOYOTA HIACE and LADA 2 engines.

- Functioning and testing in order to serve for prepared of teaching.

The students: The advisor:

Tran Thanh Vu Master Bui Cong Hanh Hoang Huy Tien

Trang 7

4 TRA CUU TAI LIEU SBPVTTCDDT 3

4,1 Hệ thống đánh lửa trên ôtô -—— — -——— nn 3

4.1.1 Công dụng - 3

ADD VE lên nnnnnnnnanannnnnanannaananrnnnnnnn nang 34.1.3 Phân loại -~~=====~~=============================r=r====rr=====r======~r 34.1.4 Cau tạo các bộ phận chính của hệ thống đánh lửa thường - 44.1.5 Nguyên lý làm việc của hệ thông đánh lửa thường - 84.1.6 Hệ thống đánh lửa bán dẫn không vít - 84.1.7 Hệ thống đánh lửa với co cấuđiều khiển góc dang lửa sớm bang điện tử 104.2 Hệ thống nhiên liệu trên động cơ xăng - 11

4.2.1 Ông đẫn xăng ==—===== ==ese===eesz~=ekeeeekE.-EiEEE E 2.72 1.2.0210.00.00 11

4,23 Bình chũa:riiiEn TB ===se=ssssesesesessseseseeeeeoEe-LSLE.220.2.202200100220.020000E ll

4.2.3 Bau lọc nhiên liệu -~-==-= ==-============e=z=zzsze=ezez~eeaeee=eae.==ezz=me 12

4.2.4 Bơm nhiên liệu - 15

BS Bộ chỗ hồa KhÍ sescceeeeseeses-kizekeo-okidk-nieaiiokciisgonEicididieduicuoiissnszsio6-0idigiiitosi 13

4.2.6 Bộ chế hòa khí hai hong hút xuống - l64.2.7 Bộ chế hoà khí kiểu “N”” -===========================================mm==mmm 234.2.8 Giới thiệu sơ lược hệ thống phun xăng Motronic - 26

4.2.9 So sánh các hệ thống phun xăng - 27

Trang 8

-8- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN

THUC HIEN DE TÀI - KET QUA VÀ THẢO LUẬN

6.1 Nghiên cứu hoạt động, kiểm tra và điều chỉnh hệ thống

đánh lửa động cơ xe TOYOTA HIACE (82) và LADA 2107

-~~~-6.1.1 Hệ thống đánh lửa động cơ xe TOYOTA HIACE

-6.1.2 Hệ thống đánh lửa động cơ xe LADA 2107

-6.2 Nghiên cứu hoạt động, kiểm tra và điều chỉnh

hệ thong nhiên liệu động cơ xe TOYOTA HIACE 6.2.1 Hệ thông nhiên liệu trên động cơ xe TOYOTA HIACE -6.2.2 Hệ thống nhiên liệu trên động cơ xe LADA 2107 -

-6.3, Kiêm tra hệ thông phát điện am a

6.3.1 Đối với động cơ TOYOTA 1RZ (IIA) của xe TOYOTA 6.3.2 Đối với động cơ TOYOTA 1RZ (loại thường) của xe LADA 2107 -

-6.4 Kiểm tro hệ thống pháthành ma6.4.1 Kiểm tra không tải động cơ 1RZ (loại ITA) của xe TOYOTA HIACE -6.4.2 Kiểm tra không tải động cơ 1RZ (loại thường) của xe LADA 2107 -

6.5 Thảo luận -==~~~=======================r====rrr====rrrrr=rrrrr===rr=========~e=

KET LUẬN - ĐÈ NGHỊ

TAI LIEU THAM KHẢO

PHU LUC

28 31

Sử Si

40

63 63 64 64 64 66 67

Trang 9

2 MỞ ĐẦU

Đất nước đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước Cơkhí ôtô là một trong những ngành phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua Cùng với sự phát

triển của xã hội, nên đòi hỏi nhu cầu về cuộc sồng ngày càng cao nhất là phương tiện đi lại

Ôtô là một trong những phương tiện giúp con người đi lại đễ dàng, nhanh chóng và an toàn

cho nên ôtô ngày càng được nhiều người sử dụng ở nước ta Khi ôtô được đưa vào sử dụng

thì khó tránh khỏi những hỏng hóc xảy ra, cho nên việc nghiên cứu tìm ra những hư hỏng dé

khắc phục nhanh chóng tiếp tục đưa vào sử dụng là rất cần thiết đối với người sử dụng.Động cơ là một bộ phận quan trọng của ôtô nên việc tìm hiểu hư hỏng và biết cách khắc

phục nó là điêu rât cân thiết.

Được sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí — Công Nghệ Trường Đại Học Nông

Lâm TP Hồ Chí Minh, chúng tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp với dé tai: “KIEM TRA —

SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ XE TOYOTA HIACE VÀ LADA 2107 ” Để thực hiện đề tàinày chúng tôi được sự hướng dẫn tận tình của thầy: Th.S Bùi Công Hạnh Tuy nhiên, kiến

thức và thời gian hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót Rất mong quý thầy cô và các

ban đóng góp ý kiến dé nội dung đề tài được hoàn thiện hơn, chúng tôi xin chân thành cám

ơn.

Trang 10

* Nghiên cứu hệ thong nhiên liệu trên động cơ xăng dùng bộ chế hoà khí và hệ thống

phun xăng điện tử (Motronic), so sánh hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng bộ chế hòa khí

và hệ thống phun xăng điện tử

* Kiểm tra tình trạng kỹ thuật động cơ 2 xe ôtô: TOYOTA HIACE và LADA

- Kiểm tra và đánh giá tình trạng hư hỏng, sữa chữa phục hồi hư hỏng hệ thống đánh

lửa dựa vào các thông số thu thập được so với các thông số tiêu chuẩn

- Kiểm tra, điều chỉnh và đánh giá tình trang hư hỏng, sữa chữa phục hồi hư hỏng hệthống nhiên liệu dựa vào các thông số thu thập được so với các thông số tiêu chuẩn

- Kiểm tra và đánh giá tình trạng hư hỏng của máy phát điện dựa vào các thông số thu

thập được so với các thông số tiêu chuẩn

- Kiểm tra và đánh giá tình trạng hư hỏng của máy phát hành dựa vào các thông số thuthập được so với các thông số tiêu chuẩn

- Kiểm tra hệ thống làm mát và hệ thống bôi trơn

- Cho động cơ vận hành, đánh giá sau khi kiểm tra sửa chữa

3.2 Thời gian và địa điểm

- Thời gian thực hiện đề tài: 12 tuần

- Địa điểm: tại xưởng sữa chữa, bộ môn Công Nghệ Ôtô, Khoa Cơ Khí - Công NghệTrường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trang 11

- Tia lửa phải đủ năng lượng và thời gian dé đốt cháy hoàn toàn hoà khí.

- Góc đánh lửa sớm phải đúng với mọi chế độ hoạt động của động cơ

- Các phụ kiện của hệ thong đánh lửa phải hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cao và

a Phân loại theo phương pháp tích lấy năng lượng

- Hệ thống đánh lửa điện cảm (TDI — Transformation Discharge Igniton) : Năng lượngđiện trường được tích lũy trong từ trường cuộn dây.

- Hệ thống đánh lửa điện dung (CDI — Capacite Discharge Ignition) : Năng lượng điệntrường được tích lũy chủ yếu trong tụ điện

b Phân loại theo phương pháp điều khiến bằng cảm biến

Trang 12

- Hệ thống đánh lửa sử dung vit lửa ( Hệ thống đánh lửa loại thường )

- Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến điện từ gồm 2 loại: Loại nam châm quay và

nam châm đứng yên.

- Hệ thống đánh lửa sử dung cảm biến Hall

- Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến quang

c Phân loại theo cách phân bố điện áp

- Hệ thống đánh lửa có sử dụng delco (Distributor Ignition System)

- Hệ thống đánh lửa không sử dụng delco (Distributorless Ignition System)

d Phân loại thep phương pháp điều khiển góc đánh lửa sớm

- Hệ thống đánh lửa với cơ cầu điều khiển góc đánh lửa sớm bang cơ khí (Mechenical

Spark Advance).

- Hệ thống đánh lửa với co cấu điều khiển góc đánh lửa sớm bằng điện tir (Electronic

Spark Advance).

e Phân loại theo kiểu ngắt mach sơ cấp

- Hệ thống đánh lửa sử dụng vit lửa (Contact — Poin Igniton System)

- Hệ thống đánh lửa sử dụng Transisor (Transistor Ignition System)

- Hệ thống đánh lửa sử dụng Thyristor

4.1.4 Cấu tạo các bộ phận chính của hệ thống đánh lửa thường

a Bộ biến điện (Bobine)

Có 2 loại bobine thường được sử dụng là:

Delco Delco

Bobine tự ngẫu Bobine tự cảm

Hình 4.1: Phân loại bobine

- Bobine tự ngẫu: là loại bobine mà cuộn sơ cấp và thứ cấp được nối chung lại vớinhau, loại này có lợi về điện áp nhưng khi sử dụng cho hệ thống đánh lửa điện tử thì những

dao động ở mạch thứ cấp có thé làm hỏng igniter

Trang 13

- ]3<

- Bobine tự cảm: là loại bobine mà cuộn sơ cấp và thứ cấp không được nối chung lại

với nhau, cuộn thứ cấp được nối với mass trực tiếp, loại này không có lợi về điện áp nhưnglại có lợi về dòng và thường được sử dụng ở hệ thống đánh lửa điện tử vì nó không lam

hỏng igniter.

b Tụ điện

- Dùng để dập sức điện động tự cam es; = 300 — 400V của mạch sơ cấp, bảo vệ vít lửa

- Khi tụ phóng làm cho tốc độ biến thiên của i; tăng nhanh nên U› tăng

- Giá trị điện dung Ci = 0,17— 0,3 uF.

c Điện trở phụ

Dé biết rõ tinh năng của điện trở phụ ta hãy xét hai trường hợp:

- Hệ thống đánh lửa không có điện trở phụ : khi động cơ làm việc ở tốc độ thấp, thờigian ngậm của vit lửa dai do đó dòng điện is trong mạch sơ cấp lớn — dong trong mach thứcấp lớn Nhưng khi động cơ làm việc ở tốc độ cao, thời gian ngâm của vít lửa ngắn lại do đókhông đủ dong điện i: trong mạch sơ cấp kết quả là dòng điện trong mạch thứ cấp giảm, quátrình đánh lửa xấu đi

- Hệ thống đánh lửa có điện trở phụ: Với loại bobine có điện trở phụ, sé vong dayquấn trong bobine giảm —> độ tự cam giảm Do đó, thời gian gia tăng dòng trong mach sơcấp nhanh hon và cung cấp đủ dòng điện i2 cho động cơ ở tốc độ cao

Ngoài ra khi khởi động động cơ, thì điện trở phụ sẽ được nối tắt nhờ motơ khởi động,

do đó, vẫn đảm bảo được điện áp được cung cấp cho mạch sơ cấp và quá trình đánh lửakhông bị xấu đi

d Delco

Delco có thể chia làm 3 bộ phận:

“+ BO phận tạo xung điện

Khi trục delco quay cam đội sẽ day vit lửa mở tạo dòng cao áp ở cuộn thứ cấp bobin

và dòng cao áp được dẫn đến bộ chia điện

s* Bộ chia điện

Bao gồm nắp delco và mỏ quet (nụ chia)

- Nap delco: được làm bằng phương pháp phun đúc nhựa epoxy với tính chịu nhiệt và

cách nhiệt cao Trong nắp, công tắc trung tâm bằng cacbon Tiếp xúc chặt với điện cực

trung tâm bằng nhôm qua lò xo để đảm bảo phân phối điện áp cao Điện cực bên bằng nhômđược đặt xung quanh nắp và nhận dòng điện cao áp từ điện cực trung tâm qua nu chia

Trang 14

-14 Mỏ quet (nu chia): được chế tạo từ nhựa epoxy, dau cuc rotor 1a mét chéi than duoc

boc một màng ngăn điện như oxit chì hoặc nhôm để ngăn chan tiếng ồn đánh lửa, va cũng

như giảm nhiễu radio Đầu điện cực của rotor phủ lớp chịu lửa có thé bị oxy hoá bởi sựphóng điện Dòng điện từ cuộn thứ cấp bobin được đưa tới nắp mỏ quẹt thông qua nắpdelco, khi mỏ quẹt quay thì nó sẽ tiếp xúc với một trong số các điện cực bên ở nắp delco (số

điện cực bên bằng số dây cao áp) và dòng điện được đưa đến bougie theo đúng thứ tự thì nổ

Khe hở giữa đầu mỏ quet và điện cực bên là 0,8 mm (0,031 in)

- Khi tốc độ động cơ tăng — trục deleo quay nhanh —> lực ly tâm hai quả văng thắng

lực lò xo cân bằng làm cho đĩa cam xoay một góc theo chiều đánh lửa sớm

- Khi tốc độ động cơ gam — trục delco quay chậm — lực lò xo thắng lực ly tâm haiquả văng — kéo đĩa cam theo chiều đánh lửa trễ

s* Bộ phận đánh lửa sớm bằng chân không

+ Nhiệm vụ

Thay đổi góc đánh lửa sớm tùy thuộc vào tải trọng của động cơ

Trang 15

Hình 4.3: Bộ phận đánh lửa sớm bang chan không

1 Bộ chia điện 6 Ong dan

2 Thanh kéo 7 Dai 6c

3 Than 8 Dém khit

4 Mang 9 Dém diéu chinh

5 Lò xo 10 Nắp

- Khi tải trọng giảm, cánh bướm hỗn hợp mở nhỏ, độ chân không sau màng tăng lên ép

lò xo, kéo thanh kéo làm xoay đĩa bộ chia điện ngược chiều quay của cam Do đó làm tănggóc đánh lửa sớm (vì khi bướm hỗn hợp mở nhỏ, hỗn hợp nghèo nên cần đánh lửa sớm để

đốt cháy hoàn toàn)

- Khi tải trọng tăng, cánh bướm hỗn hợp mở lớn, độ chân không sau màng giảm, lực lò

xo sẽ đây thanh kéo làm đĩa bộ chia điện xoay về vị trí ban đầu của cam, đo đó làm giảm

góc đánh lửa sớm.

e Bougie

Bougle có thé được chia làm 3 loại: loại cụm liền, loại lắp nghép và loại dùng cho hệ

thống chống nhiễu xa vô tuyến, tuy các kết cau có khác nhau có thể thêm chi tiết này hoặcchỉ tiết kia nhưng đều phải có chung những chỉ tiết cơ bản như: thanh kim loại làm điện cựcgiữa của bougie,sứ cách điện Thông dụng nhất là loại bougie có đường kính 14 mm Các

bougie có đường kính nhỏ (10-12 mm) do yêu cầu về vật liệu sứ cách điện khá cao và giáthành cao do đó chúng ít đựơc sử dụng mặc dù chúng có nhiều ưu điểm và đặc biệt thíchhợp với động cơ cỡ nhỏ Vật liệu cách điện phải chịu được tác dụng hoá học do các chất khícháy gây nên và không được hen ri trong điều kiện nhiệt độ rất cao

Hiện nay có 2 loại bougie thường được sử dụng:

Trang 16

- lỗ «

- Bougie nóng: dùng cho các động cơ có tỉ số nén thấp và ứng suất nhiệt thấp thường

có phần ren và phần sứ dài, do đó phần sứ dưới của bougie sẽ nhận truyền phần lớn nhiệtlượng từ động cơ và được làm nguội chậm vì đường truyền nhiệt dài Loại này giúp cho

động cơ dễ khởi động lại, thích hợp cho các động cơ cũ

- Buogie nguội: dung cho các động cơ có tỉ số nén và số vòng quay lớn, chế độ nhiệt

nặng, có phần ren và phần sứ cách điện ngắn, đối với loại bougie này khí nóng từ xi lanh lọt

vào phần sứ khó hơn (do khe hở giữa phần sứ và thân bougie nhỏ) còn quãng đường truyềnnhiệt thì ngắn Do đó, sứ sẽ nhận truyền phần nhỏ nhiệt lượng từ động cơ, sẽ nguội nhanh,loại bougie này có thể làm việc tốt trên các động cơ có chế độ nhiệt cao và không bị nóngquá.

4.1.5 Nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa thường

4.1.6 Hệ thống đánh lửa bán dẫn không vít

a Mô tả chung

Trang 17

« l7 +

Trong hệ thống đánh lửa bán dẫn không vít, cảm biến đánh lửa sẽ được thay thế vít

điều khiển và làm nhiệm vụ tạo ra hoặc làm mất tín hiệu điện áp hoặc tín hiệu dòng điện vào

đúng thời điểm đánh lửa, để gởi về igniter điều khiển các transistor công suất đóng hoặc

mở Thông thường trong hệ thống đánh lửa người ta thường dùng cảm biến điện từ (loạinam châm đứng yên và loại nam châm quay), cảm biến quang, cảm biến Hall, ngoài ra còn

Hình 4.5: Cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên

1 Cuộn dây cảm biến 3 Nam châm

2 Lỗi thép 4 Rotor cảm biến

Cảm biến được đặt trong delco bao gồm một rotor có số răng cảm biến bằng với số

xylanh động cơ, một cuộn dây quấn quanh lõi sắt từ (hoặc I thanh nam châm vĩnh cửu),cuộn dây và lõi sắt được đặt đối diện các răng cảm biến của rotor và được cô định trên vỏdelco Khi rotor quay, các răng cảm biến sẽ lần lượt tới gần và lùi xa cuộn dây Khe hở nhỏnhất của răng cảm biến của rotor và lõi thép từ vào khoảng (0,2 - 0,5) mm

s* Nguyên lý sinh ra sức điện động trong cuộn dây cảm biến:

Từ thông của nam châm vĩnh cửu chạy từ rotor cảm biến qua cuộn dây cảm biến Dokhe hở không khí thay đổi theo vị trí của răng rotor tương đối so với cuộn dây cảm biến, khi

đó từ thông xuyên qua cuộn dây cảm biến biến thiên Sự biến thiên của từ thông xuyên qua

cuộn dây sẽ tạo nên một sức điện động.

Trang 18

- l§ «

c Bộ đánh lửa

Bộ đánh lửa gồm có bộ dò, nó dò tìm sức điện động sinh ra bởi cảm biến điện từ, bộ

khuyếch đại tín hiệu và transistor nguồn, nó thực hiện ngắt chính xác dòng điện sơ cấp cuộn

đánh lửa tùy thuộc vào tín hiệu khuyếch đại Bộ điều khiển góc đóng dé hiệu chỉnh tín hiệu

SƠ cấp tùy thuộc vào sự tăng tốc độ động cơ cũng được kết hợp trong bộ đánh lửa Một số

loại bộ đánh lửa cũng có một mạch giới hạn dùng đề điều khiển dòng sơ cấp lớn nhất

4.1.7 Hệ thống đánh lửa với cơ cấu điều khiến góc đánh lửa sớm bằng điện tử

Trên các ôtô đời mới kỹ thuật số đã được áp dụng vào trong hệ thống đánh lửa, việcđiều khiển góc đánh lửa sớm và góc ngậm điện (dwell angle) sẽ được máy tính đảm nhận

các thông số như : số vòng quay động cơ, chế độ tải động cơ, nhiệt độ sẽ được các cảm biến

mã hoá đưa tín hiệu vào ECU xử lý dé đưa ra một góc đánh lửa sớm phù hợp nhất không

theo quy luật nào cả, nó phủ hợp với từng chế độ hoạt động của động cơ và cơ cau đánh lửasớm ly tâm, chân không được loại bỏ hoàn toàn, với cơ cau đánh lửa sớm bằng điện tử được

chia làm 3 loại :

o Hệ thống đánh lửa theo chương trình (Programmed Ignition System)

o Hệ thống đánh lửa sử dụng bộ vi sử lý (Microprcoessor Ignition System)

o Hệ thống đánh lửa kết hợp bộ vi sử lý với hệ thống phun xăng (motronic)

Với các hệ thống đánh lửa có cơ cấu điều khiển góc đánh lửa sớm bang điện tử có các

ưu diém là:

Trang 19

- TQ«

- Góc đánh lửa sớm được điều chỉnh tối ưu

- Góc ngậm điện luôn luôn được điều chỉnh theo tốc độ động cơ và hiệu điện thế của

ắcqui dé đảm bảo cho điện áp thứ cấp U2 là không đổi

- Động cơ khởi động dễ dàng, cầm chừng êm dịu, tiết kiệm nhiên liệu giảm độc hại khí

thải.

4.2 Hệ thống nhiên liệu trên động cơ xăng

Hệ thống nhiên liệu trên động cơ xăng sử dụng bộ chế hoà khí có nhiệm vụ cung cấpnhiên liệu từ bình chứa đến hoà trộn với không khí tạo thành hỗn hợp, cung cấp cho động cơvới lượng và thành phần thích hợp nhất cho từng chế độ làm việc

Hệ thống nhiên liệu sử dụng bộ chế hòa khí bao gồm các thành phần như sau:

4.2.1 Ong dẫn xăng

Dùng dé đưa xăng từ bình chứa đến động cơ Ong dẫn xăng thường làm bằng đồng đỏ,đồng thau, thép mạ, hoặc cao su Trên ống dẫn xăng thường bồ trí van khoá dé khoá xăng

khi can thiết Có 3 đường: đường nhiên liệu chính dẫn từ bình chứa tới bơm, đường hồi

nhiên liệu về bình chứa và đường dẫn hơi nhiên liệu từ bình chứa đến bộ lọc hơi xăng

(không cho hơi xăng thoát ra môi trường).

4.2.2 Bình chứa nhiên liệu

Hình 4.7: Bình chứa nhiên liệu

1 Ông nhiên liệu vào 7 Đường nhiên liệu chính

2 Xăng 8 Đường hôi nhiên liệu

3 Tấm ngăn 9 Thiết bị do mức nhiên liệu

4 Thiết bị lọc 10 Nhiên liệu về bộ chế hòa khí

5 Thùng phụ 11 Tới bộ lọc hơi xăng

6 Đến bộ chế hòa khí 12 Ông thông khí

Trang 20

- 2 «

Dùng dé chứa xăng cung cấp cho hệ thống

Bình chứa nhiên liệu được đặt ở phía sau thùng xe để chống sự rò rỉ của xăng trong

trường hợp xảy ra va chạm, bình chứa được làm bằng các tắm thép mỏng, trên mặt có

những đường gân nhằm làm tăng độ cứng vững, phía trong bình chứa có mạ một lớp kimloại chống ri

Trong bình chứa xăng có các tấm ngăn dé tránh việc thay đổi mức nhiên liệu khi xe

chuyên động, đặc biệt khi xe tăng tốc và giảm tốc độ đột ngột Ngoài ra trong bình chứanhiên liệu còn có lọc thô và cảm biến dé đo mức nhiên liệu Miệng của ống dẫn xăng bồ trí

cao hơn đáy thùng khoảng (2 — 3)cm dé chống cặn và nước có lẫn trong bình chứa

4.2.3 Bầu lọc nhiên liệu

Bầu lọc nhiên liệu được bồ trí giữa bình chứa nhiên liệu và bơm nhiên liệu

Xăng dùng cho động cơ ít nhiều có chứa cặn ban Nếu dé cặn ban này lọt vào các tiếtdiện hẹp của đường ống và giclơ trong chế hoà khí sẽ gây tắc, làm động cơ chết máy Lọc

nhiên liệu có tác dụng lọc sạch xăng khỏi cặn ban Nhiên liệu chảy qua các lõi lọc của bầulọc Lõi lọc làm giảm tốc độ xăng, nhờ đó nước và các hạt bụi được đọng lại Các chat ban

nhẹ hơn được lõi lọc giữ lại Bầu lọc nhiên liệu kiểu lõi rời cho phép thay đổi lọc mà khôngcần tháo rời bầu lọc Vỏ bầu lọc bằng nhựa trong suốt cho phép kiểm tra, tháo và lắp dễ

1 Đường tới bơm nhiên liệu 3 Lõi lọc

2 Vỏ lọc nhiên liệu 4 Đường từ thùng nhiên liệu tới

4.2.4 Bom nhiên liệu

Bơm nhiên liệu có nhiệm vụ cung câp nhiên liệu từ thùng chứa vào bộ chê hoà khí.

Bơm nhiên liệu trong động cơ này là kiểu cơ khí (có màng bơm) dẫn động bởi trục cam

Trang 21

=1] «

Khi cam tác động vào cánh tay đòn của bơm, màng bơm sẽ chuyền động làm thay đổi

thé tích của buồng phía trên và phía dưới Khi màng chuyên động xuống phía dưới van nạp

mở, van thoát đóng nhiên liệu từ bình chứa nạp vào bơm Khi màng chuyên động lên phía

trên, van thoát mở và van nạp đóng, nhiên liệu được cung câp đên bộ chê hoà khí.

1 Ông hôi nhiên liệu 5 Phot dau

2 Van nap 6 Mang

3 Đường nhiên liệu đến từ lọc 7 Van thoát

s Bộ chế hòa khí loại bốc hoi: dùng cho loại xăng dé bốc hơi

Không khí trong đường ống (1) lướt qua mặt xăng (2) theo đường ống (3) qua bướm

ga (4) dé vào buồng đốt động cơ Bướm ga (4) dùng dé điều chỉnh lượng hỗn hợp hoà khí

vào động cơ (nhiều hay ít)

+ Ưu điềm: là hơi xăng và không khí được trộn với nhau rất đều

+ Nhược điểm: rất cồng kênh, dé sinh hỏa hoạn và rất nhảy cảm với thời tiết (nhiệt

độ) Vì vậy phải điều chỉnh nên bắt tiện, bởi vậy ngày nay không dùng nữa

Trang 22

Hình 4.10: Sơ đồ bộ chế hòa khí bốc hoi

“+ Bộ chế hòa khí loại phun

Dùng áp lực dé phun nhiên liệu vào không gian, hỗn hợp hòa trộn với không khí đi

vào buông dot.

Hình 4.11: Sơ đồ bộ chế hòa khí loại phun

1 Đường ong thông khí 2 Vòi phun 3 Bướm ga

s Bộ chế hòa khí loại hút

- Hút lên: là loại hỗn hợp khí nhiên liệu đi lên phía trên

- Hút ngang: là loại hỗn hợp khí nhiên liệu đi sang cạnh Loại này thường dùng trên

động cơ có công suất lớn

- Hút xuống: là loại hỗn hợp khí nhiên liệu đi xuống phía dưới, loại này được sử dụng

nhiều vì dễ bảo dưỡng và sữa chữa Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cho thấy loại này có sức

cản trên đường ống nạp nhỏ và công suất, hiệu suất động cơ cao

Hầu hết các loại động cơ ngày nay đều dùng bộ chế hòa khí loại hút

Trang 23

Hình 4.12: Bộ chế hòa khí loại họng khuyếch tán

1 Họng khuyếch tán 2 Bướm ga 3 Bướm gió

- Họng khuyếch tán thay đổi dùng hệ thống mà diện tích bề mặt họng khuyếch tánđược điều khiển phủ hợp với lượng khí nạp

- Họng khuyéch tán có định: loại này được sử dụng phô biến nhất hiện nay

- Họng khuyếch tán bướm gió: loại này sử dụng 1 hệ thống mà việc mở bướm gió

được điều khiển phù hợp với lượng khí nạp

+ Bộ chế hòa khí theo số họng

Đường truyền của hỗn hợp khí nhiên liệu dẫn từ họng khuyếch tán tới cửa vào bộ chế

hòa khí được gọi là họng Có 2 loại:

- Bộ chế hòa khí 1 họng: được sử dụng chủ yếu trong các động cơ dung tích nhỏ

- Bộ chế hòa khí 2 họng: được sử dụng trong các động cơ dung tích nhỏ hoặc trung

Trang 24

-24-c Yêu cầu của bộ chế hòa khí

Một bộ chế hòa khí hiện đại phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

- Phải tạo được hỗn hợp khí có thành phần phù hợp với mọi chế độ công tác của động

- Điều chỉnh lượng hỗn hợp khí và thành phần hỗn hợp một cách dễ dàng

- Bảo đảm động cơ làm việc ồn định, bình thường khi nhiệt độ khí trời thay đổi : động

cơ dé khởi động và chạy ôn định ở số vòng quay thấp

- Cấu tạo đơn giản, bên chat và dé sử dụng, bão dưỡng, sửa chữa

4.2.6 Bộ chế hòa khí hai họng hút xuống

Ở bộ chế hòa khí hai họng hút xuống, không khí và nhiên liệu được hoà trộn trong một

họng (hệ thống sơ cấp) khi xe di chuyên với các tốc độ thấp hoặc trung bình, lượng khí lấy

vào ít và chúng được trộn trong cả hai họng (hệ thống sơ cấp và thứ cấp) khi một chế độ tải

nặng được đặt trên động cơ hay khi xe di chuyền với tốc độ lớn

Nói cách khác bộ chế hòa khí có thé trộn khí và nhiên liệu trong một họng hoặc hai

họng với tỉ lệ hoà khí tốt nhất tuỳ thuộc vào từng chế độ làm việc của động cơ

1 Buông phao 3 Van kim 5 Bướm ga

2 Nhiên liệu đến từ bơm 4 Phao

b Hệ thống tốc độ thấp sơ cấp (hệ thống không tải)

Khi động cơ chạy chậm thì bướm ga mở nhỏ, lượng khí được hút vào bộ chế hoà khí

rất nhỏ Như vậy, độ chân không được tạo ra ở họng khuyếch tán nhỏ và xăng không được

Trang 25

1 Không khí 8 Buông phao

2 Lỗ cấp khí sơ cấp số 2 9 Gic-lo chính sơ cấp

3 Van từ 10 Vit diéu chinh hon hop khéng tai

4 Gic-lo kinh tế 11 Lỗ không tải

5 Lỗ cấp khí sơ cấp số 1 12 Bướm ga sơ cấp

6 Gic-lo chậm 13 Lỗ chậm

7 Phao

c Van điện từ

Trang 26

- 7 «

Khi tắt khoá điện, van điện từ cũng đóng lại, cắt đường nhiên liệu vào hệ thống tốc độ

thấp (hệ thống không tải) Còn khi bật khoá điện dòng điện qua van điện từ làm mở van đưa

nhiên liệu vào hệ thống tốc độ thấp

Van từ đóng Van từ mở

Hình 4.16: Van điện từ

d Hệ thống tốc độ cao sơ cấp (hệ thống chính)

Hình 4.17: Sơ đồ hệ thống tốc độ cao sơ cấp

1 Vòi phun chính 4 Buông phao

2 Lỗ cấp khí chỉnh 5 Gic-lơ chính sơ cấp

3 Phao

Hệ thống tốc độ cao sơ cấp (còn gọi là hệ thống chính) là hệ thống hay được sử dung

nhất, trong đó chân không từ họng được dùng đề hút xăng Hệ thống này hòa trộn xăng trên

dải vòng quay rộng do đó có ảnh hưởng lớn tới chất lượng hoạt động của chế hoà khí Hệthống tốc độ cao được thiết kế để cung cấp hỗn hợp khí kinh tế cho các chế độ tải Tuy

Trang 27

nó bị xé nhỏ bởi không khí đi qua họng khuyếch tán và dẫn đến các xylanh.

Xăng và không khí đi qua các phần khác nhau của bộ chế hoà khí theo thứ tự sau:

Hệ thống tốc độ cao sơ cấp chỉ bảo đảm đủ khí hỗn hợp ở tải thấp, khi chỉ có lượng

nhỏ không khí được hút qua Còn khi có tải vừa và lớn, lúc đó lượng không khí lớn được

hút qua, hệ thống tốc độ cao sơ cấp không còn khả năng cấp đủ khí hỗn hợp Lúc đó bướm

ga thứ cấp mở hệ thống tốc độ cao (hệ thống phun chính) thứ cấp hoạt động đồng thời cùng

với hệ thống sơ cấp Hai hệ thống có kết cấu giống nhau nhưng vì hệ thống tốc độ cao thứcấp dùng khi có tai cao hơn, nên nó được thiết kế có họng hút và giclo lớn hơn

ø Hệ thống toàn tải (hệ thống làm đậm)

Hệ thống tốc độ sơ cấp được thiết kế dé tiết kiệm nhiên liệu, còn khi cần công suất

cao, phải có lượng xăng lớn hơn mà hệ thong tốc độ cao sơ cấp không bảo đảm được Hệthống toàn tải (làm đậm) có nhiệm cụ cấp hỗn hợp khí giầu, có lượng xăng lớn hơn vào

động cơ.

h Bơm tăng tốc

Khi mở bướm ga đột ngột, do quán tính của xăng lớn hơn nên tuy lượng không khí hút

vào bộ chế hoà khí tăng ngay lập tức nhưng lượng xăng không đáp ứng kịp thời Chính điềunày đã làm cho hỗn hợp bị nhạt trong quá trình động cơ tăng tốc

Trang 28

«28 +

Đề khắc phục hiện tượng này, người ta trang bị bơm tăng tốc cho chế hoà khí để có

được hỗn hợp tốt nhất cho quá trình tăng tốc của động cơ

- Khi tăng ga đột ngột, dưới tác dụng của pIston bơm nhiên liệu trong xylanh bơm bị

nén lại, áp lực của nhiên liệu làm day van bi ra và phun vào họng khuyéch tan qua gic-lo

bơm.

- Khi nha chân ga, piston bom di lên van bi vào mở đường nhiên liệu dé cho xăng từ

buồng phao vào xylanh bơm

i Hệ thống điều khiển bướm gió tự động

Hệ thống bướm gió có tác dụng làm động cơ dễ khởi động khi nhiệt độ thấp và làmđộng cơ thích ứng tốt với các chế độ chạy xe Trong trường hợp đó vòng quay động cơ giảm

đi, độ chân không trong cụm ống hút cũng do đó mà giảm, làm lượng xăng phun cũng đượcgiảm Thêm vào đó khi cụm ống hút còn lạnh, lượng xăng bốc hơi thấp, hỗn hợp khí vàobuông cháy nghèo làm khó khởi động động cơ Hệ thống bướm gió có nhiệm vụ cung cấphỗn hợp khí giầu vào cụm ống hút dé khắc phục hiện tượng đó Kiểu bướm gió được dùnghiện nay là bướm gió điều khiển tự động

+ Khi khởi động cho động cơ

Khi động cơ khởi động bướm gió được đặt sau cho nó được đóng hoàn toàn bởi lò xo

lưỡng kim cho đến khi nhiệt độ môi trường đạt tới 30°C

Trang 29

- 290 «

Khi động cơ làm việc với bướm gió đóng, độ chân không được tạo ra phía dưới bướm

gió, điều này làm cho một lượng xăng lớn được cung cấp qua các mạch tốc độ thấp và tốc

độ cao sơ cấp, làm đậm hỗn hợp Giúp động cơ khởi động được dễ dàng

+ Sau khi động cơ khởi động

Sau khi động cơ đã khởi động, cực L của máy phát điện tạo ra dòng điện đưa đến

cuộn nhiệt điện trở Dòng điện này làm nhiệt điện trở nóng lên và truyền nhiệt cho dây

lưỡng kim, dây lưỡng kim nóng lên,giãn no và mở bướm gid.

Nhiệt điện trở dương (PTC) được trang bị để không cho dòng điện đi vào cuộn dâynhiệt điện lớn hơn mức cần thiết sau khi bướm gió đã mở hết và phía trong buồng lò xo

Sau khi động c ơ khởi động

Hình 4.19: Hệ thống điều khiển bướm gió tự động

1 Bướm gió 4 Máy phái

2 Cuộn nhiệt điện trở 5 Cực L

3 Dây lưỡng kim 6 Nhiét dién tro duong

Trang 30

- 3Ú «

k Cơ cấu không tải nhanh (cam chừng nhanh)

Sau khi động cơ khởi động lạnh, do nhiệt độ làm việc của động cơ chưa đạt giá tri ồn

định nên ma sát bên trong động cơ tăng Chính vì vậy nên phải tăng nhanh tốc độ cầm

chừng khi nhiệt độ động cơ thấp dé động cơ mau chống đạt trạng thái nhiệt làm việc ồn

định, giúp động cơ làm việc tốt hơn Dé khắc phục hiện tượng này, cơ cầu cam chừng nhanh

được trang bị với tác dụng hé mở cánh bướm ga dé tăng tốc độ không tải khi động cơ cónhiệt độ thấp

Nếu động cơ khởi động khi lạnh thì bướm gió sẽ đóng khi chân ga bị đạp một lần vànhả ra Cùng lúc đó, cam không tải nhanh được nối với bướm ga qua thanh nối sẽ quayngược chiều kim đồng hồ Sau đó, do cơ cấu lăn theo cam không tải nhanh mà nó chuyênđộng kết hợp với bướm ga, tiếp xúc với cam không tải và bướm ga hé mở Với sự mở nhẹ

của bướm øa, tốc độ không tải lớn hơn một ít được duy trì Sau khi động cơ đã ấm lên, động

cơ tiếp tục làm việc với tốc độ cầm chừng nhanh (ngay cả trường hợp bướm gió vẫn mỏ),

cho đến khi ấn chân ga một lần nữa, cơ cấu lăn theo cam rời xa khỏi cam quay Lúc này,

cam trở lại vị trí ban đầu của nó, điều này làm bướm ga trở lại vị trí không tải và tốc độđộng cơ giảm xuống tốc độ không tải

SS

GV

MAAN

Hình 4.20: Cơ cấu không tải nhanh (cam chừng nhanh)

1 Bướm gió 4 Cơ cấu lăn theo cam

2 Thanh noi 5 Buom ga

3 Cam khong tai nhanh

Trang 31

Nó được thiết kế nhỏ gọn hơn và đạt công suất ra lớn hơn Sự khác biệt giữa bộ chế

hoà khí này và bộ chế hòa khí hai họng hút xuống thông thường như sau:

+ Một bướm gió cho hệ thống thứ cấp cung cấp khả năng cải thiện công suất ra và nhỏ

gọn.

+ Bướm ga thứ cấp được đóng cưỡng bức khi vận hành động cơ lạnh và tăng khả năng

vận hành, một cơ cấu ham bướm ga thứ cấp được trang bi

+ Dua thêm một bom tăng tốc kiêu màng đảm bảo các đặc tính phun xăng tối ưu

+ Cải thiện lại việc khởi động lại động cơ khi nhiệt độ cao bằng cách sử dụng một hệthống lỗ thông hơi phía ngoài

Cấu tạo và hoạt động của hệ thống sơ cấp trong bộ chế hòa khí này về cơ bản giống

như cấu tạo và hoạt động của bộ chế hòa khí hai họng hút xuống.

b Cơ cấu thứ cấp

Ở các chế độ tải nặng của động cơ, bướm ga thứ cấp, mà nó được nối với bướm ga sơcấp mở Bướm gió sau đó sẽ mở tương ứng với lượng khí nạp Tùy thuộc vào góc mở củabướm gió kim định mức di chuyên lên, xuống đồng thời với dịch chuyên của bướm gió, vànhiên liệu được định mức bởi jiclo định mức thứ cấp và kim định mức được hút từ vòi phunchính thứ cấp

1 Gic lơ định mức 4 Bướm ga sơ cấp

2 Vòi phun chỉnh thứ cấp 5 Bướm gió

3 Bướm ga thứ cấp 6 Kim định mức

Trang 32

«32 «

c Cơ cau chặn bướm ga thứ cấp

Bằng một thiết bị chặn được nối với cam không tải nhanh cần cơ cấu kick down thứcấp bị khoá khi bướm gió đóng, để cho bướm ga thứ cấp không được mở Khi bướm gió mở

hoặc thiết bị chặn cam không tải nhanh hoạt động thì cam không tải nhanh làm cho bộ phận

chặn được nhả khởi cần kick downthứ cấp Vi vậy, khi bướm ga sơ cấp được mở rộng hơn

bằng đòn bướm ga sơ cấp, nó quay cần kick down qua lò xo làm cho bướm ga thứ cấp mở

Hình 4.22: Cơ cấu chặn bướm ga thứ cấp

1 Bộ phận ngắt cam không tải 5 Lo xo

2 Bộ phận chặn 6 Don bướm gas o cấp

3 Cam không tải nhanh 7 Bướm ga sơ cấp

4 Can kick-down thứ cấp 8 Bướm ga thứ cấp

d Bơm tăng tôc kiêu màng

Cam được cô định trên trục bướm ga sơ câp Nó dẫn động cân bơm tương ứng với độ

mở bướm øa, mà nó sau đó, vận hành màng đê câp nhiên liệu.

Lượng nhiên liệu nhận được tương ứng với thiệt kê cam.

Trang 33

1 2

Hình 4.23: Bơm tăng tốc kiểu mang

1 Mang 5 Gic- lơ bom

2 Van mot chiéu 6 Van mot chiéu

3 Cam 7 Can bom

1 Phao 3 Ong tăng toc 3 Bướm gió

2 Bướm ga thứ cấp 4 Giclơ tăng tốcMạch này tương ứng với mạch chậm thứ cấp của bộ chế hoà khí hai họng hút xuống.Sau khi van thứ cấp hé mở, và trước khi bướm gió mở tới một góc qui định, độ chân không

được tạo ra và nhiên liệu đã định cỡ bởi ống tăng tốc được hút ra khỏi gic-lo tăng tốc

Trang 34

-34 f Bộ phận ngắt bướm gió

Độ căng của dây lưỡng kim biến đổi theo nhiệt độ Vì dây lưỡng kim căng mạnh tạicác nhiệt độ môi trường thấp, đầu tiên thanh trượt nén lò xo và sau đó mở bướm ga Khi sứccăng không mạnh lắm, bướm gió được mở với một góc lớn hơn bởi vì lò xo không bị nén

4.2.8 Giới thiệu sơ lược hệ thống phun xăng Motronic

Hệ thống phun xăng Motronic là loại điều khiến điện tử hiện đại nhất hiện nay, nó điều

khiển cả hai quá trình phun xăng và đánh lửa của động cơ, gồm 3 khối thiết bị sau:

a Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí

Nhiên liệu từ thùng chứa được bơm nhiên liệu cung cấp cho bộ lọc, từ đây nhiên liệuđược đưa đến ống phân phối và được đưa đến các kim phun Cuối đường ống phân phối cólắp bộ điều áp ECU sẽ điều khiến thời gian phun phụ thuộc vào tình trạng hoạt động củađộng cơ Không khí sau khi qua lọc gió, đi ngang qua bộ đo gió, qua cánh bướm ga, mộtphần không khí qua mạch rẽ rồi cung cấp cho động cơ Lượng không khí hút vào động cơ sẽđược đo và cung cấp cho động cơ như một thông số biến đôi chính cho sự định lượng nhiênliệu.

b Hệ thống điều khiến

- Các cảm biến sẽ ghi nhận các thông số hoạt động của động cơ như: lưu lượng khí

nạp, tốc độ động cơ, vi trí bướm ga, nhiệt độ động cơ, nhiệt độ khí nạp, nồng độ oxy trong

khí xa , điện ap accu, tín hiệu khởi động động cơ.

Trang 35

«35 <

- Bộ xử lý và điều khiển trung tam (ECU — Electronic Control Unit) tiếp nhận các tin

hiệu do các cam biến truyền đến, chuyền thành tín hiệu SỐ, sau đó xử lý nhờ một chương

trình đã lập.

c Bộ chấp hành

Các tín hiệu điều khiến của bộ điều khiển trung tâm được khuếch đại vá đưa vào bộ

chấp hành Bộ phận này có nhiệm vụ phát các xung điện điều khiển việc phun xăng, đánh

lửa và điều hành một số cơ cấu, thiết bị khác (luân hồi khí xa, điều khiển các mạch nhiênliệu và mạch khí ) đảm bảo cho động cơ hoạt động tối ưu ở mọi chế độ

4.2.9 So sánh các hệ thống phun xăng

So với hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng bộ chế hòa khí, hệ thống phun xăng điện

tử có những ưu điểm sau:

- Số lượng và thành phần hòa khí vào các xylanh đều hơn, nhờ đó động cơ có sử dụnghòa khí nhạt hơn, nhất là các hệ thống phun xăng đa điểm

- Hệ thống nạp của động cơ phun xăng lớn hơn bởi vì: không có họng khuyếch tán trênđường nạp, giảm mức độ sấy nóng khí nạp và khối lượng không khí nạp được đưa vào nhiều

hơn.

- Tỷ số nén cho phép trên động cơ phun xăng lớn hơn vì giảm say nóng khí nạp

- Tính đáp ứng trong chế độ làm việc của động cơ tốt hơn và công suất động cơ cao

hơn.

- Việc định lượng xăng phun vào xylanh động cơ lúc khởi động tốt hơn, giúp động cơkhởi động lạnh dễ dàng

- Quá trình cháy được thực hiện tối ưu hơn nhờ vào việc điều khiển phun xăng và đánh

lửa hợp lý (kiểu Motronic) Ô nhiễm môi trường do khí thay tạo ra nhỏ nhất, đặc biệt trong

hệ thống Lambda

- Động cơ luôn hoạt động tốt trong mọi điều kiện, địa hình, thời tiết và khí hậu khắc

nghiệt.

Những ưu điểm trên của hệ thống phun xăng làm cho động cơ sử dụng hệ thống này có

thé tăng công suất kên 10 %, giảm tiêu hao nhiên liệu từ 10 — 16% và giảm thiểu nhiều chatđộc hại trong khí xả Tuy nhiên hệ thống cũng còn những tôn tại sau:

- Cấu tạo phức tạp, khó bão dưỡng nên đòi hỏi người bảo dưỡng phải có trình độ

chuyên môn và tay nghề cao

- Giá thành còn cao.

Trang 36

- 3Ö «

5 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN

5.1 Dụng cụ để tiến hành kiểm tra sửa chữa

- Hai xe ô tô TOYOTA HIACE (82) và LADA 2107 ( Nhận từ Trường)

- Dong hồ vạn năng dùng đề đo điện trở và hiệu điện thế

- Đồng hồ do áp suất: Compression Tester Model CTR — 10, hãng Proto, USA

- Căn lá

- Thước kẹp

- Đồng hồ đo số vòng quay: Dwell Tachometer Model DT — 40, hãng Proto, USA

- Đồng hồ đo vôn kế, ampe kế

- Bình acqui 12V

- Một đèn Timing light

- Cờ lê, mỏ lếch, vit pa — ke, kìm, kéo giấy nhám, băng keo, xăng, bóng đèn, các dây

điện, giẻ lau, thùng nhựa.

5.2 Phương pháp tiến hành thu thập số liệu

5.2.1 Tinh trạng kỹ thuật chung của động cơ 2 xe ôtô — Hai ôtô được nhận từ đội xe

trường, qua thời gian dài không hoạt động

- Sau khi quan sát toàn bộ động cơ 2 ôtô tuy có một số bộ phận bị hỏng nhưng động cơ

của 2 xe vẫn hoạt động được nhưng chưa tốt, cần kiểm tra - hồi phục dé sẵn sàng hoạt động

phục vụ giảng dạy.

5.2.2 Vệ sinh xe

- Lau sạch sơ bộ xe bằng giẻ lau

- Lau chùi bằng xăng thật sạch bộ chế hòa khí, bộ biến điện, bộ chia điện

- Đánh nhám ở các bề mặt tiếp xúc

5.2.3 Khởi động và vận hành thử

Trang 37

«87 <

- Dùng bình ắcqui lắp vào dé khởi động va van hành thử

5.2.4 Tháo rời các hệ thống

- Dùng colé và vit tháo rời hệ thống đánh lửa của hai xe

- Dùng bút chì và băng keo đánh dấu trên các đường ống rồi dùng cờlê và vít tháo bộchế hòa khí

5.2.5 Kiểm tra, đo đạc và sữa chữa

s* Kiểm tra khe hở không khí (của rotor đánh lửa)

- Tháo hệ thống đánh lửa ra khỏi xe

- Tháo nắp bộ chia điện

- Dùng căn đo khe hở giữa rotor cảm biến và cuộn dây cảm biến

s* Kiểm tra điện trở các bộ phận của hệ thống đánh lửa

Dùng hai đầu đo của đồng hồ vạn năng dé đo:

- Điện trở cuộn dây sơ cấp

- Điện trở cuộn dây thứ cấp

- Điện trở cuộn phát tín hiệu

- Điện áp nguồn

s* Kiểm tra áp suất (compression) cuối thời kì nén của động cơ

- Dùng dụng cu Compression Tester, CTR - 10.

- Tháo bougie của từng xylanh, lắp áp kế vào vi trí vừa tháo bougie, khởi động động

cơ, đọc kết quả trên đồng hồ Tương tự kiểm tra lần lượt các xylanh

s* Kiểm tra khe hở nhiệt supáp:

- Dùng căn lá,vít, cờ lê điều chỉnh chính xác khe hở giữa đuôi supap và đầu đòn bay

* Kiểm tra góc đánh lửa sớm

- Vì đèn Timing light hỏng nên không tiến hành đo được

s* Kiểm tra sự hoạt động các bộ phận của hệ thong nhiên liệu

Dùng cờ lê tháo rời bộ chế hòa khí ra rồi ta tiến hành kiểm tra:

- Dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở của van từ

- Dùng đồng hồ vạn năng đo bộ tạo nhiệt

- Dùng đồng hồ vạn năng đo hệ thống bướm gió tự động

- Dùng thước kẹp đo hành trình bơm tăng tốc

- Dùng dụng cụ SST đo khe hở bướm ga thứ cấp và than chế hoà khí

- Dùng dụng cụ tự chế dé đo góc mở bướm gas sơ cấp

Trang 38

- 38 <

- Dùng đồng hồ đo số vòng quay dé kiểm tra tốc độ động cơ lạnh chạy thường và khi

lạnh tăng tốc

Kiểm tra các đầu dây điện

- Dùng đồng hồ vạn năng dé dò tìm các đầu dây bi đứt dé nối lại

s* Kiêm tra số vòng quay của động co

- Dùng băng keo dán mẫu giấy bạc nhỏ lên puli bơm nhớt

- Dùng hồ đo tốc độ loại cảm biến dé tiễn hành đo

“+ Kiểm tra điện áp và cường độ dòng điện của máy phát điện

- Dùng vôn kế mắc song song với mạch cần đo để đo điện áp của máy phát

- Dùng ampe kế mắc nối tiếp với mach cần do dé do dé đo cường độ dòng điện của

máy phát.

5.2.6 Sơ đồ nguyên lý làm việc của một số hệ thống

- Sau khi tháo rời hệ thống đánh lửa của hai động cơ ta vẽ lại sơ đồ nguyên lý làm việc

của hệ thống đánh lửa

- Vẽ sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu của hai động cơ

- Vẽ sơ dé cấu tạo các bộ phận chính của bộ chế hòa khí

5.2.7 Dùng còlê và vit lắp hoàn chỉnh toàn bộ các bộ phận lên xe

5.2.8 Lắp ắcqui lên xe để tiến hành vận hành - khảo nghiệm

5.2.9 Đánh gia chung

Xem xét các bộ phận có hoạt động tốt hơn so với lúc chưa kiểm tra hay không hoặccác bộ phận nào có hư hỏng cần khắc phục hoặc thay thế

Ngày đăng: 10/02/2025, 05:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w