2 ⁄⁄⁄2 | Loại b ướm gió Loại cố định

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Cơ khí công nghệ: Kiểm tra – sửa chữa động cơ xe Toyota Hiace và Lada (Trang 23 - 30)

Hình 4.12: Bộ chế hòa khí loại họng khuyếch tán 1. Họng khuyếch tán 2. Bướm ga 3. Bướm gió

- Họng khuyếch tán thay đổi dùng hệ thống mà diện tích bề mặt họng khuyếch tán được điều khiển phủ hợp với lượng khí nạp.

- Họng khuyéch tán có định: loại này được sử dụng phô biến nhất hiện nay.

- Họng khuyếch tán bướm gió: loại này sử dụng 1 hệ thống mà việc mở bướm gió được điều khiển phù hợp với lượng khí nạp.

+ Bộ chế hòa khí theo số họng

Đường truyền của hỗn hợp khí nhiên liệu dẫn từ họng khuyếch tán tới cửa vào bộ chế

hòa khí được gọi là họng. Có 2 loại:

- Bộ chế hòa khí 1 họng: được sử dụng chủ yếu trong các động cơ dung tích nhỏ.

- Bộ chế hòa khí 2 họng: được sử dụng trong các động cơ dung tích nhỏ hoặc trung

bình.

ý Ỷ

dụ

Logi 1 họng

Hình 4.13: Bộ chế hòa khí theo số họng khuyéch tán

cơ.

-24-

c. Yêu cầu của bộ chế hòa khí

Một bộ chế hòa khí hiện đại phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

- Phải tạo được hỗn hợp khí có thành phần phù hợp với mọi chế độ công tác của động

- Điều chỉnh lượng hỗn hợp khí và thành phần hỗn hợp một cách dễ dàng.

- Bảo đảm động cơ làm việc ồn định, bình thường khi nhiệt độ khí trời thay đổi : động cơ dé khởi động và chạy ôn định ở số vòng quay thấp.

- Cấu tạo đơn giản, bên chat và dé sử dụng, bão dưỡng, sửa chữa.

4.2.6. Bộ chế hòa khí hai họng hút xuống

Ở bộ chế hòa khí hai họng hút xuống, không khí và nhiên liệu được hoà trộn trong một họng (hệ thống sơ cấp) khi xe di chuyên với các tốc độ thấp hoặc trung bình, lượng khí lấy vào ít và chúng được trộn trong cả hai họng (hệ thống sơ cấp và thứ cấp) khi một chế độ tải nặng được đặt trên động cơ hay khi xe di chuyền với tốc độ lớn.

Nói cách khác bộ chế hòa khí có thé trộn khí và nhiên liệu trong một họng hoặc hai họng với tỉ lệ hoà khí tốt nhất tuỳ thuộc vào từng chế độ làm việc của động cơ.

a. Hệ thống buồng phao

Buông phao tạm thời chứa xăng từ bơm xăng tới và giữ mức xăng này không thay đổi.

WA

= NN

OXxcriyssssss SN

5

Hình 4.14: Hệ thống phao

1. Buông phao 3. Van kim 5. Bướm ga 2. Nhiên liệu đến từ bơm 4. Phao

b. Hệ thống tốc độ thấp sơ cấp (hệ thống không tải)

Khi động cơ chạy chậm thì bướm ga mở nhỏ, lượng khí được hút vào bộ chế hoà khí

rất nhỏ. Như vậy, độ chân không được tạo ra ở họng khuyếch tán nhỏ và xăng không được

-25-

cấp qua vòi phun chính. Ví lý do đó, hệ thống tốc độ thấp sơ cấp được trang bị để cấp xăng tại số vòng quay thấp của động cơ, khi bướm ga chỉ mới hé mở.

Xăng và không khí đi qua các bộ phận khác nhau của mạch tốc độ thấp sơ cấp theo thứ

tự sau:

Lỗ cắp khí s ơ cấp số 1 Buông phao| —>|Gic-lơ chính sơ cấp| —>|Gie-lơ chậm|—`>|Gie-lơ kinh

Van

'Buẳng cháy 'Không gian sau b ướm ga|<— |Lỗ không tai điện

Lỗ cấp khí s ơ cấp số 2

1 3 4

Whig

) 4 Le

13 22 : .

| —Z) ents se

22N

Hình 4.15: Sơ đồ hệ thống tốc độ thấp sơ cấp 1. Không khí 8. Buông phao

2. Lỗ cấp khí sơ cấp số 2 9. Gic-lo chính sơ cấp

3. Van từ 10. Vit diéu chinh hon hop khéng tai 4. Gic-lo kinh tế 11. Lỗ không tải

5. Lỗ cấp khí sơ cấp số 1 12. Bướm ga sơ cấp 6. Gic-lo chậm 13. Lỗ chậm

7. Phao c. Van điện từ

- 7 ô

Khi tắt khoá điện, van điện từ cũng đóng lại, cắt đường nhiên liệu vào hệ thống tốc độ thấp (hệ thống không tải). Còn khi bật khoá điện dòng điện qua van điện từ làm mở van đưa nhiên liệu vào hệ thống tốc độ thấp.

Van từ đóng Van từ mở

Hình 4.16: Van điện từ

d. Hệ thống tốc độ cao sơ cấp (hệ thống chính)

Hình 4.17: Sơ đồ hệ thống tốc độ cao sơ cấp 1. Vòi phun chính 4. Buông phao

2. Lỗ cấp khí chỉnh 5. Gic-lơ chính sơ cấp

3. Phao

Hệ thống tốc độ cao sơ cấp (còn gọi là hệ thống chính) là hệ thống hay được sử dung nhất, trong đó chân không từ họng được dùng đề hút xăng. Hệ thống này hòa trộn xăng trên dải vòng quay rộng do đó có ảnh hưởng lớn tới chất lượng hoạt động của chế hoà khí. Hệ thống tốc độ cao được thiết kế để cung cấp hỗn hợp khí kinh tế cho các chế độ tải. Tuy

“7 ô

nhiên tại các chế độ tải lớn phải sử dụng các hệ thống phụ như bơm tăng tốc, hệ thống làm

đậm.

Khi bướm ga hé mở, tốc độ dòng khí qua họng khuyéch tán tăng, áp suất khí tại miệng của vòi phun chính giảm xuống thấp hơn trong buồng phao. Khi điều này xảy ra, xăng trong buồng phao trộn với khí từ lỗ cấp khí chính và nó được hút ra khỏi vòi phun chính. Sau đó nó bị xé nhỏ bởi không khí đi qua họng khuyếch tán và dẫn đến các xylanh.

Xăng và không khí đi qua các phần khác nhau của bộ chế hoà khí theo thứ tự sau:

Lỗ cấp khí chính

Budng phao sai chính| W576; nhun chính} —>|Buâng cháy

e. Hệ thống tốc độ thấp thứ cấp

Khi độ mở bướm ga thứ cấp nhỏ, dòng khí qua họng thứ cấp nhỏ, xăng không được phun qua vòi phun chính thứ cấp, chỉ có không khí được hút qua họng, tạo hỗn hợp nghèo.

Dé ngăn ngừa hiện tượng này một hệ thống tốc độ thấp (hệ thống không tài) được bố trí tại họng thứ cấp.

f. Hệ thống tốc độ cao thứ cấp

Hệ thống tốc độ cao sơ cấp chỉ bảo đảm đủ khí hỗn hợp ở tải thấp, khi chỉ có lượng

nhỏ không khí được hút qua. Còn khi có tải vừa và lớn, lúc đó lượng không khí lớn được

hút qua, hệ thống tốc độ cao sơ cấp không còn khả năng cấp đủ khí hỗn hợp. Lúc đó bướm ga thứ cấp mở hệ thống tốc độ cao (hệ thống phun chính) thứ cấp hoạt động đồng thời cùng với hệ thống sơ cấp. Hai hệ thống có kết cấu giống nhau nhưng vì hệ thống tốc độ cao thứ cấp dùng khi có tai cao hơn, nên nó được thiết kế có họng hút và giclo lớn hơn.

ứ. Hệ thống toàn tải (hệ thống làm đậm)

Hệ thống tốc độ sơ cấp được thiết kế dé tiết kiệm nhiên liệu, còn khi cần công suất cao, phải có lượng xăng lớn hơn mà hệ thong tốc độ cao sơ cấp không bảo đảm được. Hệ thống toàn tải (làm đậm) có nhiệm cụ cấp hỗn hợp khí giầu, có lượng xăng lớn hơn vào

động cơ.

h. Bơm tăng tốc

Khi mở bướm ga đột ngột, do quán tính của xăng lớn hơn nên tuy lượng không khí hút

vào bộ chế hoà khí tăng ngay lập tức nhưng lượng xăng không đáp ứng kịp thời. Chính điều này đã làm cho hỗn hợp bị nhạt trong quá trình động cơ tăng tốc.

ô28 +

Đề khắc phục hiện tượng này, người ta trang bị bơm tăng tốc cho chế hoà khí để có được hỗn hợp tốt nhất cho quá trình tăng tốc của động cơ.

- Khi tăng ga đột ngột, dưới tác dụng của pIston bơm nhiên liệu trong xylanh bơm bị

nén lại, áp lực của nhiên liệu làm day van bi ra và phun vào họng khuyéch tan qua gic-lo

bơm.

- Khi nha chân ga, piston bom di lên van bi vào mở đường nhiên liệu dé cho xăng từ buồng phao vào xylanh bơm.

⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄

fin) WW WS

`"NN

OSs

IN

Hình 4.18: Sơ đồ nguyên ly bom tang tốc

1. Vật nặng 3. Van bi vào 2. Van bira 4. Piston bom

5. Gic-lo bom

i. Hệ thống điều khiển bướm gió tự động

Hệ thống bướm gió có tác dụng làm động cơ dễ khởi động khi nhiệt độ thấp và làm động cơ thích ứng tốt với các chế độ chạy xe. Trong trường hợp đó vòng quay động cơ giảm đi, độ chân không trong cụm ống hút cũng do đó mà giảm, làm lượng xăng phun cũng được giảm. Thêm vào đó khi cụm ống hút còn lạnh, lượng xăng bốc hơi thấp, hỗn hợp khí vào buông cháy nghèo làm khó khởi động động cơ. Hệ thống bướm gió có nhiệm vụ cung cấp hỗn hợp khí giầu vào cụm ống hút dé khắc phục hiện tượng đó. Kiểu bướm gió được dùng hiện nay là bướm gió điều khiển tự động.

+ Khi khởi động cho động cơ

Khi động cơ khởi động bướm gió được đặt sau cho nó được đóng hoàn toàn bởi lò xo

lưỡng kim cho đến khi nhiệt độ môi trường đạt tới 30°C.

- 290 ô

Khi động cơ làm việc với bướm gió đóng, độ chân không được tạo ra phía dưới bướm

gió, điều này làm cho một lượng xăng lớn được cung cấp qua các mạch tốc độ thấp và tốc độ cao sơ cấp, làm đậm hỗn hợp. Giúp động cơ khởi động được dễ dàng.

+ Sau khi động cơ khởi động

Sau khi động cơ đã khởi động, cực L của máy phát điện tạo ra dòng điện đưa đến

cuộn nhiệt điện trở. Dòng điện này làm nhiệt điện trở nóng lên và truyền nhiệt cho dây

lưỡng kim, dây lưỡng kim nóng lên,giãn no và mở bướm gid.

Nhiệt điện trở dương (PTC) được trang bị để không cho dòng điện đi vào cuộn dây nhiệt điện lớn hơn mức cần thiết sau khi bướm gió đã mở hết và phía trong buồng lò xo nhiệt độ đã đạt khoảng 100°C.

| /

a

wMẠwww—wẬNNN

Sau khi động c ơ khởi động

Hình 4.19: Hệ thống điều khiển bướm gió tự động

1. Bướm gió 4. Máy phái 2. Cuộn nhiệt điện trở 5. Cực L

3. Dây lưỡng kim 6. Nhiét dién tro duong

- 3Ú ô

k. Cơ cấu không tải nhanh (cam chừng nhanh)

Sau khi động cơ khởi động lạnh, do nhiệt độ làm việc của động cơ chưa đạt giá tri ồn định nên ma sát bên trong động cơ tăng. Chính vì vậy nên phải tăng nhanh tốc độ cầm chừng khi nhiệt độ động cơ thấp dé động cơ mau chống đạt trạng thái nhiệt làm việc ồn định, giúp động cơ làm việc tốt hơn. Dé khắc phục hiện tượng này, cơ cầu cam chừng nhanh được trang bị với tác dụng hé mở cánh bướm ga dé tăng tốc độ không tải khi động cơ có nhiệt độ thấp.

Nếu động cơ khởi động khi lạnh thì bướm gió sẽ đóng khi chân ga bị đạp một lần và nhả ra. Cùng lúc đó, cam không tải nhanh được nối với bướm ga qua thanh nối sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ. Sau đó, do cơ cấu lăn theo cam không tải nhanh mà nó chuyên động kết hợp với bướm ga, tiếp xúc với cam không tải và bướm ga hé mở. Với sự mở nhẹ của bướm ứa, tốc độ khụng tải lớn hơn một ớt được duy trỡ. Sau khi động cơ đó ấm lờn, động cơ tiếp tục làm việc với tốc độ cầm chừng nhanh (ngay cả trường hợp bướm gió vẫn mỏ), cho đến khi ấn chân ga một lần nữa, cơ cấu lăn theo cam rời xa khỏi cam quay. Lúc này, cam trở lại vị trí ban đầu của nó, điều này làm bướm ga trở lại vị trí không tải và tốc độ động cơ giảm xuống tốc độ không tải.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Cơ khí công nghệ: Kiểm tra – sửa chữa động cơ xe Toyota Hiace và Lada (Trang 23 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)