1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo tự đánh giá (dự thảo)

90 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 730 KB

Nội dung

PHẦN 1. CƠ SỞ DỮ LIỆU NHÀ TRƯỜNG I. Thông tin chung của nhà trường Tên trường: THPT Thường Xuân 2 Tiếng Việt: THPT Thường Xuân 2 Tiếng Anh: Tên trước đây: Cơ quan chủ quản: Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá Tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương Thanh Hoá Tên Hiệu trưởng Lê Khả Long Xã/ phường/ thị trấn: Luận Thành Điện thoại trường 0373.554.078 Đạt chuẩn quốc gia: Fax: 0373.554.078 Năm thành lập trường 2003 Web: Số điểm trường: 01 Công lập Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Dân lập Trường liên kết với nước ngoài thục Có học sinh khuyết tật Loại hình khác Có học sinh bán trú Có học sinh nội trú 2. Thông tin chung về lớp học và học sinh. Tổng số Chia ra Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Học sinh 1133 478 398 257 Trong đó: - Học sinh nữ: 500 224 165 111 - Học sinh dân tộc thiểu số 711 386 221 104 - Học sinh nữ dân tộc thiểu số 358 176 106 76 Học sinh tuyển mới vào lớp 10 478 478 Trong đó: - Học sinh nữ: 224 224 - Học sinh dân tộc thiểu số 386 386 - Học sinh nữ dân tộc thiểu số 176 176 Học sinh lưu ban năm học trước 3 3 Trong đó: - Học sinh nữ: - Học sinh dân tộc thiểu số 2 2 - Học sinh nữ dân tộc thiểu số Học sinh chuyển đến trong hè 8 7 1 1 x x x Học sinh chuyển đi trong hè Học sinh bỏ học trong hè 13 9 4 Trong đó: - Học sinh nữ: 2 2 0 - Học sinh dân tộc thiểu số 10 6 4 - Học sinh nữ dân tộc thiểu số 4 4 0 Nguyên nhân bỏ học - Hoàn cảnh khó khăn 1 1 - Học lực yếu, kém 2 2 - Xa nhà, đi lại khó khăn 1 1 - Thiên tại, dịch bệnh - Nguyên nhân khác 4 4 Học sinh là Đoàn viên 859 350 307 202 Học sinh bán trú dân nuôi Học sinh nội trú Học sinh khuyết tật hoà nhập 7 2 3 2 Học sinh thuộc diện chính sách 670 389 163 118 - Con liệt sĩ 1 1 - Con thương binh, bệnh binh 16 4 12 9 - Hộ nghèo 325 194 115 16 - Vùng đặc biệt khó khăn 347 167 98 109 - Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ 46 22 16 8 - Học sinh mồ côi cả cha và mẹ 6 2 1 3 - Diện chính sách khác. Học sinh học nghề 436 314 122 - Học sinh học tin học 77 77 - HS học nhóm nghề nông, lâm 200 78 122 - HS học nhóm nghề thủ công nghiệp 77 77 - HS học nhóm nghề dịch vụ - HS học nhóm nghề điện dân dụng 159 82 77 Học sinh học lớp phân ban: 1133 478 398 257 - Ban cơ bản: 717 438 359 216 - Ban khoa học tự nhiên 120 40 39 41 - Ban khoa học xã hội và nhân văn Số học sinh hệ chuyên - Chuyên Ngữ văn - Chuyên Lịch sử - Chuyên Địa lý - Chuyên Tiếng Anh - Chuyên Tiếng Pháp - Chuyên Tiếng Trung - Chuyên Tiếng Nga - Chuyên Ngoại ngữ khác - Chuyên Toán - Chuyên Vật lý 2 - Chuyên Hoá học - Chuyên Sinh học - Chuyên Tin học - Chuyên khác Số học sinh học tiếng dân tộc thiểu số Số học sinh học ngoại ngữ - Tiếng Anh: 1133 478 398 257 - Tiếng Pháp: - Tiếng Trung: - Tiếng Nga: - Ngoại ngữ khác: Số liệu của 4 năm gần đây Năm học 2005 – 2006 Năm học 2006 – 2007 Năm học 2007 – 2008 Năm học 2008 – 2009 Sĩ số bình quân học sinh trên lớp 47 41 42 41 Tỷ lệ học sinh trên giáo viên 26.2% 25,7% 18.2% 19.7% Tỷ lệ bỏ học 7,2% 5,8% 7,3% 6,5% Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập dưới trung bình 10,3% 20,9% 25% 23% Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập trung bình 68,7% 63,2% 60,2% 59,8% Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập khá 20,3% 15,7% 14,5% 16,9% Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập giỏi và xuất sắc 0,7% 0,16% 0,3% 0,1% Tỷ lệ học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi 1,1% 0,81% 1,7% 1,2% 3. Thông tin về nhân sự Số liệu tại thời điểm đánh giá: Tổng số Trong đó nữ Chia theo chế độ lao động Dân tộc thiểu số Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng Tổng số Nữ 3 Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ Cán bộ giáo viên, nhân viên 59 38 55 36 4 2 9 3 Đảng viên 21 12 21 12 2 1 - Đảng viên là giáo viên 18 12 18 12 2 1 - Đảng viên là cán bộ quản lý 3 3 - Đảng viên là nhân viên Giáo viên giảng dạy 50 36 9 3 - Thể dục 2 - Âm nhạc - Mỹ thuật - Tin học 3 3 3 3 - Tiếng dân tộc thiểu số - Tiếng Anh: 4 4 4 4 1 1 - Tiếng Pháp: - Tiếng Nga: - Tiếng Trung - Ngoại ngữ khác - Ngữ văn 6 5 6 5 3 2 - Lịch sử 4 4 4 4 - Địa lý 3 3 - Toán học 9 5 9 5 1 - Vật lý 4 4 4 4 - Hoá học: 5 2 5 2 1 - Sinh học: 2 2 2 2 - Giáo dục công dân 3 3 3 3 1 1 - Giáo dục quốc phòng: 2 1 2 1 - Công nghệ: 3 3 3 3 - Môn học khác: Giáo viên chuyên trách đoàn: Cán bộ quản lý 3 4 - Hiệu trưởng 1 - Phó Hiệu trưởng 2 Nhân viên 6 - Văn phòng: 1 1 - Thư viện 1 1 - Thiết bị dạy học: 1 - Bảo vệ 1 - Nhân viên khác: 2 Các thông tin khác Tuổi trung bình của giáo viên cơ hữu: 27 Số liệu của 04 năm gần đây: Năm học 2005-2006 Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo: 0 0 0 0 Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo: 45 46 50 Số giáo viên trên chuẩn đào tạo: 0 1 2 1 Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: 0 1 1 1 Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp quốc gia: 0 0 0 0 Số lượng bài báo của giáo viên được đăng trong các tạp chí trong và ngoài nước: 0 0 0 0 Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm, của cán bộ, giáo viên được cấp có thẩm quyền nghiệm thu: 3 3 5 11 5 Số lượng sách tham khảo của cán bộ, giáo viên được các nhà xuất bản ấn hành: 0 0 0 0 Số bằng phát minh, sáng chế được cấp: 0 0 0 0 Các thông tin khác: 4. Danh sách cán bộ quản lý Họ và tên Chức vụ, chức danh, danh hiệu nhà giáo, học vị, học hàm Điện thoại, Email Chủ tịch Hội đồng trường Lê Khả Long Chủ tịch, Thạc sĩ 0915.597337 Hiệu trưởng Lê Khả Long Thạc sĩ 0915.597337 Lê Thanh Chương Thạc sĩ 0904867289 Đỗ Thế Dực Cử nhân 0904120567 Lê Khả Long Bí thư chi bộ 0915.597337 Lê Thanh Chương Phó Bí thư chi bộ 0904867289 Đoàn TNCSHCM Đỗ Văn Hào Bí thư 0936.345505 Lê Thanh Chương Chủ tịch 3600365 Nguyễn Thị Hằng Phó Chủ tịch 3554209 Hội chữ thập đỏ Đỗ Thế Dực Chủ tịch 0904120567 Tổ trưởng Tổ Toán – Tin Đỗ Văn Hào ĐHSP 0936.345505 Tổ trưởng Tổ Văn – Sử Vi Thị Hương Cử nhân 0904785937 Tổ trưởng Tổ Vật lý – Kỹ thuật công nghiệp - Thể dục - Quốc phòng Lê Khả Dũng Cử nhân 0918071016 Tổ trưởng Tổ Địa - Ngoại ngữ – GDCD Nguyễn Văn Sơn Cử nhân 3600063 Tổ trưởng Tổ Hoá – Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp Lương Chí Chình Cử nhân 0936541423 II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 1. Cơ sở vật chất, thư viện của trường thông 4 năm gần đây Năm học Năm học Năm học Năm học 6 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Tổng diện tích đất sử dụng của trường (tính bằng m 2 ) 16.800 16.800 16.800 16.800 1. Khối phòng học theo chức năng: Số phòng học văn hoá: 18 16 20 26 Số phòng học bộ môn: 0 0 2 5 - Phòng học bộ môn Vật lý: 0 0 0 1 - Phòng học bộ môn Hoá học: 0 0 0 1 - Phòng học bộ môn Sinh học: 0 0 0 1 - Phòng học bộ môn Tin học: 0 0 2 2 - Phòng học bộ môn Ngoại ngữ: 0 0 0 0 - Phòng học bộ môn khác: 0 0 0 0 2. Khối phòng phục vụ học tập 1 1 1 1 - Phòng giáo dục rèn luyện thể chất hoặc nhà đa năng: 0 0 0 0 - Phòng giáo dục nghệ thuật: 0 0 0 0 - Phòng thiết bị giáo dục: 1 1 1 1 - Phòng truyền thống: 0 0 0 0 - Phòng Đoàn: 0 0 0 0 - Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh khuyết tật hoà nhập 0 0 0 0 - Phòng khác: 0 0 0 0 3. Khối phòng hành chính quản trị: 4 8 9 11 - Phòng Hiệu trưởng: 0 1 1 1 - Phòng phó Hiệu trưởng: 0 1 1 1 - Phòng giáo viên: 0 0 0 0 - Văn phòng: 0 0 1 1 - Phòng y tế học đường 0 0 0 0 - Kho: 0 0 2 2 7 - Phòng thường trực bảo vệ: 1 1 1 1 - Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ cho học sinh bán trú: 0 0 0 0 - Khu đất làm sân chơi, sân tập 1 1 1 1 - Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên 1 1 1 1 - Khu vệ sinh cho học sinh: 1 1 2 3 - Khu để xe cho học sinh: 1 1 1 2 - Khu để xe cho giáo viên và nhân viên: 1 1 1 1 - Các hạng mục khác: 4. Thư viện: 1 1 1 1 - Diện tích (tính bằng m 2 ) 50 50 50 50 - Tổng số đầu sách trong thư viện (cuốn) - Máy tính của thư viện được kết nối internet - Các thông tin khác: 5. Tổng số máy tính của trường 3 5 55 55 - Dùng cho hệ thống văn phòng và quản trị: 3 5 5 5 - Máy tính được kết nối internet 55 55 - Dùng cho phục vụ học tập 49 49 6. Số thiết bị nghe nhìn: - Tivi 5 5 11 11 - Nhạc cụ: 0 0 0 0 - Đầu Video 0 0 0 0 - Đầu đĩa: 1 1 6 9 - Máy chiếu OverHead: 0 0 3 3 - Máy chiếu Projector: 0 0 2 3 - Thiết bị khác: 7. Các thông tin khác: 8 2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 4 năm gần đây: Năm học 2005-2006 Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Tổng kinh phí được cấp từ ngân sách Nhà nước 1.700.964.000 2.411.484.000 2.640.268.000 2.844.293.000 Tổng kinh phí được chi trong năm 1.700.964.000 2.411.484.000 2.640.268.000 2.844.293.000 Tổng kinh phí huy động được từ các tổ chức xác hội, danh nghiệp, cá nhân: Các thông tin khác: 9 PHẦN 2: TỰ ĐÁNH GIÁ I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Khái quát về nhà trường Để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh bậc THPT tăng nhanh trên địa bàn huyện Thường Xuân, ngày 23 tháng 7 năm 2003 chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá ra quyết định số 2367/QĐ-UB chính thức thành lập trường THPT Thường Xuân 2. Buổi đầu thành lập, trường Thường Xuân 2 phải đối mặt với muôn vàn khó khăn. Nằm trên địa bàn gồm những xã phía Nam của huyện Thường Xuân (chủ yếu là những xã thuộc vùng 135), xã Luận Thành- nơi trường được xây dựng cũng là một xã nghèo của huyện. Nơi đây chưa có điện lưới, chưa có điện thoại, đường sá đi lại khó khăn, cả xã chỉ có một trạm Bưu điện văn hoá dùng điện thoại, mọi thông tin thời sự nắm bắt thông qua báo chí và rađiô nên đời sống của những thầy cô giáo, các em học sinh đầu tiên của trường - những người khai sơn phá thạch bấy giờ vô cùng gian nan vất vả. Trong năm học 2003-2004 trường chỉ có 3 dãy nhà cấp 4 lợp tấm Fibrô xi măng (một dãy nhà 6 phòng làm phòng học, một dãy nhà 5 phòng làm văn phòng và khu hiệu bộ, dãy nhà còn lại dành làm khu tập thể cho giáo viên), 100 bộ bàn ghế cho giáo viên và học sinh, và công trình phụ với một giếng đào, một gian nhà bảo vệ lợp tôn, 2 nhà vệ sinh bán tự hoại và 50 mét tường rào. Mặt khác trình độ dân trí nơi đây thấp, chất lượng đầu vào không cao. Điều này đã đặt ra một bài toán khó cho đội ngũ cán bộ giáo viên trong việc nâng cao dân trí và nâng cao chất lượng dạy- học để đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới đất nước. Trong khi đó, trường còn gặp phải một trở ngại lớn: đội ngũ cán bộ nhân viên thiếu trầm trọng. Năm mới thành lập, trường có 29 cán bộ nhân viên: 2 cán bộ quản lý với thầy Nguyễn Văn Mưu làm hiệu trưởng, 24 giáo viên và 3 nhân viên hành chính. Trải qua chặng đường 6 năm gian nan vất vả, với những đóng góp lớn lao của biết bao thế hệ thầy cô giáo cùng các em học sinh, trường Thường Xuân 2 giờ đây đã lớn mạnh không ngừng. Những bài toán khó giờ đây đã có lời giải, 10 [...]... tiến hành tự đánh giá theo quy trình: 1 Thành lập Hội đồng tự đánh giá 2 Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá 3 Xây dựng kế hoạch tự đánh giá 4 Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng 5 Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí 6 Viết báo cáo tự đánh giá 7 Công bố báo cáo tự đánh giá Hội đồng tự đánh giá của nhà trường tiến hành theo phương pháp phổ biến quy trình tự đánh giá và yêu... hiện: - Xây dựng kế hoạch tự đánh giá; thu thập thông tin, minh chứng; rà soát các hoạt động giáo dục, đối chiếu, so sánh kết quả tự đánh giá với các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; đánh giá mức độ nhà trường đạt được theo từng chỉ số của tiêu chí - Viết báo cáo tự đánh giá; tổ chức thực hiện việc duy trì cơ sở dữ liệu về 13 chất lượng giáo dục gồm các thông... sở giáo dục phổ thông - Yêu cầu lãnh đạo, giáo viên, nhân viên và học sinh thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng phát huy các điểm mạnh, khắc phục điểm yếu đã đề ra trong báo cáo tự đánh giá - Hội đồng tự đánh giá làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ và thảo luận để đi đến thống nhất; mọi quyết định có giá trị khi ít nhất 2/3 số thành viên trong Hội đồng tự đánh giá nhất trí Công cụ đánh giá. .. sinh 5 Tự đánh giá 5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí 32 Chỉ số a Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí 9: Chỉ số b Chỉ số c Đạt Đạt Đạt 2.10 Tiêu chí 10: Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy chế đánh giá, xếp loại học sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo Chỉ số a Đánh giá xếp loại học lực của học sinh theo quy chế Chỉ số b Sử dụng kết quả đánh giá, ... soát, đánh giá công tác dạy thêm và học thêm Bổ sung, hoàn thiện phân phối chương trình và kế hoạch dạy thêm, học thêm 5 Tự đánh giá 5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí Chỉ số a Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí 8: Chỉ số b Đạt Chỉ số c Đạt Đạt 2.9 Tiêu chí 9: Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy chế đánh giá, xếp loại học sinh của Bộ Giáo... định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Trong quá trình triển khai kế hoạch tự đánh giá, nhà trường nhận thấy rằng, mục đích tự đánh giá là nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng hoạt động giáo dục Từ đó, nhà trường cần xây dựng kế hoạch cải tiến... chất lượng giáo dục trường phổ thông và Hướng dẫn số 7880/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 08 tháng 9 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường THPT Thường Xuân 2 đã tiến hành tự đánh giá chất lượng giáo dục theo quy định Mục đích tự đánh giá là nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục... triệt đến từng cán bộ, giáo viên, học sinh quy định về đánh giá xếp loại học lực của học sinh Xây dựng, hoàn thiện kế hoạch kiểm tra đánh giá cho cả năm Tăng cường rà soát, đánh giá hoạt động xếp loại học lực của học sinh 5 Tự đánh giá 5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí Chỉ số a Đạt Chỉ số b Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí 10: Chỉ số c Đạt Đạt 2.11 Tiêu chí 11:... rút kinh nghiệm 5 Tự đánh giá 5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí Chỉ số a Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí 6: Chỉ số b Chỉ số c Đạt Đạt Đạt 2.7 Tiêu chí 7: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy và học các môn học và các hoạt động giáo dục theo quy định tại Chương trình giáo dục trung học do Bộ Giáo dục và Đào tạo... nhà trường có một môi trường giáo dục lành mạnh đúng với tiêu chí “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đạt tiêu chuẩn cơ quan có nếp sống văn hoá và từng bước đạt được các tiêu chí của trường chuẩn quốc gia 2 Mục đích, lý do tự đánh giá, quy trình tự đánh giá, phương pháp và công cụ đánh giá Thực hiện Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc . chứng. 5. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. 6. Viết báo cáo tự đánh giá. 7. Công bố báo cáo tự đánh giá. Hội đồng tự đánh giá của nhà trường tiến hành theo phương pháp phổ biến quy trình tự. quả tự đánh giá với các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; đánh giá mức độ nhà trường đạt được theo từng chỉ số của tiêu chí. - Viết báo cáo tự đánh giá; . THPT Thường Xuân 2 tiến hành tự đánh giá theo quy trình: 1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá. 2. Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá. 3. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá. 4. Thu thập, xử lý và phân

Ngày đăng: 01/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w