1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẫu báo cáo tự đánh giá

130 530 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 11,21 MB

Nội dung

Trang 2

DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘIĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG THCS Y

(Kèm theo Quyết định số 03/QĐ/THCS-… ngày 7 tháng 9 năm 2009)

TTHọ và tênChức danh, chức vụNhiệm vụChữ ký

2 Nguyễn Thị Phó Hiệu trưởng Phó C.T Y3 Tô Thanh Phó Hiệu trưởng Thư ký Y4 Hoàng Thị Thư ký Y trường Uỷ viên Y5 Đinh Thúy Chủ tịch CĐ trường Uỷ viên Y6 Nguyễn Nguyệt Bí Thư Đoàn trường Uỷ viên Y7 Nguyễn Thanh Tổng phụ trách Đội Uỷ viên Y

10 Hoàng Thị Tổ trưởng CM Uỷ viên Y11 Vũ Thị Tổ trưởng tổ V phòng Uỷ viên Y

Trang 3

MỤC LỤC

Danh sách và chữ ký của các thành viên Hội đồng tự đánh giá i

Mục lục ii

Danh mục các chữ viết tắt iii

Bảng tổng hợp kết quả TĐG cơ sở giáo dục phổ thông iiii

Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA TRƯỜNG 1I Thông tin chung của nhà trường 11 Điểm trường 12 Thông tin chung về lớp học và học sinh 23 Thông tin về nhân sự 44 Danh sách cán bộ quản lý 5II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 61 Cơ sở vật chất, thư viện 62 Tổng kinh phí các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây 8Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ 9I Đặt vấn đề 9

1 Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển trường trung học cơ sở 16

1.1 Tiêu chí 1: Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định

rõ ràng, phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được 16 quy định tại Luật Giáo dục và được công bố công khai.

1.2 Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực

nhà trường, định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương và định kỳ 18được rà soát, bổ sung, điều chỉnh.

2.1 Tiêu chí 1 Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định

tại Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường

phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và 20 các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Trang 4

2.2 Tiêu chí 2 Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền

hạn và hoạt động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và 22Đào tạo.

2.3 Tiêu chí 3 Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật

đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần,

nhiệm vụ, hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy 23định hiện hành khác.

2.4 Tiêu chí 4 Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành

lập, thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng 25

2.5 Tiêu chí 5 Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn thành các nhiệm

2.6 Tiêu chí 6 Tổ văn phòng của nhà trường (tổ Quản lý nội trú đối

với trường phổ thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ được 28 phân công.

2.7 Tiêu chí 7 Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh

giá việc thực hiện kế hoạch dạy, học tập các môn học và các hoạt động

giáo dục khác theo quy định tại Chương trình giáo dục trung học cấp trung 29 học cơ sở do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

2.8 Tiêu chí 8 Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh

giá hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có) 31

2.9 Tiêu chí 9 Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh

2.10 Tiêu chí 10 Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh 35 theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2.11 Tiêu chí 11 Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công

tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên 36

2.12 Tiêu chí 12 Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội 38 trong nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy

định khác.

2.13 Tiêu chí 13 Nhà trường thực hiện quản lý hành chính theo các 40 quy định hiện hành.

Trang 5

2.14 Tiêu chí 14: Công tác thông tin của nhà trường phục vụ tốt các 41 hoạt động giáo dục

2.15 Tiêu chí 15 Nhà trường thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật

đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh theo các quy định hiện 43 hành.

3 Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh 45

3.1 Tiêu chí 1 Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đạt các yêu cầu theo

3.2 Tiêu chí 2 Giáo viên của nhà trường đạt các yêu cầu theo quy

định do Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác 48

3.3 Tiêu chí 3 Các giáo viên của nhà trường phụ trách công tác Đoàn

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền

phong Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu theo quy định và hoàn thành các 50 nhiệm vụ được giao.

3.4 Tiêu chí 4 Nhân viên hoặc giáo viên kiêm nhiệm của tổ văn

phòng (nhân viên hoặc giáo viên kiêm nhiệm tổ Quản lý nội trú đối với

trường phổ thông nội trú cấp huyện) đạt các yêu cầu theo quy định và 52được đảm bảo các quyền theo chế độ chính sách hiện hành.

3.5 Tiêu chí 5 Học sinh của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy

định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành 53

3.6 Tiêu chí 6 Nội bộ nhà trường đoàn kết, không có cán bộ quản lý,

giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật trong 04 năm liên tiếp tính từ năm 55được đánh giá trở về trước.

4 Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động 58giáo dục

4.1.Tiêu chí 1 Nhà trường thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế

hoạch giảng dạy và học tập theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và 58 các cơ quan có thẩm quyền.

4.2 Tiêu chí 2 Mỗi năm học, nhà trường thực hiện hiệu quả các hoạt

động dự giờ, hội giảng, thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi các cấp 60

Trang 6

4.3 Tiêu chí 3 Sử dụng thiết bị trong dạy học và viết, đánh giá, vân

dụng sáng kiến, kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên thực 62 hiện theo kế hoạch của nhà trường.

4.4 Tiêu chí 4 Mỗi năm học, nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt

động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trường, theo quy 64định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo

dục và Đào tạo.

4.5 Tiêu chí 5 Giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường hoàn thành

4.6 Tiêu chí 6 Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém đạt hiệu

quả theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng Giáo dục vàĐào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo 68

4.7 Tiêu chí 7 Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường,

địa phương theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Bộ Giáo dục 70 và Đào tạo và quy định khác của cấp có thẩm quyền.

4.8 Tiêu chí 8 Nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục thể

chất và y tế trường học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các 72 quy định khác của cấp có thẩm quyền.

4.9 Tiêu chí 9 Nhà trường thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa

phương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo 74

4.10 Tiêu chí 10 Hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà trường theo

quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cấp có thẩm quyền 75

4.11 Tiêu chí 11 Hằng năm, nhà trường thực hiện tốt chủ đề năm học

và các cuộc vận động, phong trào thi đua do các cấp, các ngành phát động 77

4.12 Tiêu chí 12 Học sinh được giáo dục về kỹ năng sống thông qua

học tập trong các chương trình chính khoá và rèn luyện trong các hoạt

động xã hội theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng Giáo 79 dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5.1 Tiêu chí 1 Nhà trường thực hiện quản lý tài chính theo quy định

và huy động được các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động GD 82

Trang 7

5.2 Tiêu chí 2 Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, tường bao, cổng

trường, biển trường và xây dựng được môi trường xanh, sạch, đẹp theo 84 quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5.3 Tiêu chí 3 Nhà trường có khối phòng học thông thường, phòng

học bộ môn trong đó có phòng máy tính kết nối internet phục vụ dạy học,

khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hành chính đảm bảo quy cách 86 theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5.4 Tiêu chí 4 Thư viện của nhà trường đáp ứng được nhu cầu nghiên

cứu, học tập của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh 87

5.5 Tiêu chí 5 Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục tối thiểu đồ dùng

dạy học, kho chứa thiết bị giáo dục và bảo quản theo quy định của Bộ GD 89 và ĐT.

5.6 Tiêu chí 6 Nhà trường có đủ khu sân chơi, bãi tập, khu để xe, khu

vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào 90 tạo và các quy định khác.

6 Tiêu chuẩn 6: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 93

6.1 Tiêu chí 1: Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền,

trách nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu quả với

cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ 93 học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục.

6.2 Tiêu chí 2 : Nhà trường phối hợp có hiệu quả với tổ chức đoàn thể

trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá 95 nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục.

7 Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh 98

7.1 Tiêu chí 1 : Kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh nhà

trường đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp trung học cơ sở.

7.2 Tiêu chí 2 : Kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh

trong nhà trường đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp trung học cơ sở.

7.3 Tiêu chí 3: Kết quả về hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt

động giáo dục hướng nghiệp của học sinh trong nhà trường đáp ứng được 101

Trang 8

yêu cầu và điều kiện theo kế hoạch của nhà trường và quy định của BộGiáo dục và Đào tạo.

7.4 Tiêu chí 4: Kết quả hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt

động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh đáp ứng yêu cầu theo kếhoạch của nhà trường, quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, SởGiáo

dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

5 Cán bộ, giáo viên, nhân viên CB-GV-NV6 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp YGDNGLL

15 Ban đại diện cha mẹ học sinh BĐDCMHS

18 Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên Đoàn TN, Đội TN

Trang 10

PHÒNG GDĐT TP B

TRƯỜNG THCS YKẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁBẢNG TỔNG HỢP

Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường THCS.

Trang 11

Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.

Trang 12

Tổng số các tiêu chí: 47

- Đạt: 34/47 = 72,34 %

- Không đạt : 13/47 = 27,66 %

Trang 13

Tên Hiệu trưởng: Ngô Bích …

Điện thoại trường:Fax:

Số điểm trường (nếu có):

Phần 1 Cơ sở dữ liệu của nhà trường

I Thông tin chung của nhà trường

Tên trường (theo quyết định thành lập):

Tiếng Việt: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Y

Tiếng Anh (nếu có):

Tên trước đây (nếu có): TRƯỜNG PTCS Y

Cơ quan chủ quản: PHÒNG GDĐT THÀNH PHỐ B

Tỉnh / thành phố trực thuộc Trung ương:

Huyện / quận / thị xã /thành phố:

TP BXã / phường / thị trấn: Y

Đạt chuẩn quốc gia: Đạt

Năm thành lập trường(theo quyết định thànhlập):

Loại hình khác (ghi rõ) Có học sinh bán trúCó học sinh nội trú

1 Trường phụ (nếu có)

Tên trường phụ

Địa chỉDiện tíchKhoảngcách vớitrường

Tổngsố học

Tổng sốlớp (ghirõ số lớp6 đến lớp

Tên cán bộ,giáo viên phụ

trách trườngphụ

Trang 14

2 Thông tin chung về lớp học và học sinh

Số liệu tại thời điểm đánh giá:

Trong đó:

Số học sinh bán trú dân nuôi: 0

Số học sinh nội trú dân nuôi: 0

Trang 15

- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ: 14 2 2 4 6

Học sinh theo học lớp đặc biệt 0- Số học sinh lớp ghép:

- Số học sinh lớp bán trú:- Số học sinh bán trú dân nuôi:

Số buổi của lớp học /tuần

- Số lớp học 5 buổi / tuần:- Số lớp học 6 buổi đến 9 / tuần:

Các thông tin khác (nếu có)

(*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo,

Số liệu của 04 năm gần đây:

Năm học2005-2006

Năm học2006-2007

Năm học2007-2008

Năm học2008-2009

Sĩ số bình quân học sinh trên

Số lượng học sinh đạt giải trong

Các thông tin khác (nếu có)

3 Thông tin về nhân sự

Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:

Trang 16

Tổng số

Trongđó nữ

Chia theo chế độ lao độngTrong tổng sốBiên chếHợp đồng Thỉnh giảng Dân

sốTổng

NữTổng số

Nữ Tổng số

- Đảng viên là nhân viên:

Giáo viên giảng dạy:

Giáo viên chuyên trách đội: 111111

Giáo viên chuyên trách đoàn:

- Nhân viên khác:

Các thông tin khác (nếu có)

Tuổi trung bình của giáo

Trang 17

Số liệu của 04 năm gần đây:

Năm học2005-2006

Năm học2006-2007

Năm học2007-2008

Năm học2008-2009

Số giáo viên chưa đạt chuẩn

Số giáo viên trên chuẩn đào

Số giáo viên đạt giáo viên giỏicấp huyện, quận, thị xã, thànhphố

Số giáo viên đạt giáo viên giỏicấp tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương

Số lượng sáng kiến, kinhnghiệm của cán bộ, giáo viênđược cấp có thẩm quyềnnghiệm thu

Số lượng sách tham khảo mà cánbô, giáo viên viết được các nhàxuất bản ấn hành

Số bằng phát minh, sáng chếđược cấp (ghi rõ nơi cấp, thời

Các thông tin khác (nếu có)

4 Danh sách cán bộ quản lý

Chức vụ, chứcdanh, danh hiệunhà giáo, học vị,

học hàm

Điện thoại, Email

Chủ tịch Hội đồng quản trị / Hộiđồng trường

Các Phó Hiệu trưởngNguyễn Thị Tô Thanh

Phó Hiệu trưởngPhó Hiệu trưởngCác tổ chức Đảng, Đoàn thanh

niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổngphụ trách Đội, Công đoàn,… (liệtkê)

Ngô Bích … Nguyễn … Nguyễn …Đinh …

Bí thư chi bộ Bí thư Đoàn Tổng PT ĐộiCT Công đoànCác Tổ trưởng tổ chuyên môn (liệt Lê Kim …TT tổ Văn Sử

Trang 18

kê)Ngô Văn … Nguyễn … Hoàng Thị …Lê Vân …

TT tổ Toán Lý TT tổ Sinh Hoá TT tổ Ngoại ngữTT tổ Đặc thù

II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính1 Cơ sở vật chất, thư viện

Năm học2005-2006

Năm học2006-2007

Năm học2007-2008

Năm học2008-2009Tổng diện tích đất sử dụng của

trường (tính bằng m2):17.50017.50017.50017.5001 Khối phòng học theo chức

Trang 19

cổng trường

- Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảođiều kiện sức khoẻ học sinh bán trú (nếu có)

- Khu vệ sinh cho cán bộ, giáoviên, nhân viên:

- Tổng số đầu sách trong thư viện

- Máy tính của thu viện đã được

Các thông tin khác (nếu có)

24(hỏng 13c)

24(hỏng 17c)

26(hỏng 20c)

- Máy chiếu OverHead:3 (hỏng)3(hỏng)3(hỏng)3(hỏng)

7 Các thông tin khác (nếu có)

Trang 20

2 Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 4 năm gần đâyCác chỉ sốNăm học 2005-

Năm học2006-2007

Năm học2007-2008

Năm học2008-2009

Tổng kinh phí được cấp từ

ngân sách Nhà nước1.337.523.5001.745.300.000 2.230.312.033 2.258.378.000Tổng kinh phí được cấp (đối

Tổng kinh phí huy độngđược từ các tổ chức xã hội,

doanh nghiệp, cá nhân, 42.750.00046.400.00017.800.00025.985.000

Các thông tin khác (nếucó)

Trang 21

Trường THCS Y được tách ra từ trường PTCS Y và thành lập theo Quyếtđịnh số 97/QĐ-UB ngày 28 tháng 8 năm 2003 của chủ tịch UBND Thành Phố B.Trường thuộc địa điểm Km 4, thôn Đồng Én, xã Y, Thành phố B, với tổng diện tích

17.500 m2, cơ sở vật chất được xây dựng mới, tương đối khang trang, đáp ứngđược yêu cầu cơ bản của đổi mới giáo dục.

Được sự chỉ đạo của Sở GDĐT, Phòng GDĐT Thành phố, của chính quyềncác cấp cùng với sự cố gắng phấn đấu của đội ngũ cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinhvà học sinh, Trường THCS Y đã đủ tiêu chuẩn và được UBND Tỉnh B công nhậntrường đạt chuẩn Quốc gia vào tháng 7 năm 2005.

Trong những năm qua, tuy là trường ngoại thành nhưng Trường THCS Ycũng đã từng bước khẳng định được uy tín, chất lượng của trường so với các trườngtrong Thành phố B Nhà trường đã xây dựng được đội ngũ giáo viên tương đối đồngđều về chuyên môn, nghiệp vụ Hằng năm, trường đều có giáo viên tham gia Hội thigiáo viên giỏi cấp Thành phố, cấp Tỉnh đạt thành tích cao Đã có cán bộ, giáo viênđược công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, cấp Tỉnh Đặc biệt, trongnhiều năm qua, nhà trường đều có học sinh đạt giải học sinh giỏi giải toán bằngmáy tính cấp khu vực; tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THCS luôn đạt từ 98-100%; tỷ lệ đỗ vào

Trang 22

các trường THPT đạt từ 65-67%; chất lượng giáo dục đại trà ổn định và giữ vững từ95% trở lên.

Năm học 2009-2010, trường có 45 giáo viên trực tiếp giảng dạy, 97% có trìnhđộ đạt chuẩn trong đó có 4 đồng chí có trình độ Đại học, 8 đồng chí đang học Đạihọc tại chức Số học sinh là 585 em chia thành 19 lớp Trường có tổ chức chi bộĐảng gồm 34 Đảng viên, liên tục đạt cơ sở đảng trong sạch vững mạnh, giữ vai tròhạt nhân lãnh đạo trong toàn bộ hoạt động của nhà trường Các tổ chức: Công đoàn,Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, Hội cha mẹ học sinh đều hoạt động tích cực, gópphần cùng nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Thực hiện cuộc vận động Hai không với bốn nội dung, các cuộc vận động lớn

của Ngành, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”,phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đặc biệt thực hiệnchủ đề năm học “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin”, “Đổi mới quản lý vànâng cao chất lượng giáo dục toàn diện”, trường THCS Y đã quan tâm đến công tácnâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, tích cực tăng cường ứngdụng công nghệ thông tin nhằm đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm trađánh giá đối với học sinh Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang bị các thiết bị, đồdùng dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy Thực hiện nghiêm túc chương trình,kế hoạch giảng dạy, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động hướng nghiệp, dạynghề, các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao nhằm nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện Năm học 2008 – 2009, trường THCS Y đã là một trong những trường điđầu về ứng dụng công nghệ thông tin của Thành phố B Đến nay, trường đã có 40giáo viên soạn bài bằng vi tính và có 29 giáo viên biết dạy học có ứng dụng côngnghệ thông tin.

Với sự cố gắng của tập thể nhà trường, trường THCS Y đã vinh dự đón nhận các danh hiệu như trường đạt danh hiệu trường Tiên tiến xuất sắc (năm học 2003 –2004 và 2004 – 2005); trường Tiên tiến xuất sắc và nhận Bằng khen của Thủ tướngChính phủ (năm học 2005 – 2006) và danh hiệu Tiên tiến (năm học 2008 – 2009).

Trang 23

Để xứng đáng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, chính quyền địaphương, sự tin yêu của nhân dân xã Y, trong năm học 2009 – 2010 và những nămhọc tiếp theo, nhà trường thực hiện triệt để và nghiêm túc Quyết định số83/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc ban hànhQuy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông.Nhà trường xác định, trong cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dụcgiữ một vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài, góp phần vào việc xây dựng một nền kinh tế trí thức Chính vì vậy, cùngvới việc đổi mới nội dung; phương pháp dạy học; đổi mới kiểm tra – đánh giá; bồidưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên; tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy vàhọc, nhà trường đặc biệt quan tâm đến công tác tự đánh giá chất lượng giáo dụctheo Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/5/2009 của Bộ trưởng Bộ GDĐTvề việc Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS.

Nhà trường đã xác định tự đánh giá chất lượng giáo dục trong Kiểm định chấtlượng giáo dục sẽ tạo bước chuyển biến lớn về chất lượng giáo dục của nhà trường.Vì nếu nhà trường tự đánh giá chất lượng giáo dục theo các tiêu chuẩn được quyđịnh tại Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT, thì nhà trường mới có thể xác định đượchiện trạng, những điểm mạnh, điểm yếu, xác định được kế hoạch cải tiến chất lượnggiáo dục theo tiêu chí Từ đó, nhà trường cam kết, từng bước phấn đấu thực hiệncác biện pháp cải tiến chất lượng để nâng cao chất lượng giáo dục.

Mục đích của tự đánh giá là nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra cácđiểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và cácbiện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GDĐT banhành Nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn củanhà trường; thông báo công khai với các cơ quan quản lý và xã hội về thực trạngchất lượng giáo dục; để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận nhà trường đạttiêu chuẩn chất lượng giáo dục từ đó không ngừng nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện.

Về phạm vi tự đánh giá cơ sở trường bao quát toàn bộ các hoạt động của nhà

Trang 24

trường theo 47 tiêu chí được quy định tại Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT.

Về phương pháp và công cụ đánh giá: Để tiến hành tự đánh giá, nhà trường đãcăn cứ vào Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dụctrường THCS làm công cụ đánh giá Từ đó mô tả hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu,kế hoạch cải tiến chất lượng và tự đánh giá theo từng tiêu chí của các tiêu chuẩn.

Tất cả các bước trên đều được thực hiện đúng Hướng dẫn và đảm bảo tínhdân chủ, công khai, khoa học Sau khi nhận được công văn của Phòng GDĐTThành phố về việc triển khai công tác kiểm định chất lượng trong các trườngTHCS, trường THCS Y đã chọn cử các cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán tham dựtập huấn công tác kiểm định chất lượng do Phòng tổ chức Cụ thể:

- Tập huấn công tác tự đánh giá (TĐG) ngày 12/8/2009;

- Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu và xácđịnh các thành viên Hội đồng tự đánh giá;

- Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng TĐG; công bố quyết định thành lập Hội đồng TĐG; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên; phân công dự thảo kế hoạch TĐG.

- Xây dựng kế hoạch triển khai công tác kiểm định tại đơn vị, nộp phòngGDĐT (10/9/2009);

- Xây dựng kế hoạch công tác tự đánh giá cơ sở trường và nộp phòng GD&ĐT(15/9/2009).

- Phổ biến chủ trương triển khai TĐG đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhânviên của nhà trường;

- Tổ chức Hội thảo về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai TĐG cho các thànhviên của Hội đồng TĐG, giáo viên và nhân viên;

- Hoàn thành cơ sở dữ liệu nộp phòng GDĐT (12/10/2009);- Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG;

Trang 25

- Thu thập thông tin và minh chứng;

- Mã hoá các thông tin và minh chứng thu được;

- Các cá nhân, nhóm chuyên trách hoàn thiện các Phiếu đánh giá tiêu chí;

- Họp Hội đồng TĐG (13/11/2009) để: Xác định các vấn đề phát sinh từ cácthông tin và minh chứng thu được; Xác định nhu cầu thu thập thông tin bổ sung; Điềuchỉnh đề cương báo cáo TĐG và xây dựng đề cương chi tiết;

- Họp Hội đồng TĐG (17/11/2009) Thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐG;Kiểm tra lại thông tin và minh chứng được sử dụng trong báo cáo TĐG;

- Hoàn thiện báo cáo TĐG (26/12/2009);

- Họp Hội đồng TĐG để thông qua bản báo cáo TĐG đã sửa chữa

(09/1/2010); Công bố báo cáo TĐG trong nội bộ nhà trường và thu thập các ý kiến đóng góp;

- Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện bản báo cáo TĐG

- Công bố bản báo cáo TĐG đã hoàn thiện trong nhà trường (7/2/2010);- Nộp báo cáo tự đánh giá cho Phòng GDĐT (10/02/2010).

Để báo cáo tự đánh giá đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan, Hộiđồng tự đánh giá đã tiến hành đánh giá bằng nhiều phương pháp khác nhau, trongđó chủ yếu là bằng phương pháp khảo sát thực tế tất cả các mặt hoạt động của nhàtrường liên quan đến nội dung Bộ tiêu chí; thu thập thông tin, minh chứng, so sánh,đối chiếu và phân tích các dữ liệu có liên quan Trong quá trình tự đánh giá, nhàtrường đã sử dụng nhiều công cụ khác nhau như: bộ Tiêu chí quản lí chất lượnggiáo dục của trường THCS để làm cơ sở cho việc tiến hành tự đánh giá chất lượnggiáo dục của nhà trường, sử dụng máy vi tính, máy in, máy photocopy, mạngInternet để thu thập thông tin, minh chứng và viết báo cáo tự đánh giá.

Ban lãnh đạo nhà trường nhận thức đúng đắn mục đích ý nghĩa của việc kiểmđịnh chất lượng giáo dục, đã phổ biến Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc tăng cường công tác đánh giávà kiểm định chất lượng giáo dục, Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31

Trang 26

tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc Quy định về tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở và các văn bản liên quan khác đếncán bộ giáo viên, phụ huynh, học sinh toàn trường Qua đó cán bộ giáo viên, phụhuynh và học sinh nhà trường đã có nhận thức đúng đắn về mục đích của việc tựđánh giá Trên cơ sở thông suốt về mặt nhận thức, nhà trường đã triển khai việc tựđánh giá chất lượng trong toàn trường.

Để thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trường đãthành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục gồm 11 thành viên với đầy đủcác thành phần; cấp uỷ chi bộ, Ban giám hiện, cốt cán tổ chuyên môn, phụ trách cáctổ chức đoàn thể trong trường Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục phân côngcụ thể nhiệm vụ cho từng thành viên theo chức năng, năng lực mỗi người để hoànthành tốt nhiệm vụ được giao.

Thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường nhằm biết mình đangở cấp độ nào? Uy tín của nhà trường với cha mẹ học sinh, địa phương, nhân dân vớingành đến đâu? Từ đó biết rõ thực trạng chất lượng giáo dục của trường để giảitrình với các cơ quan chức năng, cơ quan cấp trên và đăng ký kiểm định chất lượngđể được công nhận theo quy định.

- Kết quả của quá trình tự đánh giá:

Nhà trường tiến hành công tác TĐG từ tháng 9/2009 và hoàn thành vào cuốitháng 1/2010 Trong suốt thời gian tiến hành công tác TĐG, BGH đã huy động sựvào cuộc của toàn thể đội ngũ CBGVNV, sự tham gia của Ban ĐDHCMHS, các đ/clãnh đạo của Đảng ủy, YND, UBND xã tuy nhiên lực lượng nòng cốt, làm việckhông mệt mỏi vẫn là các thành viên của Hội đồng TĐG Mặc dù các thành viêntrong Hội đồng TĐG đều phải đảm nhiệm và hoàn thành những công việc đượcgiao trong năm nhưng tất cả đều nhận thức rất đúng đắn về mục đích, lý do củacông tá TĐG nên đều dành thời gian ngoài giờ làm việc của mình để hoàn thànhnhiệm vụ mà Hội đồng TĐG giao cho.

Để công tác TĐG được tiến hành thuận lợi và có hiệu quả, Hội đồng TĐGcủa trường đã xác định rõ các nguồn nhân lực, CSVC, nguồn tài chính cần huy

Trang 27

động Kế hoạch TĐG của trường còn thể hiện từng hoạt động đánh giá chất lượnggiáo dục và thời gian cần được tiến hành Công việc dự kiến các thông tin minhchứng cần thu thập cho từng tiêu chí được Hội đồng xác định và phân công mộtcách cụ thể khoa học Để chủ động về thời gian hoàn thành báo cáo, nhà trường đãlập thời gian biểu để hoàn thành quá trình TĐG Nhờ đó mà tiến độ làm việc đượcđảm bảo, chất lượng cũng tương đối hiệu quả Sau khi hoàn thành các phiếu đánhgiá tiêu chí, Hội đồng TĐG đã tiến hành viết báo cáo.

Những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá là: Báo cáo được trình bàylần lượt từng tiêu chí của từng tiêu chuẩn Mỗi tiêu chí đều được mô tả rõ ràng, cụthể hiện trạng của nhà trường cần đạt được trong mỗi tiêu chí Sau khi mô tả hiệntrạng, báo cáo TĐG còn đề cập tới những điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường vàđặc biệt một nội dung rất quan trọng, rất cần thiết trong mỗi tiêu chí đó là kế hoạchcải tiến, phát huy những điểm mạnh, đề ra các biện pháp khắc phục điểm yếu, tuyngắn gọn nhưng rõ ràng và có tính khả thi.

Để thể hiện tính trung thực trong báo cáo, nhà trường đã thể hiện 201 mãminh chứng, đó là bằng chứng cho sự lao động miệt mài của tập thể CBGVVNtrong trường Sau 5 tháng làm việc đầy tâm huyết và trách nhiệm, công tác TĐGcảu trường đã cơ bản thành công Đó là sự tập trung trí tuệ cao cho một công trìnhkhoa học của tập thể và công tác TĐG cơ sở giáo dục lần đầu tiên được ra mắt.Đây là sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dụccủa nhà trường, của địa phương, là nền tảng vững chắc để nhà trường đăng ký kiểmđịnh chất lượng cơ sở giáo dục trong những năm học tới.

Trang 28

T Ự Đ ÁNH GIÁ

1 Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển trường trung học cơ sở

Mở đầu: Xác định được tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược phát

triển của nhà trường trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục, trường THCS Y đãnghiêm túc thực hiện sự chỉ đạo của Phòng GDĐT Thành phố xây dựng chiến lượcphát triển giai đoạn 2010 – 2015 và định hướng đến năm 2020 vào tháng 12 năm2009.

1.1 Tiêu chí 1: Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù

hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại luậtGiáo dục và được công bố công khai.

a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt;b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tạiLuật Giáo dục;

c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăngtải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương.

1.1.1 Mô tả hiện trạng

Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và địa phương, tháng 12 năm2009 nhà trường đã hoàn thành “Chiến lược phát triển giai đoạn 2010 – 2015 địnhhướng đến năm 2020”, với sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể cán bộ, giáoviên, nhân viên nhà trường [H1.01.01.01] Nội dung chiến lược phát triển của nhàtrường đã thể hiện rõ thực trạng giáo dục, những thành tựu đã đạt được, cơ hội -thách thức, các mục tiêu phát triển giai đoạn 2010 – 2015 và định hướng đến năm2020 Chiến lược phát triển đã được Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố phêduyệt [H1.01.01.02].

Các mục tiêu trong chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu giáo dục phổthông cấp THCS được quy định theo khoản 3, Điều 27, Luật Giáo dục (2005):Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả củagiáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầuvề kỹ

Trang 29

thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.[H1.01.01.02]

Chiến lược phát triển đã được thông báo công khai tới toàn thể cán bộ, giáoviên, cha mẹ học sinh, học sinh được biết và đã được niêm yết tại phòng Hội đồng

[H1.01.01.03] Tuy nhiên, chiến lược phát triển chưa được đăng tải trên các thông

tin đại chúng tại địa phương và trên trang Web của Sở GDĐT Do vậy, chiến lượcphát triển chưa thực sự được phổ biến và đóng góp ý kiến rộng rãi của các tổ chứcchính quyền, nhân dân địa phương.

1.1.2 Điểm mạnh:

Chiến lược phát triển có sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể cán bộ,giáo viên, nhân viên nhà trường Các mục tiêu trong chiến lược phát triển phù hợpvới tình tình thực tiễn của địa phương và mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS.

1.1.3 Điểm yếu:

Chiến lược phát triển mới được xây dựng từ năm học 2009 – 2010 nên chưa

thực sự được phổ biến rộng rãi ở địa phương.1.1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Trong năm 2010 và những năm tiếp theo, nhà trường sẽ tăng cường phổ biếnvà lấy ý kiến góp ý rộng rãi về chiến lược phát triển Biện pháp thực hiện là đưa nộidung tóm tắt và toàn văn chiến lược phát triển lên trang Web của sở GDĐT, tranhthủ phổ biến nội dung và lấy ý kiến đóng góp tại một số cuộc họp thường kỳ củaĐảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND xã Y Đồng thời sẽ đưa tin tóm tắt nội dungchiến lược trên đài phát thanh của xã Y.

1.1.5 Tự đánh giá:

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt.- Tự đánh giá tiêu chí: đạt

Trang 30

1.2 Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực nhà trường,

định hướng phát triển kinh tế – xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát, bổsung và điều chỉnh.

a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhàtrường;

b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội của địa phương;c) Định kỳ 2 năm rà soát bổ sung và điều chỉnh.

1.2.1 Mô tả hiện trạng:

Năm học 2009-2010, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo củanhà trường đã đạt 87,8% Bên cạnh đó đang có 08 giáo viên đang được đào tạo trìnhđộ đại học Đến nay, đã có 13 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cáccấp[H1.01.02.01] Nhà trường có cơ sở vật chất khang trang tương đối đồng bộ,diện tích mặt bằng rộng (17.500 m2), đầy đủ các phòng học, phòng bộ môn; thiết bị,đồ dùng dạy học đủ đáp ứng cho việc ứng dụng CNTT và đổi mới PPDH dạy họccũng như các hoạt động giáo dục NGLL [H1.01.02.02], Cơ cấu các khối công trìnhđược xây dựng đồng bộ, khang trang, có sân chơi, bãi tập cho học sinh trong cáchoạt động giáo dục [H1.01.02.03] Đảm bảo các nguồn tài chính trong và ngoài

ngân sách cho sự phát triển của nhà trường [H1.01.02.04] Như vậy, về nhân lực, tài

chính, cơ sở vật chất hiện có và dự kiến cho 5 - 10 năm tới có tính khả thi để thựchiện các mục tiêu của chiến lược phát triển của nhà trường.

Với định hướng phát triển kinh tế- xã hội của xã Y là đang chuyển dịch cơcấu kinh tế là chủ yếu từ sản xuất nông - lâm nghiệp chiếm trên 80% tổng thu nhập(cây lúa, cây hoa màu khác; chăn nuôi gia súc, gia cầm và trồng rừng), sang dịchvụ, du lịch và công nghiệp trong những năm tới (có 03 dự án lớn đang được triểnkhai tại xã Y) [H1.01.02.05] Điều này, đã tạo ra những cơ hội và thách thức cho giáodục của nhà trường Cơ hội là kinh tế gia đình của người dân sẽ được cải thiện nhanh,mọi gia đình quan tâm nhiều hơn đến việc học tập của con em mình.

Trang 31

Chiến lược phát triển của nhà trường mới được xây dựng từ tháng 12/2009nên chưa được rà soát, bổ sung và điều chỉnh trong quá trình thực hiện.

1.2.2 Điểm mạnh:

Trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển, nhà trường đã căn cứ vào cácnguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất hiện tại và định hướng phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương để đề ra mục tiêu phấn đấu và biện pháp thực hiệnmang tính khả thi.

1.2.3 Điểm yếu:

Do mới thực hiện việc xây dựng chiến lược phát triển nên nhà trường chưarút ra được những bài học kinh nghiệm để rà soát, bổ sung và điều chỉnh chiến lượcphát triển.

1.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Từ năm học 2009 – 2010, trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển, nhàtrường sẽ tổ chức sơ kết theo định kỳ, rút ra những ưu điểm và hạn chế trên cơ sởcác ý kiến góp ý để bổ sung và điều chỉnh nhằm thực hiện hiệu quả các mục tiêu đãđề ra trong chiến lược phát triển.

1.2.5 Tự đánh giá:

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt.- Tự đánh giá tiêu chí: đạt

Kết luận về Tiêu chuẩn 1 :

- Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng bằng văn bản,thể hiện được thực trạng giáo dục của nhà trường, các chỉ tiêu phấn đấu và các giảipháp thực hiện mang tính khả thi Chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu giáodục được quy định trong Luật giáo dục, phù hợp với tình hình địa phương và cácnguồn nhân lực của nhà trường Tuy nhiên, do chiến lược phát triển mới xây dựng,nên nhà trường chưa rút ra được những bài học kinh nghiệm để rà soát, bổ sung vàđiều chỉnh.

Trang 32

- Số lượng các tiêu chí đạt yêu cầu: 2 tiêu chí.

- Số lượng các tiêu chí không đạt yêu cầu: 0 tiêu chí.

2 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường

Là một trường THCS mới được tách ra từ trường PTCS chưa được 10 năm ,nhưng trường có đủ cơ cấu tổ chức theo quy định của Điều lệ trường THCS Nhàtrường có đủ giáo viên dạy các môn học cơ bản và giáo viên chuyên trách dạy cácmôn năng khiếu Các tổ chuyên môn được thành lập và đi vào hoạt động có nề nếp,các tổ trưởng chuyên môn đều là những giáo viên có kinh nghiệm trong việc điềuhành công tác nên hoạt động của tổ chuyên môn là nền tảng thúc đẩy và góp phầnquan trọng trong thành tích chung của nhà trường Sau đây là phần mô tả cho tưngtiêu chí :

2.1 Tiêu chí 1 Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều

lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiềucấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định khác do Bộ Giáodục và Đào tạo ban hành.

a) Có Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đốivới trường tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trường), Hội đồng thi đua và khenthưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng vàcác bộ phận khác (nếu có).

b) Có các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xãhội.

c) Có đủ các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp học không quá 45 học sinh(không quá 35 học sinh đối với trường chuyên biệt); mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2lớp phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu mỗi năm học; mỗi lớp được chia thành nhiều tổhọc sinh; mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra.

2.1.1 Mô tả hiện trạng

Trang 33

- Dưới sự chỉ đạo của Phòng GDĐT Thành phố, đầu năm học 2009 – 2010, nhàtrường đã lập tờ trình về việc thành lập Hội đồng trường trình Phòng GDĐTThành phố [H2.2.01.01] Nhưng đến thời điểm này, nhà trường chưa nhận đượcQuyết định thành lập Hội đồng trường của UBND Thành phố; vào đầu các nămhọc, nhà trường đã thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng [H2.2.01.02], Hội đồng

kỉ luật theo từng vụ việc[H2.2.01.03], Hội đồng tư vấn về Ứng dụng công nghệthông tin trong dạy học [H2.2.01.04]; năm học 2005 – 2006 đến năm học 2006 –

2007, nhà trường có

03 tổ chuyên môn, chưa có tổ Văn phòng Từ năm học 2007 – 2008 đến năm học2008 – 2009, nhà trường có 03 tổ chuyên môn và 01 tổ Văn phòng Năm học 2009– 2010, nhà trường có 05 tổ chuyên môn và 01 tổ văn phòng [H2.2.01.05].

- Nhà trường có chi bộ Đảng thuộc Đảng bộ xã Y với 34 đảng viên, có ban chiủy song do thất lạc nên hiện nay nhà trường chỉ có các quyết định công nhận Banchi ủy của Đảng bộ xã Y[H2.2.01.06]; có tổ chức công Đoàn thuộc Công đoànngành Giáo dục và Đào tạo Thành phố song do thất lạc, nhà trường chỉ có Quyết địnhcông nhận Ban chấp hành Công đoàn của Công đoàn ngành Giáo dục và Đào tạoThành phố[H2.2.01.07]; có tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thuộc

Đoàn xã Y[H2.2.01.08]; có tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh [H2.2.01.09]; vàHội cha mẹ học sinh [H2.2.01.10].

Nhà trường có đủ 4 khối lớp: khối 6, khối 7, khối 8, khối 9, mỗi khối có 4 6 lớp tối thiểu mỗi lớp có 29 học sinh và tối đa là 35 học sinh Đảm bảo mỗi lớp có1 lớp trưởng và 2 lớp phó do tập thể lớp bầu vào đầu mỗi năm học Mỗi lớp chia thành 4 tổ có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó do học sinh trong tổ bầu [H2.2.01.11].

Trang 34

- Chưa nhận được Quyết định thành lập Hội đồng trường của UBND Thành phốB.

2.1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tiếp tục duy trì cơ cấu tổ chức của nhà trường phù hợp với quy định củaĐiều lệ truờng Trung học cơ sở, của Bộ GD&ĐT.

- Trong năm học 2009 – 2010, nhà trường tiếp tục tư vấn với Phòng GDĐT,UBND Thành phố ra Quyết định thành lập Hội đồng trường theo đúng Điều lệ.

2.1.5 Tự đánh giá:

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : không đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt.- Tự đánh giá tiêu chí: không đạt

2.2 Tiêu chí 2 Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và

hoạt động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồngtrường đối với trường công lập thực hiện theo quy định tại Điều lệ trường trung học;đối với trường tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục.

b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại Điềulệ trường trung học; đối với trường tư thục theo Quy chế tổ chức và hoạt động củatrường tư thục.

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồngtrường.

2.2.1 Mô tả hiện trạng

- Nhà trường đã thực hiện các thủ tục thành lập Hội đồng trường theo 5 bướcqui định tại Điều lệ trường trung học Nhân sự của Hội đồng trường gồm có 11thành viên [H2.2.02.01] Do chưa có Quyết định thành lập nên chưa bầu các chứcdanh, chưa giao nhiệm cụ cho các thành viên trong Hội đồng trường.

- Do chưa có Quyết định thành lập nên Hội đồng nhà trường chưa hoạt động.

Trang 35

- Do chưa hoạt động nên Hội đồng trường chưa tổ chức rà soát, đánh giá đểcải tiến các hoạt động của Hội đồng trường theo học kỳ và theo năm học.

2.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Trong năm học 2009 – 2010, khi đã có Quyết định thành lập, Hội đồngtrường sẽ thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định tại Điều lệ trường trunghọc và tổ rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động theo định kỳ.

2.2.5 Tự đánh giá:

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : không đạt; chỉ số b: không đạt; chỉ số c:không đạt.

- Tự đánh giá tiêu chí: không đạt

2.3 Tiêu chí 3 Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán

bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ,hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành khác.

a) Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng, cóthành phần và hoạt động theo các quy định hiện hành.

b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viênđược thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trunghọc và các quy định hiện hành.

c) Hằng năm, rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật.

Trang 36

2.3.1 Mô tả hiện trạng

- Hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường được thành lập theo từngnăm học, đúng thành phần Có nhiệm vụ tư vấn về công tác kiểm tra, xét duyệt thiđua khen thưởng đối với giáo viên và học sinh từng học kỳ và cuối mỗi năm

sư phạm nhà trường [H2.2.03.02]

- Hội đồng kỷ luật giáo viên và học sinh được thành lập theo từng vụ việc vàđúng thành phần Hiệu trưởng là chủ tịch hội đồng kỷ luật xử lý vụ việc theo đúngĐiều lệ trường phổ thông và các quy định hiện hành [H2.2.03.03]; [H2.2.03.04].

- Sau mỗi năm học, Hội đồng Thi đua Khen thưởng và Kỷ luật đều tổ chứcrà soát, đánh giá hoạt động của công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật trong nhàtrường [H2.2.03.05].

2.3.2 Điểm mạnh

- Hội đồng Thi đua, Khen thưởng đủ thành phần theo quy định, hoạt độngđúng theo Điều lệ Tổ chức khen thưởng theo tháng, theo kỳ công khai, minh bạch,thông báo trước hội đồng sư phạm và học sinh nhà trường Công tác thi đua, khenthưởng đã có tác dụng động viên, khích lệ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinhtrong trường hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Hội đồng kỷ luật có đủ thành phần theo từng vụ việc, làm việc công tâm,minh bạch có tác dụng khuyên răn, giúp đỡ học sinh nhận ra khuyết điểm và cóhướng sửa chữa để ngày càng tiến bộ.

2.3.3 Điểm yếu: không

2.3.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Hằng năm, tiếp tục kiện toàn lại Ban Thi đua – Khen thưởng của nhàtrường.

- Luôn điều chỉnh các tiêu chí thi đua cho phù hợp với tình hình thực tế củatừng năm học.

- Tổ chức cho CBGV, CNVC học tập và thảo luận về các tiêu chí thi đuangay từ đầu năm học để đăng ký thi đua danh hiệu thi đua hợp lý, có tính thực thi.

2.3.5 Tự đánh giá:

Trang 37

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt.- Tự đánh giá tiêu chí: đạt

2.4 Tiêu chí 4 Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành

lập, thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng.

a) Có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của Hộiđồng tư vấn.

b) Có các ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc tráchnhiệm và quyền hạn của mình.

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng tư vấn.

2.4.1 Mô tả hiện trạng

- Các năm học trước, nhà trường chưa có Hội đồng tư vấn Đến năm học 2008– 2009, thực hiện chủ đề năm học “ Tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học vàquản lý tài chính”, nhà trường đã thành lập Hội đồng tư vấn về Ứng dụng CNTTtrong dạy học, do Hiệu trưởng ra quyết định thành lập; Hội đồng tư vấn gồm có 09thành viên Thành phần gồm: Đại diện Ban giám hiệu, nhóm trưởng các bộ môn,giáo viên có năng lực và trình độ về CNTT [H2.2.01.04] Hội đồng tư vấn có quyđịnh rõ ràng về nhiệm vụ của mỗi thành viên và thời gian hoạt động [H2.2.04.01].

- Mỗi kỳ họp, Hội đồng tư vấn đã có ý kiến đóng góp bổ sung, tư vấn choHiệu trưởng thực hiện tốt các quyết định thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mìnhnhư tổ chức các buổi tập huấn về đổi mới phương pháp giảng dạy cho từng mônhọc, trang bị thêm cơ sở vật chất [H2.2.04.02] Do đó, trong những năm học qua

nhà trường luôn là một trong các trường dẫn đầu về ứng dụng CNTT trong dạy họccủa Thành phố B.

- Sau mỗi học kỳ, mỗi năm học nhà trường đều tiến hành rà soát, đánh giáhoạt động của Hội đồng tư vấn [H2.2.03.05].

2.4.2 Điểm mạnh

Trang 38

- Nhà trường đã thành lập Hội đồng tư vấn về CNTT đúng theo chủ đề nămhọc và thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học.

- Với trách nhiệm của từng bộ phận, tổ chức, các thành viên trong hội đồngtư vấn thẳng thắn, sáng tạo đưa ra các ý kiến có tính thuyết phục và khả thi.

2.4.3 Điểm yếu:

- Năng lực hoạt động của một số thành viên còn hạn chế, thiếu mạnh dạn nênhiệu suất chưa cao.

2.4.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Năm học 2010 – 2011 và các năm học tiếp theo, nhà trường tiếp tục duy trìvà kiện toàn tổ chức của Hội đồng tư vấn về ứng dụng CNTT Tạo điều kiện chocác thành viên trong Hội đồng tư vấn được tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡngchuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng tư vấn.

- Trong mỗi kỳ họp hội đồng tư vấn UDCNTT cần phát huy hơn nữa tính dânchủ, nghiêm túc phê bình và tự phê bình.

- Trong các năm học tới, nhà trường sẽ thành lập thêm các Hội đồng tư vấnvề hoạt động NGLL, sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học.

2.4.5 Tự đánh giá:

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt.- Tự đánh giá tiêu chí: đạt

2.5 Tiêu chí 5 Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ

Trang 39

- Hằng năm, vào đầu các năm học, các tổ chuyên môn dựa trên kế hoạchchung của nhà trường về thực hiện nhiệm vụ năm học, để xây dựng kế hoạch côngtác của tổ [H2.2.05.01] Các tổ chuyên môn thực hiện đúng nhiệm vụ theo quy địnhcủa Điều lệ của trường trung học, đó là : hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạchcá nhân của tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học củaBộ GD&ĐT cũng như tham gia đánh giá, xếp loại, đề xuất khen thưởng, kỷ luật đốivới thành viên trong tổ [H2.2.05.03].

- Các tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn ít nhất 2 tuần 1 lần vềcác hoạt động phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụ [H2.2.05.02]; [H2.2.05.03] nhưnề nếp dự giờ tổ, thực hiện các chuyên đề bộ môn theo kế hoạch [H2.2.05.04]

- Hàng tháng và mỗi học kỳ rà soát, đánh giá lại các công việc đã làm để từđó cải tiến các biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao của từng tổ chuyên môn

- Một số đồng chí mới ra trường, kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế.

- Một số giáo viên có tuổi còn chậm trong việc tiếp cận với ứng dụng CNTTvào giảng dạy.

2.5.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Trang 40

- Trong năm học 2009 – 2010 và các năm tiếp theo, các tổ tiếp tục thực hiệnnề nếp sinh hoạt chuyên môn định kỳ theo quy định (2 buổi/ tháng) thường được bốtrí vào tuần 1 và tuần 3 hằng tháng Cần chú trọng nâng cao chất lượng nội dungsinh hoạt chuyên môn, giúp đỡ các GV còn hạn chế về kinh nghiệm giảng dạy, như:

+ Các chuyên đề, đổi mới phương pháp dạy học.

+ Trao đổi, thống nhất những nội dung cần thiết cho công tác giảng dạy đạthiệu quả cao.

- Tiếp tục tạo điều kiện cho các GV được tham gia các lớp chuẩn hóa, nângcao trình độ.

- Động viên, giúp đỡ các đ/c có tuổi tiếp cận dần với việc khai thác vàƯDCNTT.

2.5.5 Tự đánh giá:

- Tự đánh giá chỉ số: chỉ số a : đạt; chỉ số b: đạt; chỉ số c: đạt.- Tự đánh giá tiêu chí: đạt

2.6 Tiêu chí 6 Tổ văn phòng của nhà trường (tổ Quản lý nội trú đối với

trường phổ thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.a) Có kế hoạch công tác rõ ràng;

b) Hoàn thành các nhiệm vụ được phân công;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.

2.6.1 Mô tả hiện trạng

- Tổ văn phòng được thành lập năm học 2007 – 2008 theo quy định tại Điều17 của Điều lệ trường Trung học cơ sở, gồm có 06 thành viên (Trong đó: 01 Kếtoán ; 01 Thủ quỹ (GV kiêm nghiệm); 01 nhân viên thiết bị thí nghiệm (GV kiêmnghiệm); 01 nhân viên thư viện (GV kiêm nghiệm); 01 nhân viên bảo vệ; 01 nhânviên y tế) [H2.2.01.05] Tổ văn phòng đã xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụnăm học dựa trên kế hoạch chung của nhà trường [H2.2.06.01].

- Do các thành viên trong tổ hầu hết là GV kiêm nghiệm nên hiệu quả côngviệc chưa cao, nhất là về công tác kế toán, tài chính.

Ngày đăng: 21/10/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Loại hình khác (ghi rõ)...... Có học sinh bán trú Có học sinh nội trú - Mẫu báo cáo tự đánh giá
o ại hình khác (ghi rõ)...... Có học sinh bán trú Có học sinh nội trú (Trang 13)
- Nội dung và các hình thức giáo dục địa phương còn hạn chế về thời gian. Các hoạt động rà soát, đánh giá, cải tiến các biện pháp chưa có hiệu quả. - Mẫu báo cáo tự đánh giá
i dung và các hình thức giáo dục địa phương còn hạn chế về thời gian. Các hoạt động rà soát, đánh giá, cải tiến các biện pháp chưa có hiệu quả (Trang 93)
H1.01.02.01 Bảng thống kê nguồn nhân lực hiện có(CSDL) - Mẫu báo cáo tự đánh giá
1.01.02.01 Bảng thống kê nguồn nhân lực hiện có(CSDL) (Trang 119)
H2.02.11.0 1- Bảng tổng hợp trình độ đào tạo của giáo viên - Mẫu báo cáo tự đánh giá
2.02.11.0 1- Bảng tổng hợp trình độ đào tạo của giáo viên (Trang 121)
H2.02.14.01 Các văn bản quy định hình thức trao đổi - Mẫu báo cáo tự đánh giá
2.02.14.01 Các văn bản quy định hình thức trao đổi (Trang 122)
H2.02.15.02 Bảng tổng hợp danh sách học sinh, tập thể   lớp,    trường    được    khen    thưởng  trong 4 năm gần đây - Mẫu báo cáo tự đánh giá
2.02.15.02 Bảng tổng hợp danh sách học sinh, tập thể lớp, trường được khen thưởng trong 4 năm gần đây (Trang 123)
trình độ đào tạo, chuyên ngành, hình thức đào tạo, nơi đào tạo,…) - Mẫu báo cáo tự đánh giá
tr ình độ đào tạo, chuyên ngành, hình thức đào tạo, nơi đào tạo,…) (Trang 124)
H3.03.05.01 Bảng thống kê học sinh toàn trường theo độ tuổi; - Mẫu báo cáo tự đánh giá
3.03.05.01 Bảng thống kê học sinh toàn trường theo độ tuổi; (Trang 125)
H4.04.02.05 Bảng tổng hợp hằng năm về danh sách và  kết  quả  giáo  viên  dự  thi  giáo  viên  dạy giỏi cấp trường, cấp huyện trở lên; - Mẫu báo cáo tự đánh giá
4.04.02.05 Bảng tổng hợp hằng năm về danh sách và kết quả giáo viên dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện trở lên; (Trang 126)
H4.04.10.04 Biên bản báo cáo định kỳ về tình hình quản  lý   dạy  thêm,  học  thêm  của  nhà  trường Báo cáo tháng thanh tra - Mẫu báo cáo tự đánh giá
4.04.10.04 Biên bản báo cáo định kỳ về tình hình quản lý dạy thêm, học thêm của nhà trường Báo cáo tháng thanh tra (Trang 127)
- Bảng tổng hợp các điều kiện phục vụ công  tác  giáo  dục  thể  chất  và  y  tế  trường học. - Mẫu báo cáo tự đánh giá
Bảng t ổng hợp các điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất và y tế trường học (Trang 127)
H5.05.03.01 Bảng thống kê về số lượng phòng học, diện tích/phòng, số lượng bàn,  - Mẫu báo cáo tự đánh giá
5.05.03.01 Bảng thống kê về số lượng phòng học, diện tích/phòng, số lượng bàn, (Trang 128)
Bảng thống kê số lượng, diện tích, bàn ghế    và    các    trang    thiết   bị  cho   các  phòng học bộ môn, phòng  làm việc - Mẫu báo cáo tự đánh giá
Bảng th ống kê số lượng, diện tích, bàn ghế và các trang thiết bị cho các phòng học bộ môn, phòng làm việc (Trang 128)
H7.07.01.01 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá, xếp loại  học  lực  của  học  sinh     theo  từng  khối (04 năm gần đây). - Mẫu báo cáo tự đánh giá
7.07.01.01 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo từng khối (04 năm gần đây) (Trang 129)
H6.06.02.02 Bảng tổng hợp kết quả ủng hộ về tinh thần, vật chất - Mẫu báo cáo tự đánh giá
6.06.02.02 Bảng tổng hợp kết quả ủng hộ về tinh thần, vật chất (Trang 129)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w