1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xác Định quỹ Đạo chuyển Động ném xiên trong trọng trường có lực cản môi trườn

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định quỹ đạo chuyển động ném xiên trong trọng trường có lực cản môi trường
Tác giả Lê Trần Tuấn Nhật, Đào Nguyễn Yến Nhi, Huỳnh Duy Phi, Bùi Công Phú, Phạm Hoàng Phúc
Người hướng dẫn ThS. Lê Quốc Khải, ThS. Phan Ngọc Khương Cát
Trường học Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Vật lý đại cương
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Thế nhưng, nhờ những tiết học vật lý này cùng với sự giảng dạy vô cùng nhiệt tình của hai thầy cô là: Thầy Lê Quốc Khải và cô Phan Ngọc Khương Cát , đã giúp chúng em dễ dàng tiếp thu bài

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

-VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI 12:

XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN TRONG TRỌNG TRƯỜNG CÓ LỰC CẢN MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn:

ThS LÊ QUỐC KHẢI

ThS PHAN NGỌC KHƯƠNG CÁT

LỚP: L10

NHÓM: 9

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

-VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI 12:

XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN TRONG TRỌNG TRƯỜNG CÓ LỰC CẢN MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn:

ThS LÊ QUỐC KHẢI

ThS PHAN NGỌC KHƯƠNG CÁT

LỚP: L10

NHÓM: 9

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022

Trang 3

LỚP: L10

NHÓM: 9

DANH SÁCH THÀNH VIÊN:

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH 5

LỜI CẢM ƠN 6

PHẦN I TÓM TẮT BÀI BÁO CÁO 7

Chương 1 MỞ ĐẦU 7

I Tình hình nghiên cứu 7

II ĐỀ TÀI 12 8

PHẦN II NỘI DUNG BÁO CÁO TỔNG KẾT 9

Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9

I Khái niệm mở đầu 9

II Chuyển động ném xiên lên 11

III Chuyển động ném xiên xuống 16

Chương 3 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG MATLAB 17

I Giới thiệu các lệnh Matlab được dùng 17

II Đoạn code matlab 17

III Giải thích đoạn code 19

Chương 4 KẾT QUẢ 21

Chương 5 KẾT LUẬN 23

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Chương 2:

Hình 2.1

Hình 2.2

Chương 3:

Hình 3.1 Đoạn code trong Matlab syms t v g vx vy

m= input( 'Nhap vao khoi luong vat, m= 0.5' );

h= input( 'Nhap vao he so luc can, h= 0.05' );

v0= input( 'Nhap vao van toc ban dau, v0= 20' );

alpha= input( 'Nhap vao alpha, alpha= pi/4' );

m=0.5

h=0.05

v0=20

alpha=pi/4

a= (m*g - h*v)/m;

A= subs(a, {v g}, {vx 0});

B= subs(a, {v g}, {vy -10});

vx= dsolve([ 'Dvx= ' , char(A)], [ 'vx(0) =' , num2str(v0*cos(alpha))]);

vy= dsolve([ 'Dvy= ' , char(B)], [ 'vy(0) =' , num2str(v0*sin(alpha))]);

x= dsolve([ 'Dx= ' , char(vx)], 'x(0)= 0' );

y= dsolve([ 'Dy= ' , char(vy)], 'y(0)= 0' );

disp([ 'x= ' , char(x)]);

disp([ 'y= ' , char(y)]);

ezplot(x, y)

Trang 6

Chương 4:

Hình 4.1 Sau khi chạy code và nhập lệnh theo yêu cầu

LỜI CẢM ƠN Lời nói đầu tiên , nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến Trường đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM, đã đưa môn Vật Lý 1 vào chương trình học trong năm nhất của chúng

em Đó là một môn học vô cùng hữu ích và thú vị, có tính thực tế cao và khá khó có thể tiếp thu một cách trọn vẹn Thế nhưng, nhờ những tiết học vật lý này cùng với sự giảng dạy vô cùng nhiệt tình của hai thầy cô là: Thầy Lê Quốc Khải và cô Phan Ngọc Khương Cát , đã giúp chúng em dễ dàng tiếp thu bài học và hiểu hơn về môn học này

Vì thế nhóm em xin gửi một lời cảm ơn vô cùng chân thành đến thầy Khải và cô Cát , hai thầy cô đã vô cùng nhiệt huyết trong việc giảng dạy của mình Bài tập lớn Vật Lý 1 lần này chúng em đã cố gắng hết sức để hoàn tành nó, từ phần word đến matlab chúng em đều cố gắng

Trang 7

phân chia công việc và hỗ trợ nhau để có thể làm tốt nhất Tuy vậy đối với chúng em đây là năm đầu nên còn nhiều bỡ ngỡ nên có thể chưa đạt được yêu cầu tốt nhất của thầy cô Kính nhờ thầy cô xem xét và góp ý giúp chúng em để bài làm chúng em được hoàn thiện ạ Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

PHẦN I: TÓM TẮT BÀI BÁO CÁO

Chương 1: Mở đầu

I Tình hình nghiên cứu đề tài:

Sau khi được thầy giao bài tập và chia nhóm thì khi mới bắt đầu gặp gỡ nhóm và tìm hiểu bài, chúng em đã vô cùng bỡ ngỡ Đặc biệt là về phần matlab, đây là một phần mềm khá xa lạ với chúng em cho nên từ việc tải đến việc học cách sử dụng chúng em đã gặp một chút vấn đề Nhưng rất may là nhờ có phần tệp hướng dẫn của thầy cô trên lớp

và cũng nhờ nhóm em đã có một tinh thần đồng đội rất tốt nên mọi người đã giúp đỡ lẫn nhau về cách sử dụng matlab

Để viết được code matlab thì bài tập phải cần được giải Về phần giải bài tập, chúng

em cũng gặp một ít khó khăn, tuy nhiên sau quá trình tìm hiểu và giúp đỡ lẫn nhau chúng

em đã hoàn thành Sau khi bài tập được giải, chúng em chuyển nó sang thành code để hoàn thành matlab Trong quá trình viết code, chúng em đã gặp một chút vấn đề trong việc tìm hiểu sâu đề bài Nhưng sau đó tìm hiểu kĩ thì matlab cũng đã được hoàn thành

Về phần lý thuyết và công thức, nhóm em cũng đã tìm hiểu từ sách giáo trình Vật lý đại cương A1 và một số những tài liệu khác trên thư viện online và cố gắng đưa ra những

gì chính xác nhất cho phần bài của nhóm mình

Nhóm đã làm được gì đạt được gì?

Thành tựu trước tiên và quý báu nhất đối với nhóm em chính là đã biết cách làm việc nhóm và tác dụng của việc hoạt động theo nhóm Làm việc nhóm giúp chúng ta học nhanh hơn, tiếp thu tốt hơn , học hỏi lẫn nhau những cái hay cái mới và ngoại giao tốt hơn

Tiếp theo chính là việc sử dụng matlab MATLAB là ngôn ngữ bậc cao, tích hợp khả năng tính toán, hình ảnh hóa, lập trình trong một môi trường dễ sử dụng, ở đó vấn đề và giải pháp được trình bày trong cùng một lời chú thích toán học Sau khi tiếp xúc và làm việc với matlab, chúng em biết được rằng matlab cực kì tiện lợi và hữu dụng trong những môn như Toán, Lý và Hóa, từ đó chúng em có thể sử dụng nó cho những bài sau này Và

Trang 9

cái cuối cùng chúng em đạt được chính là thành quả sau một quá trình tìm hiểu và làm bài với nhau, một bài báo cáo thật hoàn chỉnh

PHẦN III: Phương pháp giải bài toán bằng Matlab

I Ivà III:Đoạn code và giải thích:

Khai báo các biến băng dòng lệnh:

syms t v g vx vy

Dùng lệnh input để Nhập các thông số như là khối lượng,hệ số lực cản m= input( 'Nhap vao khoi luong vat, m= 0.5' );

h= input( 'Nhap vao he so luc can, h= 0.05' );

v0= input( 'Nhap vao van toc ban dau, v0= 20' );

alpha= input( 'Nhap vao alpha, alpha= pi/4' );

m=0.5

h=0.05

v0=20

alpha=pi/4

Nhập phương trình a bằng dòng code:

a= (m*g - h*v)/m;

Thay th v=vx và g=0 vào ph ng trình a và gán nó A

A= subs(a, {v g}, {vx 0});

Thay th v=vy và g=-10 vào ph ng trình a và gán nó B

B= subs(a, {v g}, {vy -10});

Dùng lệnh solve để giải phương trình vi phân vx theo biến t và biết vx(0)=v0cos(alpha) theo chuỗi A,B,vx,vy:

vx= dsolve([ 'Dvx= ' , char(A)], [ 'vx(0) =' , num2str(v0*cos(alpha))]);

vy= dsolve([ 'Dvy= ' , char(B)], [ 'vy(0) =' , num2str(v0*sin(alpha))]);

Tiếp tục dùng lệnh dsolve để giải phương trình vi phân x theo biến t của v(x) và cho x(0)=0

x= dsolve([ 'Dx= ' , char(vx)], 'x(0)= 0' );

y= dsolve([ 'Dy= ' , char(vy)], 'y(0)= 0' );

Dùng lệnh disp để in ra màn hình dòng chữ “x=”,”y=”

disp([ 'x= ' , char(x)]);

Trang 10

Dùng lệnh ezplot để vẽ đồ thị theo x,y: ezplot(x, y)

Ngày đăng: 09/02/2025, 16:55