Lý do chọn đề tài Hiện nay, mua sắm trực tuyến thông qua các kênh thương mại điện tử TMĐT không chỉ là một xu hướng thông thường, mà nó đã chuyên biến và có tác động mạnh mẽ đối với ngư
Trang 1
ĐỎ ÁN HỌC PHẢN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TIM HIEU VE SAN THUONG MAI DIEN TU SHOPPE, UU VA NHUOQC DIEM
(Hoc ky 1B NH 2023-2024)
Ngành: QUAN TRI KINH DOANH
Giảng viên hướng dan: Sinh viên thực hiện VMSSV: Lớp:
TP Hồ Chí Minh, Tháng 1 năm 2024
Trang 2
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn khoa Quản Trị Kinh Doanh, trường đã
tạo điều kiện thuận lợi cho em có cơ hội được tham s1a vào H, được quy môn học và
thực hiện đồ án nảy
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Vương Thị Tuấn Oanh đã tận
tình hướng dẫn em trong quá trinh thực hiện đồ án môn học này Mặc dù đã cố gang
hoàn thành đồ án này trone phạm vị và khả năng của bản thân nhưng sẽ không thể
tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý và tận tình chủ
vảo của quý thây cô
Sinh viên thực hiện
Trang 3
MUC LUC
PHAN 1: CO SO LY THUYET VE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - 2
1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tỬ - - 22 222122211 12211111 1111211111811 xe 2
1.1.2 Đặc điểm của thương mại điện tỬ - 1 2222211211121 2221281218 19 tre 2
1.1.3 Phân loại thương mại điện tử - cc 2 2 22122212211 1211121 111111112221 81c rrrrray 2
1.1.4 Lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử - - S22 2212211321111 se 3
1.1.4.1 Lợi Ích ác c1 112111111 11111 11111111111 11111 1111111 11 11 11111 11H11 111111 111111 rh 3
PHAN 2: PHAN TICH SAN THUONG MAI DIEN TU SHOPPE, UU VA
2.3.1 Lĩnh vực, sản phâm kinh doanh - - s1 1 1 111 k1 1125 12xx2 6
DAL UU GM ẽốốốố.ố 9 2.4.2 Niue GiGi eecceececeeesseesseeeessneessesssenesssnnessnnsssenessnnneennnesenees 10
Trang 4DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hinh 2 2: Các ngành hàng cơ bản của Shopee - c- c2 1n S212 121111211221 9
Hinh 2 3: Sức hút của sự kiện “flash sale - - c1 1S S1 n SH TS n SE 1151551251125 xxx 10
Hinh 2 4: Phương thức thanh toán tại Shopee - 0 0 22212111211 2212 2111 2e re 11
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, mua sắm trực tuyến thông qua các kênh thương mại điện tử (TMĐT)
không chỉ là một xu hướng thông thường, mà nó đã chuyên biến và có tác động mạnh
mẽ đối với người tiêu dùng Việt Nam hiện nay Với điều kiện hết sức thuận lợi như
lực lượng dân số trẻ, công nghệ thông tin phát triển, cùng với sự phô biến rộng rãi của
các thiết bị di động thông minh, hệ thông Internet, TMDT tại Việt Nam đã và đang có
những bước phát triển vô củng mạnh mẽ Đây là một thị trường đầy có tiềm năng và
hấp dẫn trong mắt các doanh nghiệp và nhà đầu tư cả trong và ngoài nước
Theo thông tin thống kê về trang TMĐT hàng đầu Việt Nam, Shopee là nền
tảng dẫn đầu cả về lượt truy cập lẫn lượt xếp hạng trung bình Sàn TMĐT này bắt đầu
từ năm 2018 ở vị trí thứ 3 về lượng truy cập website nhưng chỉ trong 7 tháng Shopee
đã vươn lên vị trí đứng đầu Với nền tảng thương mại cung cấp cho người dùng những
trải nghiệm dễ dàng, tiết kiệm thời gian khi mua sắm trực tuyến, shopee đã đưa ra
những dịch vụ đáp ứng nhu cầu của đa số khách hàng hiện nay
Với những vẫn đề nêu trên, em chọn để tài Tìm hiểu về sản TMĐT Shopee, ưu
và nhược điểm để nghiên cứu các hoạt động kinh doanh liên quan đến sự phát triển
của doanh nghiệp Từ đó rút ra những ưu và nhược điểm của sàn TMĐT này
2 Kết cầu đề tài
Phần 1: Cơ sở lý luận về thương mại điện tử
Phân 2: Phân tích sàn TMĐT Shopee, ưu và nhược điêm
Phân 3: Nhận xét và kiến nghị
Trang 6PHAN 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VE THUONG MAI DIEN TU
1.1 Khái niệm chung về thương mại điện tử
1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử
Cho đến hiện tại có nhiều định nghĩa khác nhau về thương mại điện tử Các định
nehĩa này xem xét theo các quan điểm, khía cạnh khác nhau
Thương mại điện tử (Electronic commerce) là hỉnh thức kinh doanh trực tuyến
sử dụng nền tảng công nghệ thông tin với sự hỗ trợ của Internet đề thực hiện các giao
dịch mua bán, trao đôi, thanh toán trực tuyến
Thương mại điện tử thông thường được xem ở các khía cạnh của kinh doanh điện
tử (E.Business) Thương mại điệnt ử chú trọng việc mua bán trực tuyến (tập trune bên
ngoài), trone khi đó kinh doanh điện tử là việc sử dụng Internet và các công nghệ trực
tuyến tạo ra quá trình hoạt động kinh doanh hiệu quả dù không có lợi nhuận
1.1.2 Đặc điểm của thương mại điện tử
So với các hoạt động thương mại truyền thống, TMĐT có một số đặc điểm cơ
bản sau:
- Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham gia của ít nhất ba chủ thé,
trong đó có một bên không thế thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ
quan chứng thực
- Các bên tiễn hành mua bán, giao dịch sản phẩm với nhau qua sàn thương mại mà
không cần tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi cả hai bên phải biết nhau từ
trước
- Thông qua sự kết nối Internet toàn cầu, việc trao đôi thông tin giữa các công ty
và doanh nghiệp hay với các cá nhân buôn bán với nhau đều có thê thực hiện ở bất kỳ
đâu trên thê giới mà không cần qua khâu trung gian nào Thương mại điện tử kết nối
tat cả mọi người từ những vùng xa xôi hẻo lánh đến các khu đô thị thành phố lớn Tạo
điều kiện cho mọi người ở khắp mọi nơi đều có thể tham gia vào thị trường giao dịch
toàn câu
Trang 7- Việc kinh doanh trên TMĐT đã khắc phục hạn chế về mặt thời gian của thương
mại kiểu truyền thống Giữa người bán và người mua có thể mở online, tìm kiếm
thông tin sản phẩm 24/7 cả ngày lẫn đêm.khi có nhu cầu
1.1.3 Phân loại thương mại điện tử
TMĐT được phân chia thành một số loại dựa vào 3 đối tượng tham gia chính
bao gồm: Chính phi (Government), Doanh nghiép (Business), và Khách hang
(Consumer) Va c6 thể chia ra theo các dang m6 hình sau dựa trên thành phần tham gia
hoạt động thương mại:
Tuy nhiên, căn cứ vào tính chất của thị trường và khách hàng, thì người ta
thường đề cập đến 2 loại hình chính là B2B (Business to Business) và B2C (Business
to Consumer)
- B2C (Business to Consumer): thành phần tham gia hoạt động thương mại gồm
người bán là doanh nghiệp và người mua là người tiêu dùng
- B2B (Business to Business): thành phần tham gia hoạt động thương mại là các
doanh nghiệp, tức người mua và người bán đều là doanh nghiệp Mô hình B2B đem lại
lợi ích rất thực tế cho các đoanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp giảm chỉ phí về thu
thập thông tin, tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị, đàm phán, tăng cường các cơ
hội kinh doanh
1.1.4 Lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử
1.1.4.1 Loi ich
- Đối với doanh nghiệp: TMĐT giúp doanh nghiệp gia tăng sự nhận diện thương
hiệu, nâng cao hình ảnh doanh nghiệp, mở rộng phạm vi tìm kiếm đối tác Hơn nữa,
Trang 8qua TMĐT các quy trình vận hành tại doanh nghiệp cũng trở nên tính gọn và dễ dàng
hơn qua các ứng dụng điện tử công nghệ hiện đại, tối ưu chỉ phí
- Đối với người tiêu dùng:TMĐT cho phép khách hàng thực hiện việc mua sắm
online 24/24 vào mỗi giờ, mỗi ngày, tiết kiệm thời gian và chi phí di chuyển hơn so
với cách mua sắm trực tiếp tại cửa hàng Chỉ cần có kết nỗi internet, mọi nguoi 6 khap
nơi trên thế giới đều có thế giao dịch với nhau Khách hàng có nhiều lựa chọn và có
thể chủ động hơn trong việc mua sắm các sản phẩm mong muốn
- Đối với môi trường kinh doanh và xã hội: TMĐT thúc đây môi trường cạnh tranh
lành mạnh dẫn đến các dịch vụ chăm sóc khách hang duoc chu trong hon va gia ban
san pham hợp lý hơn Cùng với sự phát triển mạnh sẽ của TMĐT cũng kéo theo sự
phát triển của các lĩnh vực khác như: logistics, ngan hang, kho , tao đầu ra cho các
sản phẩm dịch vụ các ngành tăng trưởng và phát triển
1.1.4.2 Hạn chế
Sự phát triển của thương mại điện tử, bên cạnh những lợi ích thì nó cũng mang
theo nhiều rúi ro và hạn chế như
- Con người bị phụ thuộc qua nhiều vào thương mại điện tử, trở nên thụ động, mat
di su giao tiép truc tiép
- Dé co thé thich img nhanh chong voi sy phat trién cua nganh lap trinh va TMDT
cần phải có hệ thống tài nguyên phần mềm, nền tảng kỹ thuật hiện đại Đời hỏi cao về
sw trang bi co so vat chat
- Thiếu sự an toan trong bao mat thong tin, ngwoi ding dé bị tấn công mạng, mắt
cắp dữ liệu cá nhân, quyền truy cập
- Các công cụ và nên tảng phát triển quá nhanh đòi hỏi phải đành nhiều thời gian
cập nhật và nghiên cứu
- Người mua không cảm nhân được trực quan sản phẩm khi giao dịch Quá trình
vận chuyên có thê xảy ra nhiều sai sot
Trang 9TOM TAT CHUONG 1
Trong chương nảy, tác giả đã trình bảy một số điểm, cơ sở lý thuyết về thương mại
điện tử bao gồm:
- Khải niệm thương mại điện tử
- Những đặc điểm của ngành thương mại điện tử so với ngành thương mại truyền
thông
- Phân loại thương mại điện tử
Trang 10PHAN 2: PHAN TICH SAN THUONG MAI DIEN TU SHOPPE, UU VA
NHUQC DIEM
2.1 Giới thiệu khái quát về Shoppe
Shopee là nền tảng TMĐT hàng đầu tại Đông Nam Á có trụ sở tại Singapore và
trực thuộc tập đoàn SEA, ra đời từ năm 2015 Ngày 8/85/2016, Shopee chính thức xâm
nhập vào thị trường Việt Nam và hiện tại cũng đã có mặt tại 7 quốc gia khác gồm:
Singgapore, Brazil, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Indonesia, Philpines Lý Triệu
Dong (Forrest Li) — tỷ phú công nghệ Sinpapore là nhà sáng lap nén san TMDT nay
Shopee là nền tảng thương mại điện tử cung cấp cho người dùng ở các quốc gia mà nó
hoạt động một tài nguyên đa dạng về việc mua bán các sản phẩm trực tuyến cùng với
đó là dịch vụ thanh toán điện tử, các chính sách bảo mật an toàn cho người dùng mạng,
tư vấn và nhận được sự hỗ trợ qua hệ thống liên lạc trực tuyến từ người bán và nhân
viên Shoppe
Với sứ mệnh “kêt nỗi người mua và người bản”, Shopee ra đời nhắm tạo ra một
sản TMĐT cung cập cho khách hàng trải nghiệm việc mua sam tryc tuyên một cách dê
đàng, an toàn và tiện lợi bởi quá trình thanh toán và vận chuyền nhanh chóng
Vào năm 2017, Shopee Việt Nam chính thức ra mắt Shopee Mall - một công
bán hàng cam kết chính hãng đến từ các thương hiệu hàng đầu và các nhà bán lẻ lớn
tại Việt Nam Đến cuối năm 2017, nền tảng này đã ghi nhận 80 triệu lượt tải ứng dụng,
tại Việt Nam là hơn 5 triệu lượt, đang làm việc với hơn 4 triệu nhà cung cấp, với hơn
180 triệu sản phẩm Quý 4/2017, tông giá trị hàng hóa của Shopee được báo cáo đạt
1,6 tỷ USD, tăng 206% so với năm 2016,
Vào năm 2018, theo số liệu của bản đồ TMĐT Việt Nam được Iprice Insight
công bố, Shopee dẫn đầu về cả lượt truy cập website và xếp hạng ứng dụng di động
với trune bình hơn 34,5 triệu lượt tính đến quý 3/2018, đứng đầu về lượt truy cập trên
cả hai hệ điều hành Android và IOS
Năm 2018, tổng doanh thu (GMV) của Shopee chạm ngưỡng 10 tỷ USD, với
hơn 600 triệu giao dich tai san
Đến năm 2021, một sự kiện nỗi bật nằm trong chiến lược dài hạn của Shopee,
đó là Shopee đã đổi tên Now thanh ShopeeFood, NowShip déi tén thanh Shopee
Trang 11Express Instant với độ nhận diện thương hiệu cao hơn với người tiêu dùng, tạo ra một
hệ sinh thái mạnh mẽ với Shopee và ShopeePay
Tại Việt Nam, tính đến nửa đầu năm 2023, Shopee chiếm tới 73% thị phần
TMĐT trong Nền tảng có hơn 7.000 thương hiệu và nhà phân phối hàng đầu, cung
cấp đa dạng các dòng sản phẩm và dịch vụ Góp phần thúc đây sự phát triển của
ngành thương mại điện tử tại Việt Nam và giúp người tiêu dùng Việt có thêm nhiều
lựa chọn mua săm
2.2 Loại hình kinh doanh của Shopee
Khi mới hình thành ở Singapore, Shopee hoạt động theo mô hình C2C
(Consumer to Consumer), làm trung gian kết nối mua bán giữa các cá nhân với nhau
Người bán chỉ cần một đăng kí một tài khoản Shopee, thực hiện đăng tải hình ảnh sản
phẩm, những nội dung và giá cả hàng hóa thông qua ứng dụng thì người mua khi tìm
kiếm sản phẩm sẽ có thể tìm thấy và có quyền quyết định đặt hàng Ở mô hình này đã
tạo ra một mạng lưới bán hàng khá phong phú và đa dạng về sản phẩm cho Shopee bởi
vì ai cũng có thê trở thành người mua hoặc người bán
Tuy nhiên, cho đến nay, Shopee đã thực hiện mở rộng thên mô hình B2C
(Business to Consumer) Với mô hình này, Shopee đóng vai trò là người kiên kết trung
gian, mô hình hỗ trợ trong các giao dịch, mua bán giữa doanh nghiệp với khách hàng
Thể hiện rõ nhất chính là sự ra đời và phát triển của Shopee Mall vào năm 2017 Mô
hình này dành cho các gian hàng và sản phẩm chính hãng nhằm khắc phục những điểm
còn hạn chế của cách kinh doanh C2C thông thường Chính vì mạng lưới người mua
và người bán khá rộng rãi nên không thé tránh khỏi việc có nhiều cá nhân, đối tượng
kinh doanh các mặt hàng kém chất lượng, hàng nhái với giá rẻ Sự ra đời của Shopee
Mall chi dành cho các thương hiệu chính hãng, có uy tín trên thị trường, sẽ đảm bảo
chất lượng sản phẩm tốt nhất với giá cả ưu đãi
Ngoài ra, Shopee còn áp dụng mô hình kinh doanh B2B (BIsimess to Business)
Đây là hình thức bán sỉ, các cơ sở sản xuất hoặc đoanh nghiệp có thể liên kết với nhau
củng kinh doanh
Trang 122.3 Cách triển khai thương mại điện tử của Shopee
2.3.1 Lĩnh vực, sản phẩm kinh doanh
Từ ứng dụng Shopee, người dùng có thể truy cập được vào rất nhiều các gian hàng/ nền tảng khác nhau để tìm kiếm các dịch vụ, sản phẩm phù hợp với nhu cầu Một số gian hàng/ nền tảng chính bao gồm:
Shopee Mall: Shopee Mall là một gian hàng với các sản phâm đều là hàng chính hãng từ các thương hiệu và nhà bán hàng uy tín trên thị trường như Samsung, Xiaomi, Oppo, Pampers, Maybelline, Rohto, Unilever, Vi vay, khach hang hoan toàn có thể an tâm khi chọn mua các sản phâm trén Shopee Mall
Shopee Premium: Gian hàng đặc biệt dành cho các thương hiệu cao cấp được tuyển chọn độc quyền từ Shopee
Shopee Supermarket: Shopee Supermarket hỗ trợ người tiêu dùng đặt mua các mặt hàng lương thực, thực phâm tiện lợi hơn và giao hàng nhanh chóng từ các nhà bán hàng
Shopee Food: Nền tảng đặt món và giao đồ ăn trực tuyến từ Shopee
Các gian hàng chuyên về đồ điện tử TechZone, làm đẹp, thời trane, nạp thẻ & dịch vụ, hàng quốc tế
Trên sàn TMĐT Shopee.vn có rất nhiều mặt hàng, sản phẩm khác nhau với mẫu
ma da dang tir quan áo, đồ chơi, đồ gia dụng, thiết bị điện tử, mỹ phẩm Kê từ khi ra mắt, doanh thu của Shopee tăng trướng theo cấp độ nhân và ngày cảng phát triển mạnh
mẽ Bên cạnh đó nền tảng này luôn cập nhật thêm các tính năng mới để người bán và người mua có thế đễ dàng tiếp cận với như:
- _ Đặt hàng trực tuyến và giao hàng tận nơi
- - Voucher piảm g1á
- Shopee Live và trò chơi ứng dụng
Hiện nay Shopee đang có 5 nhóm ngành hàng cơ bản, trong đó có rất nhiều ngành hàng cụ thê khác Số lượng ngành hàng ở Shopee đang chiếm ưu thế lớn so với các sản thương mại điện tử khác nhờ sự đa dạng và phong phú của mình