Đề xuất giải pháp phát huy tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động nghiên cứu khoa học với các đề tài phục vụ cho công cuộc phòng/chống dịch Covid – 19 của sinh viên trường Đại học Bách
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI:
PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨUKHOA HỌC PHỤC VỤ PHÒNG/CHỐNG DỊCH COVID-19 CỦA SINH VIÊN VIỆN KỸTHUẬT HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HIỆN NAY
LỚP L21 NHÓM -12 - HK 211NGÀY NỘP : 11/09/2021Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Minh Hương
Trang 2MỤC LỤC
Chương 1: TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC 4
1 Ý thức và tính sáng tạo của ý thức 4
1.1 Ý thức 4
a) Nguồn gốc của ý thức 4
b) Bản chất của ý thức 6
c) Kết cấu của ý thức 7
1.2 Tính sáng tạo của ý thức 8
1.3 Vai trò tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người 9 2 Nghiên cứ khoa học và đặc điểm của nó 10
2.1 Khoa học là gì? 10
2.2 Nghiên cứu khoa học là gì? 11
2.3 Phân loại 11
a) Theo chức năng nghiên cứu: 11
b) Theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu: 11
2.4 Đặc điểm của Nghiên cứu khoa học: 12
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 : 12
Chương 2: VAI TRÒ TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHỤC VỤ PHÒNG/ CHỐNG DỊCH COVID – 19 CỦA SINH VIÊN VIỆN KỸ THUẬT HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HIỆN NAY 13
1 Tính cấp thiết sáng tạo của ý thức trong nghiên cứu khoa học: 13
2 Tổng quan hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội hiện nay 14
3 Tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động nghiên cứu khoa học với các đề tài phục vụ cho công cuộc phòng/chống dịch Covid – 19 của sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội hiện nay 15
4 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học với các đề tại phục vụ cho công cuộc phòng chống đại dịch COVID-19 của sinh viên trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM hiện nay: 16
2 | P a g e
Trang 35 Đánh giá mặt tính cực đạt được sau khi hoàn thành một công trình nghiên cứu khoa
học và nguyên nhân: 17
6 Đánh giá những hạn chế trong quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học và nguyên nhân: 18
a) Tinh thần và trách nhiệm làm việc: 18
b) Thiếu hụt chi phí 19
c) Kiến thức chuyên môn chưa đáp ứng 19
7 Đề xuất giải pháp phát huy tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động nghiên cứu khoa học với các đề tài phục vụ cho công cuộc phòng/chống dịch Covid – 19 của sinh viên trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM hiện nay: 19
a) Nâng cao sức mạnh tinh thần và trách nhiệm trong làm việc, ý thức trong nghiên cứu: 19
b) Thực hiện và nhân rộng các quỹ hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học: 21
c) Tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo để giới thiệu, trang bị thêm các kiến thức chuyên ngành, liên ngành sâu rộng, về vấn đề sáng tạo của ý thức trong hoạt động nghiên cứu khoa học 21
d) Tổ chức các cuộc thi sáng tạo, vinh danh siên viên có hoạt động tiêu biểu trong công tác nghiên cứu khoa học trong công cuộc phòng/chống Covid 22
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
PHÂN CÔNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ TIẾN ĐỘ 26
BẢNG ĐIỂM 27
CÁC BUỔI HỌP NHÓM 27
3 | P a g e
Trang 4Chương 1: TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1 Ý thức và tính sáng tạo của ý thức
1.1 Ý thức
a) Nguồn gốc của ý thức
Ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
- Nguồn gốc tự nhiên: của ý thức được thể hiện qua sự hình thành của bộ óc con ngườivà
hoạt động của bộ óc đó cùng với mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan; trong
đó, thế giới khách quan tác động đến bộ óc con người tạo ra quá trình phản ánh sáng tạo,năng động
+ Về bộ óc người: Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ ócngười, là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc Bộ óc cànghoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng có hiệu quả, ý thức của con ngườicàng phong phú và sâu sắc Điều này lý giải tại sao quá trình tiến hóa của loài người cũng làquá trình phát triển năng lực của nhận thức, của tư duy và tại sao đời sống tinh thần của conngười bị rối loạn khi sinh lý thần kinh của con người không bình thường do bị tổn thương bộóc
+ Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình phản ánhnăng động, sáng tạo: Quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là quan hệ tất yếungay từ khi con người xuất hiện Trong mối quan hệ này, thế giới khách quan, thông qua hoạtđộng của các giác quan đã tác động đến bộ óc người, hình thành nên quá trình phản ánh.+ Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất kháctrong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng Những đặc điểm được tái tạo ở dạngvật chất chịu sự tác động bao giờ cũng mang thông tin của dạng vật chất tác động Nhữngđặc điểm mang thông tin ấy được gọi là cái phản ánh Cái phản ánh và cái được phản ánhkhông tách rời nhau nhưng không đồng nhất với nhau Cái được phản ánh là những dạng cụthể của vật chất, còn cái phản ánh chỉ là đặc điểm chứa đựng thông tin của dạng vật chất đó(cái được phản ánh) ở một dạng vật chất khác (dạng vật chất nhận sự tác động)
Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất, song phản ánh được thể hiện dưới nhiềuhình thức Những hình thức này tương ứng với quá trình tiến hóa của vật chất
+ Phản ánh vật lý, hóa học là hình thức thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô sinh Phảnánh vật lý, hóa học thể hiện qua những biến đổi về cơ, lý, hóa khi có sự tác động qua lại lẫn
4 | P a g e
Trang 5nhau giữa các dạng vật chất vô sinh Hình thức phản ánh này mang tính thụ động, chưa cóđịnh hướng lựa chọn của vật nhận tác động.
+ Phản ánh sinh học là hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiênhữu sinh
Tương ứng với quá trình phát triển của giới tự nhiên hữu sinh, phản ánh sinh học được thểhiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ Tính kích thích là phản ứng của thực vật vàđộng vật bậc thấp bằng cách thay đổi chiều hướng sinh trưởng, phát triển, thay đổi màu sắc,thay đổi cấu trúc…khi nhận sự tác động trong môi trường sống Tính cảm ứng là phản ứngcủa động vật có hệ thần kinh tạo ra năng lực cảm giác, được thực hiện trên cơ sở điều khiểncủa quá trình thần kinh qua cơ chế phản xạ không điều kiện, khi có sự tác động từ bên ngoàimôi trường lên cơ thể sống
+ Phản ánh tâm lý là phản ứng của động vật có hệ thần kinh trung ương được thựchiện
trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh qua cơ chế phản xạ có điều kiện
+ Phản ánh năng động sáng tạo là hình thức phản ánh cao nhất trong các hìnhthức phản
ánh, nó chỉ được thực hiện ở dạng vật chất có tổ chức cao nhất, có tổ chức cao nhất là bộ ócngười Phản ánh năng động, sáng tạo được thực hiện qua quá trình hoạt động sinh lý thầnkinh của bộ não người khi thế giới khách quan tác động lên các giác quan của con người.Đây là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo ra nhữngthông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin Sự phản ánh sáng tạo năng động này được gọi
là ý thức
- Nguồn gốc xã hội
+ Để cho ý thức ra đời, những tiền đề, nguồn gốc tự nhiên là rất quan
trọng, không thể thiếu
được, song chưa đủ; điều kiện quyết định cho sự ra đời của ý thức là những tiền
đề, nguồn gốc xã hội Ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con
người nhờ lao động, ngôn ngữ và những quan hệ xã hội Ý thức là sản phẩm của sự
phát triển xã hội, nó phụ thuộc vào xã hội, và ngay từ đầu đã mang tính chất xã hội
+ Loài vật tồn tại nhờ vào những vật phẩm có sẵn trong tự nhiên dưới dạng trựctiếp, còn
loài người thì khác hẳn Những vật phẩm cần thiết cho sự sống thường không có sẵn trong tựnhiên Con người phải tạo từ những vật phẩm ấy Chính thông qua hoạt động lao động nhằmcải tạo thế giới khách quan mà con người mới có thể phản ánh được thế giới khách quan, mới
có ý thức về thế giới đó Quá trình hình thành ý thức không phải là quá trình con người thunhận thụ động Nhờ có lao động con người tác động vào các đối tượng hiện thực, bắt chúngphải bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động của mình thành nhữnghiện tượng nhất định và các hiện tượng này tác động vào bộ óc người Ý thức được hìnhthành không phải chủ yếu là do tác động thuần tuý tự nhiên của thế giới khách quan, làm
5 | P a g e
Trang 6biến đổi thế giới đó Quá trình hình thành ý thức là kết quả hoạt động chủ động của conngười Như vậy, không phải ngẫu nhiên thế giới khách quan tác động vào bộ óc người để conngười có thức, mà trái lại, con người có ý thức chính vì con người chủ động tác động vào thếgiới thông qua hoạt động thực tiễn để cải tạo thế giới Con người chỉ có ý thức do có tácđộng vào thế giới Nói cách khác, ý thức chỉ được hình thành thông qua hoạt động thực tiễncủa con người Nhờ tác động vào thế giới mà con người khám phá ra những bí mật của thếgiới, ngày càng làm phong phú và sâu sắc ý thức của mình về thế giới.
+ Trong quá trình lao động, ở con người xuất hiện nhu cầu trao đổi kinh nghiệmcho nhau
Chính nhu cầu đó đòi hỏi sự xuất hiện của ngôn ngữ Ph.Ăngghen viết: “Đem so sánh conngười với các loài vật, người ta sẽ thấy rõ rằng ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao động vàcùng phát triển với lao động, đó là cách giải thích duy nhất đúng về nguồn gốc của ngônngữ”
+ Ngôn ngữ do nhu cầu của lao động và nhờ vào lao động mà hình thành Nó là hệthống
tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Không có hệ thống tín hiệu này - tức ngôn ngữ, thì ýthức không thể tồn tại và thể hiện được Ngôn ngữ, theo C.Mác là cái vỏ vật chất của tư duy,
là hiện thực trực tiếp của tư tưởng, không có ngôn ngữ, con người không thể có ý thức Ngônngữ (tiếng nói và chữ viết) vừa là phương tiện giao tiếp đồng thời là công cụ của tư duy Nhờngôn ngữ con người mới có thể khái quát hoá, trừu tượng hoá, mới có thể suy nghĩ, tách khỏi
sự vật cảm tính Nhờ ngôn ngữ, kinh nghiệm, hiểu biết của người này được truyền cho ngườikia, thế hệ này cho thế hệ khác Ý thức không phải là hiện tượng thuần tuý cá nhân mà là mộthiện tượng có tính chất xã hội, do đó không có phương tiện trao đổi xã hội về mặt ngôn ngữthì ý thức không thể hình thành và phát triển được Như vậy, ngôn ngữ là yếu tố quan trọng
để phát triển tâm lý, tư duy và văn hoá con người, xã hội loài người nói chung Vì thế Ph.Ăngghen viết: “sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ đó là hai sức kích thíchchủ yếu” của sự chuyển biến bộ não của con người, tâm lý động vật thành ý thức
Như vậy nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức làlao động Sau lao động và đồng thời vớ lao động là ngôn ngữ ; đó là hai chất kích thích chủyếu làm cho bộ óc vượn dần dần chuyển hoá thành bộ óc người , khiến cho tâm lý động vậtdần dần chuyển hoá thành ý thức
Ví dụ về ý thức:
Ý thức được bắt nguồn từ nguồn gốc xã hội, trong đó bao gồm lao động và ngôn ngữ, ví dụ
cụ thể:Con người khi lao động cụ thể là lao động chế tạo ra các công cụ lao động, công cụdùng trong sinh hoạt, từ đó con người có ý thức về việc thay đổi thói quen ăn uống hay mụcđích của hoạt động biến đổi phát triển xã hội
6 | P a g e
Trang 7tâm – sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử
lý thông tin, lưu giữ thông tin và trên cơ sở những thông tin đã có nó có thể tạo ra nhữngthông tin mới và phát hiện ý nghĩa của thông tin được tiếp nhận Tính chất năng động, sángtạo của sự phản ánh ý thức còn được thể hiện ở quá trình con người tạo ra những giả tưởng,giả thuyết, huyền thoại, trong đời sống tinh thần của mình hoặc khái quát bản chất, quy luậtkhách quan, xây dựng các mô hình tư tưởng, tri thức trong các hoạt động của con người
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nghĩa là: ý thức là hình ảnh về thếgiới
khách quan, hình ảnh ấy bị thế giới khách quan quy định cả về nội dung, cả về hình thức biểuhiện nhưng nó không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã cải biến thông qualăng kính chủ quan của con người Theo Mác: ý thức “chẳng qua chỉ là vật chất được dichuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi trong đó”
- Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội Sự ra đời và tồn tại của ý thứcgắn
liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ của các quy luật sinh học mà chủ yếu
là của các quy luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thựccủa xã hội quy định Với tính năng động, ý thức đã sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu củathực tiễn xã hội
c) Kết cấu của ý thức
Ý thức có kết cấu cực kỳ phức tạp Có nhiều ngành khoa học, nhiều cách tiếp cận, nghiêncứu về kết cấu của ý thức
Theo các lớp cấu trúc của ý thức
Theo cách tiếp cận này, ý thức bao gồm ba yếu tố cơ bản nhất là: tri thức, tình cảm và ýchí, trong đó tri thức là nhân tố quan trọng nhất Ngoài ra ý thức còn có thể bao gồm các yếu
tố khác như niềm tin, lí trí,…
- Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận thức,
là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ Mọihoạt động của con người đều có tri thức, được tri thức định hướng Tri thức là phương thứctồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển Căn cứ vào lĩnh vực nhận thức, tri thức
có thể chia thành nhiều loại như tri thức về tự nhiên, tri thức về xã hội, tri thức nhân văn Căn
cứ vào trình độ phát triển của nhận thức, tri thức có thể chia thành tri thức đời thường và trithức khoa học, tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận, tri thức cảm tính và tri thức lý tính,…
- Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh tồn tại, là những cung bậc cảm xúc,
7 | P a g e
Trang 8rung động của con người khi tác động với thế giới xung quanh Tình cảm phản ánh quan hệgiữa người với thế giới khách quan, giữa người với người Tình cảm tham gia và trở thànhmột trong những động lực quan trọng của hoạt động con người Sự hòa quyện giữa tri thứcvới tình cảm và trải nghiệm thực tiễn sẽ tạo nên niềm tin Niềm tin sẽ thôi thúc con ngườihoạt động vươn lên trong mọi hoàn cảnh.
- Ý chí là khả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua những cản trở trong quá trình thực hiện mục đích của con người Ý chí được coi là mặt năng động của ý thức, mộtbiểu hiện của ý thức trong thực tiễn mà ở đó con người tự giác được mục đích của hoạt độngnên tự đấu tranh với mình để thực hiện đến cùng mục đích đã lựa chọn Ý chí là quyền lựccủa con người đối với mình; nó điều khiển, điều chỉnh hành vi để con người hướng đến mụcđích một cách tự giác; nó cho phép con người tự kìm chế, tự làm chủ bản thân và quyết đoántrong hành động theo quan điểm và niềm tin của mình
Suy cho cùng tất cả các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau song trithức là yếu tố quan trọng nhất; là phương thức tồn tại của ý thức, đồng thời là nhân tố địnhhướng đối với sự phát triển và quyết định mức độ biểu hiện của các yếu tố khác
Theo các cấp độ của ý thức
- Tự ý thức: tự ý thức cũng là ý thức, là một thành tố quan trọng của ý thức, nhưng đây là
ý thức về bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài Nhờ vậy conngười tự nhận thức về bản thân mình như một thực thể hoạt động có cảm giác có tư duy, cócác hành vi đạo đức và có vị trí trong xã hội Những cảm giác của con người về bản thânmình trên mọi phương diện giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành tự ý thức
- Tiềm thức : tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng đã gần như trở thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu của ý thức chủ thể, là ý thức dướidạng tiềm tàng tiềm thức có thể chủ động gây ra các hoạt động tâm lý và nhận thức mà chủthể không cần kiểm soát chúng một cách trực tiếp Tiềm thức có vai trò quan trọng cả tronghoạt động tâm lý hàng ngày của con người, cả trong tư duy khoa học
- Vô thức : là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái
độ ứng xử của con người mà chưa có sự tranh luận của nội tâm, chưa có sự truyền tin bêntrong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí vô thức có vai trò tác dụng nhất định trong đời.sống và hoạt động của con người Nhờ vô thức mà con người tránh được tình trạng căngthẳng không cần thiết khi làm việc “quá tải” Nhờ vô thức mà chuẩn mực con người đặt rađược thực hiện một cách tự nhiên… Vì vậy, không thể phủ nhận vai trò cái vô thức trongcuộc sống, nếu phủ nhận vô thức sẽ không thể hiểu đầy đủ và đúng đắn về con người.1.2 Tính sáng tạo của ý thức
- Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo, sự phản ánh có chọn lọc, phản ánh cái cơbản nhất mà con người quan tâm, là sự phản ánh không nguyên vẹn mà còn được cải biếntrong bộ óc con người
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định ý thức của con người là sản phẩm của quá
8 | P a g e
Trang 9trình phát triển tự nhiên và lịch sử xã hội Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho ý thức là sựphản ánh của thế giới khách quan vào bộ não của người thông qua hoạt động thực tiễn , nênbản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan , là sự phản ánh sáng tạocủa thế giới vật chất.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới quan Điều đó có nghĩa là nội dung của ýthức
là do thế giới quan qui định , nhưng ý thức là hình ảnh chủ quan , là hình ảnh tinh thần chứkhông phải là hình ảnh vật lý , vật chất như chủ nghĩa duy vật bình thường quan niệm
- Khi nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới quan , cũng có nghĩa là ý thức là sựphản ánh tự giác , sáng tạo của thế giới
- Tính năng động sáng tạo của ý thức thể hiện ở việc con người thu nhận thông tin , cải biến thông tin trên cơ sở cái đã có , ý thức sẽ tạo ra tri thức mới về vật chất Ý thức có thểtiên đoán , tiên liệu tương lai , có thể tạo ra những ảo tưởng , những huyền thoại , những giảthiết khoa học Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới quan
- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người , song đây là sự phản ánh đặc biệt – phản ánh trong quá trình con người cải thế giới Quá trình ấy diễn ra ở 3 mặt :
sự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh , mô hình hoá đối tượng trong tưduy hình ảnh tinh thần và chuyển vào mô hình hoá từ tư duy ra hiện thực khách quan Chủnghĩa duy vật biện chứng còn cho rằng ý thức không phải là hiện tượng tự nhiên thuần tuý
mà còn gọi là hiện tượng xã hội ý thức bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử xã hội , phản ánh nhữngquan hệ xã hội khách quan Đây chính là bản chất xã hội của ý thức
1.3 Vai trò tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của conngười
Vai trò của ý thức trong triết học
- Vai trò đầu tiên của ý thức là khẳng định vật chất là nguồn gốc khách quan, là cơ sở sảnsinh ra ý thức, còn ý thức chỉ là sản phẩm, là sự phản ánh thế giới khách quan trong nhậnthức và hành động của con người thì phải xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng vàhành động theo hiện thực khách quan
- Ý thức có vai trò tích cực trong sự tác động trở lại đối với vật chất, phép biện chứngduy
vật yêu cầu trong nhận thức và trong hoạt động Ý thức con người cần phải nhận thức và vậndụng quy luật khánh quan một cách chủ động, sáng tạo, chống lại thái độ tiêu cực, thụ động
- Tìm hiểu vai trò của ý thức sẽ giúp chúng ta phát huy tính năng động sáng tạo của bộ
óc
con người, phát huy vai trò của con người để cải tổ thế giới quan cũng như khắc phục cáctính bảo thủ, tiêu cực thiếu tính sáng tạo của con người
Vai trò của ý thức trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
- Tác động của ý thức đối với đời sống xã hội là vô cùng to lớn Nó không những là kim
9 | P a g e
Trang 10chỉ nam cho hoạt động của thực tiễn mà còn là động lực của thực tiễn Sự thành công haythất bại của thực tiễn , tác dụng tích cực hay tiêu cực của ý thức đôi với sự phát triển của tựnhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai trò chỉ đạo của ý thức mà biểu hiện ra là vai trò củakhoa học văn hoá và tư tưởng
- Con người luôn luôn có nhu cầu khách quan là phải giải thích và cải tạo thế giới, điều
đó bắt buộc con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thựctiễn của mình, làm cho các sự vật vận động, biến đổi qua đó bộc lộ các thuộc tính, những mốiliên hệ bên trong Các thuộc tính và mối liên hệ đó được con người ghi nhận chuyển thànhnhững tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất các quy luật pháttriển của thế giới Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu cần đo đạc diện tích, đo sức chứa của cácbình mà toán học ra đời và phát triển Suy cho đến cùng không có một lĩnh vực nào lạikhông xuất phát từ thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ hướng dẫn thực tiễn
- Mặt khác, nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan con người ngày càng đượchoàn
thiện; năng lực tư duy lôgíc không ngừng được củng cố và phát triển; các phương tiện nhậnthức ngày càng tinh vi, hiện đại, có tác dụng “nối dài” các giác quan của con người trongviệc nhận thức thế giới Chẳng hạn, từ công việc điều hành, tổ chức nền sản xuất mà đòihỏi các môn khoa học quản lý ra đời và phát triển
- Hơn nữa, nhận thức ra đời và không ngừng hoàn thiện trước hết không phải vì bản thânnhận thức mà là vì thực tiễn, nhằm giải đáp các vấn đề thực tiễn đặt ra và để chỉ đạo, địnhhướng hoạt động thực tiễn Chẳng hạn, các môn khoa học quản lý ra đời nhằm giúp các nhàquản lý tìm ra các biện pháp nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế
- Như vậy, thực tiễn vừa là cơ sở, động lực vừa là mục đích của nhận thức Không nhữngthế thực tiễn còn là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả nhận thức, kiểm tra chân lý Bởi vì nhậnthức thường diễn ra trong cả quá trình bao gồm các hình thức trực tiếp và gián tiếp, điều đókhông thể tránh khỏi tình trạng là kết quả nhận thức không phản ánh đầy đủ các thuộc tínhcủa sự vật Mặt khác, trong quá trình hình thành kết quả nhận thức thì các sự vật cần nhậnthức không đứng yên mà nằm trong quá trình vận động không ngừng Trong quá trình đó,nhiều thuộc tính, nhiều mối quan hệ mới đã bộc lộ mà nhận thức chưa kịp phản ánh Để pháthiện mức độ chính xác, đầy đủ của kết quả nhận thức phải dựa vào thực tiễn Mọi sự biến đổicủa nhận thức suy cho cùng không thể vượt ra ngoài sự kiểm tra của thực tiễn chịu sự kiểmnghiệm trực tiếp của thực tiễn Qua thực tiễn để bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển vàhoàn thiện kết quả nhận thức C Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người cóthể đạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đề lý luận mà là mộtvấn đề thực tiễn Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”
- Thực tiễn quyết định nhận thức, vai trò đó đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm mà V.I Lênin đã đưa ra: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểmthứ nhất và cơ bản nhất của lý luận nhận thức” Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải
10 | P a g e
Trang 11xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công táctổng kết thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành.
2 Nghiên cứ khoa học và đặc điểm của nó
2.1 Khoa học là gì?
- Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới, … về tự nhiên và xã hội Những kiến thức hay học thuyết mới này, tốt hơn, có thể thaythế dần những cái cũ, những cái không còn phù hợp
Thí dụ: Quan niệm thực vật là vật thể không có cảm giác được thay thế bằng quan niệm thựcvật có cảm nhận
Như vậy, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật chất và sự vận động củavật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy Hệ thống tri thức này hình thànhtrong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội Phân biệt ra 2 hệ thống trithức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học
- Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên Quátrình này giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên nhiên và hình thành mốiquan hệ giữa những con người trong xã hội Tri thức kinh nghiệm được con người khôngngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưathật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bêntrong giữa sự vật và con người Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến một hiểu biếtgiới hạn nhất định, nhưng tri thức kinh nghiệm là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học
- Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạtđộng
nghiên cứu khoa học (NCKH), các họat động này có mục tiêu xác định và sử dụng phươngpháp khoa học Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trên kết quảquan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên tronghoạt động xã hội, trong tự nhiên Tri thức khoa học được tổ chức trong khuôn khổ các ngành
và bộ môn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,… 2.2 Nghiên cứu khoa học là gì?
- Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để pháthiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạophương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn Con người muốn làmNCKH phải có kiến thức nhất định về lãnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyệncách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường
11 | P a g e
Trang 122.3. Phân loại
Có nhiều cách phân loại NCKH Nhưng có 2 cách phân loại thường gặp: theo chức năngnghiên cứu và theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu
a) Theo chức năng nghiên cứu:
- Nghiên cứu mô tả (Descriptive research): nhằm đưa ra một hệ thống tri thức giúp con người phân biệt các sự vật, hiện tượng xung quanh; bao gồm mô tả định tính và mô tả địnhlượng, mô tả một sự vật, hiện tượng riêng lẻ hoặc so sánh giữa nhiều sự vật, hiện tượng khácnhau
- Nghiên cứu giải thích (Explanatory research): nhằm làm rõ các qui luật chi phối cáchiện
tượng, các quá trình vận động của sự vật
- Nghiên cứu dự báo (Anticipatory research): nhằm chỉ ra xu hướng vận động của cáchiện
tượng, sự vật trong tương lai
- Nghiên cứu sáng tạo (Creative research): nhằm tạo ra các qui luật, sự vật mới hoàn toàn
d)Theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ bản (Fundamental research): các nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc bên trong của các sự vật, hiện tượng
- Nghiên cứu ứng dụng (Applied research): vận dụng thành tựu của các nghiên
cứu cơ
bản để giải thích sự vật, hiện tượng; tạo ra các giải pháp, qui trình công nghệ, sản phẩm để ápdụng vào đời sống và sản xuất
- Nghiên cứu triển khai (Implementation research): vận dụng các nghiên cứu
cơ bản và ứng dụng để tổ chức triển khai, thực hiện ở qui mô thử nghiệm
2.4 Đặc điểm của Nghiên cứu khoa học:
- Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay, khoa học đóng vai tròcực kỳ quan trọng trong việc tạo ra cơ sở vật chất của xã hội, hoàn thiện các quan hệ xã hội
và hình thành con người mới
- Nghiên cứu khoa học có mục tiêu chủ yếu là tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra,nói cách khác là tìm kiếm kiến thức và sự hiểu biết Tuy nhiên, nếu ta có thể chia xẻ, phổbiến thông tin, kiến thức mà ta có được thông qua nghiên cứu sẽ có hiệu quả cao hơn rấtnhiều Nói cách khác, bản chất của nghiên cứu khoa học là một quá trình vận dụng các ýtưởng, nguyên lý và phương pháp khoa học để tìm ra các kiến thức mới nhằm mô tả, giảithích hay dự báo các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan Nghiên cứu có nghĩa là trảlời những câu hỏi mang tính học thuật hoặc thực tiễn; làm hoàn thiện và phong phú thêm cáctri thức khoa học; đưa ra các câu trả lời để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn
- Với cách nhìn như vậy, nghiên cứu khoa học còn có vai trò làm thay đổi cách nhìnnhận
12 | P a g e
Trang 13vấn đề của người đọc, thuyết phục người đọc tin vào bản chất khoa học và kết quả thựcnghiệm nhằm đưa người đọc đến quyết định và hành động phù hợp để cải thiện tình hình củacác vấn đề đặt ra theo chiều hướng tốt hơn.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 :
Qua việc nghiên cứu và tìm hiểu về ý thức và tính sáng tạo của ý thức , nhóm chúng em đãrút ra được một số vấn đề như nhau:
Một là , nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức
là lao động , là thực tiễn xã hội Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óccon người thông qua lao động , ngôn ngữ và các quan hệ xã hội Ý thức là sản phẩm của xãhội, là một hiện tượng xã hội
Hai là , bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan , là quá trình phản ánhtích cực, sáng tạo hiện tượng khách quan của óc người , bên cạnh đó ý thức còn là hình thứcphản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện tượng khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội– lịch sử
Ba là , ý thức là khẳng định vật chất là nguồn gốc khách quan, là cơ sở sản sinh ra ý thức,còn ý thức chỉ là sản phẩm, là sự phản ánh thế giới khách quan trong nhận thức và hành độngcủa con người thì phải xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng và hành động theo hiệnthực khách quan
Bốn là , ý thức giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân , trong sự nghiệpbảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay , cần phát triệt đường lối đổi mới của Đảng , lấyđổi mới kinh tế làm trung tâm Xây dựng nhân tố con người thực sự là nguồn lực phát triểnđất nước bền vững Để làm được điều đó , cần gắn nó với quá trình xây dựng mọi mặt tạomôi trường thuận lợi cho xây dựng con người , rèn luyện bản lĩnh và nâng cao trình độchuyên môn cho mỗi người
Chương 2: VAI TRÒ TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHỤC VỤ PHÒNG/ CHỐNG DỊCH COVID – 19 CỦA SINH VIÊN VIỆN KỸ THUẬT HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HIỆN NAY.
13 | P a g e
Trang 141 Tính cấp thiết sáng tạo của ý thức trong nghiên cứu khoa học:
Với tình hình dịch bệnh vẫn còn các ca nhiễm hay có chuyển biến bất thường hiện nay ý thức
để bản thân nghiên cứu khoa học tìm hiểu để giải quyết các vấn đề thôi là chưa đủ nên cần cóthêm tính sáng tạo nhằm tối ưu hóa lợi ích từ sản phẩm và cả giá thành cũng được hợp lítrong tình hình hiện nay với những trường hợp sau đây nhằm cho thấy vai trò của sáng tạonên cần được phát huy thêm trong bối cảnh các y bác sĩ hay những bệnh nhân đang chốngchọi với dịch bệnh như trường hợp ở bệnh viện tất cả bệnh nhân Covid-19 đều phải cách ly
và không có người thân chăm sóc, dẫn đến các bệnh viện cần nhiều y bác sĩ hơn và dẫn đếnviệc các nhân viên phải tăng cường giám sát quản lý tất cả bệnh nhân đang sử dụng bìnhtruyền dịch, bao gồm danh sách các bệnh nhân đang được truyền, loại dung dịch đang đượctruyền, tốc độ truyền, số lượng bình cần truyền, số lượng bình đã thay… Với số lượng việccần làm như vậy và những loại hình máy móc không thể tự động sẽ rất tốn thời gian, sức lực
và nhân lực chưa kể đến việc vào những ngày trời hè nhiệt độ tăng và độ nóng của dịch đangtrong tình trạng phức tạp việc mặc những bộ đồ bảo hộ vận động quá lâu không chỉ có cảmgiác nóng khiến da tay và cơ thể bị phồng rộp, có một số y bác sĩ do không chịu được dẫn tới
bị ngất nên cần cân nhắc phải có sáng tạo trong nghiên cứu khoa học nhất ở điểm này cũngnhằm bảo đảm sức khỏe cho các y bác sĩ đang gồng mình chăm sóc cho các bệnh nhân Việccần có những thiết bị tự động dành cho những bệnh nhân cần truyền các loại dịch nhưvitamin, đạm, đường, các loại khoáng chất và thuốc hòa tan trong dung dịch… bởi nhữngthiết bị đặc biệt đó hữu dụng cho các trường hợp như bệnh nhân hôn mê, bệnh nhân là trẻnhỏ mà y bác sĩ không cần túc trực thường xuyên
3 Tổng quan hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Báchkhoa Hà Nội hiện nay
Hoạt động khoa học và sáng tạo dành cho sinh viên là một trong những tâm điểm quan trọngtrong mục tiêu đào tạo và nghiên cứu của nhà Trường Với việc các đề tài nghiên cứu của sinh viên ngày càng mang tính thời sự, gắn liền với các vấn đề cấp thiết của xã hội, có khảnăng ứng dụng và chuyển giao cao Có nhiều đề tài được doanh nghiệp quan tâm đặt hàng vàtrao thưởng vì tính thiết thực của sản phẩm Những đổi mới này thể hiện sức sống ngày càngtrẻ và mới mẻ của ngọn lửa đam mê khoa học trong cộng đồng sinh viên Bách khoa Thế nên hoạt động nghiên cứu và sáng tạo trong sinh viên được đặc biệt chú trọng bởi chuỗi các hoạtđộng lý thú:
- Câu lạc bộ nghiên cứu và sáng tạo: Được ra đời nhằm hỗ trợ chuyên môn và cơ sở vật chất cho sinh viên tham gia và thực hiện nghiên cứu xung quanh các chủ đề, tạo ra các sảnphẩm nghiên cứu và sáng tạo đặc trưng của ngành nghề Hiện nay, hệ thống CLB nghiên cứu
và sáng tạo của Trường ĐHBK Hà Nội đã có 07 câu lạc bộ thành viên được bảo trợ chuyênmôn bởi các đơn vị thuộc trường:
1 BK-AMC: Câu lạc bộ Máy nông nghiệp - Cơ khí
14 | P a g e