− Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.− Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu.. c Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Mục tiêu : HS nắm được quy trình lắp x
Trang 1− Nêu được mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
− Biết cách cho gà ăn, cho gà ăn uống Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ănuống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số tranh minh hoạ theo SGK
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− Yêu cầu HS kể các loại thức ăn nuôi gà ở
nhà em và cho biết tác dụng của một số loại
thức ăn đó
− 2 HS lần lượt trình bày
− GV nhận xét, đánh giá
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
− GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,
sau đó trình bày mục đích của việc nuôi
dường gà
− HS đọc thông tin SGK, sau đó trìnhbày
− GV kết luận hoạt động 1
b) Hoạt động 2: Cách nuôi dưỡng gà
* Mục tiêu : Biết cách cho gà ăn, cho gà ăn
uống Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà
ăn uống ở gia đình
* Tiến hành :
a) Cách cho gà ăn
Trang 2− Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì : gà mới
nở, gà giò, gà đẻ trứng − HS đọc thầm SGK, sau đó nêu
+ Gà mới nở : ăn bắp nghiền nhỏ hoặc tấm gạo, sau 4 – 5 ngày cho gà ăn thức
ăn hỗn hợp.
+ Gà giò : ăn thức ăn chứa bột đường, đạm, vi-ta-min,…
+ Gà đẻ trứng : tăng cường chất đạm, khoáng và vi-ta-min, giảm bớt thức ăn chứa chất bột đường.
− GV yêu cầu HS nêu cách cho gà ăn ở gia
đình em − HS trình bày tuỳ theo thực tế gia
đình em
b) Cách cho gà uống
− Nêu vai trò của nước đối với đời sống động
lớp 4 để nêu
− Nêu cách cho gà uống − HS đọc thông tin SGK, sau đó trình
bày
− Quan sát hình trong SGK, em hãy cho biết
người ta cho gà ăn, uống như thế nào ? − HS quan sát hình, sau đó phát biểu
− Ở gia đình em, cách cho gà uống như thế
nào ? − HS nêu theo thực tế của gia đình
mình
3) Củng cố, dặn dò
− GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài học
trong SGK, gọi 1 HS nhắc lại − 1 HS đọc nội dung ghi nhớ trong
SGK
− GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết
học sau Chăm sóc gà. − HS chú ý lắng nghe, thực hiện
Trang 3− Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
− Biết cách chăm sóc gà Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đìnhhoặc địa phương (nếu có)
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số tranh minh hoạ theo SGK
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− Việc nuôi dưỡng gà nhằm mục đích gì ? − 1 HS nêu
− Ở nhà bạn, cho gà ăn, uống như thế nào ? − 1 HS trình bày theo tình hình thực tế
gia đình
− GV nhận xét, đánh giá
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
* Mục tiêu : Nêu được mục đích, tác dụng
của việc chăm sóc gà
* Tiến hành :
− Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống,
chúng ta còn phải tiến hành các việc nào khác
?
− HS tự suy nghĩ trả lời
Ví dụ : sưởi ấm cho gà, che nắng, gió,
vệ sinh chuồng nuôi,…
− Việc chăm sóc gà nhằm mục đích, tác dụng
lời câu hỏi
− GV kết luận hoạt động 1
b) Hoạt động 2: Cách chăm sóc gà Làm việc cá nhân
* Mục tiêu : Biết cách chăm sóc gà Biết liên
hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia
Trang 4* Tiến hành :
a) Sưởi ấm cho gà
− Nêu vai trò của nhiệt đối với đời sống động
− Nêu cách sưởi ấm cho gà con ở gia đình
em hoặc em đã biết − HS nêu tuỳ theo gia đình mình hoặc
đã biết
− GV nhận xét và nêu cách sưởi ấm cho gà
phát biểu
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà
Thực hiện tương tự phần a)
c) Phòng ngộ độc thức ăn
− Yêu cầu HS nêu những thức ăn như thế
nào sẽ gây ngộ độc cho gà − HS trả lời theo sự hiểu biết của mình
− Khi ngộ độc thức ăn, gà có thể mắc những
triệu chứng gì ? − HS đọc thông tin SGK, sau đó trả lời
Khi ngộ độc thức ăn gà bỏ ăn, ủ rũ, uống nhiều nước và ỉa chảy, nếu nặng
có thể chết,…
− GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh trong SGK
(một số loại thức ăn gây ngộ độc cha gà) − HS quan sát ảnh SGK, sau đó trình
bày nội dung của ảnh
− Để tránh ngộ độc do thức ăn gây ra, người
nuôi gà cần chú ý điều gì ? − HS tự suy nghĩ trả lời : thức ăn
không bị mốc, hư thối ; thức ăn mặn ;
…
3) Củng cố, dặn dò
− GV rút ra nội dung bài học như trong SGK,
− GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết
sau Vệ sinh phòng bệnh cho gà. − HS chú ý lắng nghe, thực hiện
Trang 5− Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
− Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặcđịa phương (nếu có)
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
− Một số tranh minh hoạ theo SGK
− Phiếu đánh giá kết quả học tập
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc
gà nuôi − 1 HS nêu mục đích, tác dụng của
việc chăm sóc gà nuôi
− Nêu cách chăm sóc gà của gia đình em − 1 HS trình bày theo tình hình thực tế
gia đình
− GV nhận xét, đánh giá
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
* Mục tiêu : Nêu được mục đích, tác dụng
của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
* Tiến hành :
− Vệ sinh phòng bệnh cho gà nhằm mục đích
Vệ sinh phòng bệnh cho gà nhằm diệt
vi trùng, kí sinh trùng (giun, sán) gây bệnh trong dụng cụ, thức ăn và chuồng nuôi,…
− Việc vệ sinh phòng bệnh cho gà có tác
Ví dụ : Làm tăng sức chống bệnh cho
Trang 6gà ; giúp gà sống khoẻ, không bị bệnh ; giúp gà chóng lớn ; …
b) Hoạt động 2: Cách vệ sinh phòng bệnh
* Mục tiêu : Nêu được một số cách vệ sinh
phòng bệnh cho gà
* Tiến hành :
− GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp quan sát
hình để nêu một số cách phòng bệnh cho gà − HS làm việc theo nhóm đôi – đọc
thông tin và quan sát ảnh SGK để nêu
− Yêu cầu HS trình bày − HS trình bày
a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống b) Vệ sinh chuồng nuôi
c) Tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch cho gà
− GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh SGK
c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập Làm việc cả lớp
* Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học
* Tiến hành :
− GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
Vệ sinh dụng cụ ăn, uống
Vệ sinh chuồng nuôi
Tiêm, nhỏ thuốc phòng
dịch cho gà
3) Củng cố, dặn dò
− GV rút ra nội dung của bài học như Ghi
nhớ trong SGK, mời HS nhắc lại. − 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
− GV nhận xét tiết học Dặc HS chuẩn bị tiết
học sau Lắp xe cần cẩu. − HS chú ý lắng nghe, thực hiện
Trang 7− Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
− Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắc chắn, có thểchuyển động được
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
− Mẫu xe xe cần cẩu đã lắp sẵn
− Bộ lắp ráp mô hình kĩ thuật
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
b) Hoạt động 2: Chọn các chi tiết
* Mục tiêu : Chọn đúng, đủ số lượng các chi
tiết lắp ráp xe cần cẩu
Trang 8* Tiến hành :
− GV yêu cầu HS đọc mục I – Chi tiết và
− GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm chuẩn
bị đồ dùng như SGK đã gợi ý − HS các nhóm chuẩn bị đúng và đầy
đủ đồ dùng như SGK
c) Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
* Mục tiêu : HS nắm được quy trình lắp xe
cần cẩu ; biết cách lắp ráp xe cần cẩu
+ GV làm mẫu sau đó gọi HS lắp
+ GV yêu cầu HS dựa vào quan sát và hình
4a, 4b, 4c để chọn chi tiết và lắp các bộ phận
đó
HS quan sát hình 4 sau đó lắp
Hình 4 Các bộ phận khác
Lắp ráp xe cần cẩu (Hình 1)
GV hướng dẫn như các bước trong SGK
- Lắp cần cẩu vào giá đỡ cẩu
- Lắp ròng rọc vào cần cẩu
- Lắp trục quay vào cần cẩu
- Lắp dây tời vào ròng rọc và buộc vào trục
quay
- Lắp các trục bánh xe vào giá đỡ cẩu, sau đó
lắp tiếp các vòng hãm và bánh xe còn lại
HS quan sát, theo dõi GV hướng dẫn
Hướng dẫn tháo rời và xếp gọn cá bộ phận
Trang 9vào hộp.
Hoạt động nối tiếp
Tiết sau thực hành lựa chọn và lắp ráp xe cần
cẩu theo mẫu, trưng bày và đánh giá sản
− Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu
− Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắc chắn, có thểchuyển động được
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
− Mẫu xe xe cần cẩu đã lắp sẵn
− Bộ lắp ráp mô hình kĩ thuật
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học
2) Các hoạt động
d) Hoạt động 4: HS thực hành lắp ráp xe cần
cẩu
* Mục tiêu : Biết cách lắp và lắp được xe cần
cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắc chắn, có
thể chuyển động được
Với HS khéo tay : Lắp được xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng ; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
* Tiến hành :
Lắp từng bộ phận
Trang 10− Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK − HS đọc ghi nhớ SGK để nắm quy
trình lắp ráp
− GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bước khi
− GV nhắc nhở HS kiểm tra lại sau khi đã
đ) Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm
* Mục tiêu : HS biết đánh giá và tự đánh giá
sản phẩm làm được
* Tiến hành :
− GV cho HS trình bày sản phẩm − HS trình bày sản phẩm theo nhóm
− Yêu cầu HS nêu những tiêu chuẩn đánh
− GV cử HS nhận xét, đánh giá theo tiêu
− GV nhận xét, đánh giá chung
− GV lưu ý HS thao tác tháo các chi tiết và
3) Tổng kết tiết học
− GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần
thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS
− GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bộ
lắp ráp để tiết sau Lắp xe ben.
Trang 11− Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp ráp xe ben.
− Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắc chắn, có thểchuyển động được
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
− Mẫu xe ben đã lắp sẵn
− Bộ lắp ráp mô hình kĩ thuật
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
b) Hoạt động 2: Chọn các chi tiết
Trang 12* Mục tiêu : Chọn đúng, đủ số lượng các chi
tiết lắp ráp xe ben
* Tiến hành :
− GV yêu cầu HS đọc mục I – Chi tiết và
− GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm chuẩn
bị đồ dùng như SGK đã gợi ý − HS các nhóm chuẩn bị đúng và đầy
đủ đồ dùng như SGK
c) Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
* Mục tiêu : HS nắm được quy trình lắp xe
ben ; biết cách lắp ráp xe ben
* Tiến hành :
Lắp từng bộ phận
− Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (Hình 2)
GV hướng dẫn sau đó gọi HS lắp
+ Lắp 2 thanh thẳng 6 lỗ vào 2 thanh thẳng
11 lỗ
+ Lắp 2 thanh thẳng 3 lỗ vào hai đầu thanh
thẳng 11 lỗ và thanh chữa U dài
+ Lắp 2 thanh chữ L dài vào 2 thanh thẳng 3
lỗ
HS quan sát GV thực hiện sau đó lắp
Hình 2 Khung sàn xe và các giá đỡ
− Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (Hình 3)
GV hướng dẫn sau đó mời 1HS thực hiện
Lắp tấm chữ L vào hai đầu của thanh thẳng
11 lỗ cùng với thanh chữ U dài
Hình 3 Sàn ca bin và các thanh đỡ
− Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau
(Hình 4)
+ Yêu cầu HS quan sát hình 4 cho biết lắp
bánh xe, trục dài, trục ngắn 1, vòng hãm vào
thanh thẳng 7 lỗ theo thứ tự nào
+ GV làm mẫu sau đó gọi HS lắp
HS quan sát hình 4 sau đó phát biểu vàlắp
GV hướng dẫn như các bước trong SGK
- Lắp thùng xe vào giá đỡ ben
HS quan sát, theo dõi GV hướng dẫn
Trang 13- Lắp ca bin vào sàn ca bin.
Hoạt động nối tiếp
Tiết sau thực hành lựa chọn và lắp ráp xe ben
theo mẫu
Trang 14− Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp ráp xe ben.
− Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắc chắn, có thểchuyển động được
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
− Mẫu xe ben đã lắp sẵn
− Bộ lắp ráp mô hình kĩ thuật
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học
2) Các hoạt động
c) Hoạt động 3: HS thực hành lắp ráp xe ben
* Mục tiêu : Biết cách lắp và lắp được xe ben
theo mẫu Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể
chuyển động được
Với HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu Xe lắp chắc chắn chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
* Tiến hành :
Chọn chi tiết
− Yêu cầu HS chọn đúng và đầy đủ các chi
đủ các chi tiết
− GV kiểm tra
Lắp từng bộ phận
− Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK − HS đọc để nắm vững quy trình lắp
− Yêu cầu HS quan sát kĩ các bước khi thực
SGK
− Cho HS thực hành theo bàn − HS thực hành theo bàn
− GV theo dõi, giúp đỡ HS
Lắp ráp xe ben
Trang 15− Cho HS thực hành lắp − HS thực hành theo các bước trong
SGK
− GV nhắc HS kiểm tra sau khi lắp ráp − HS chú ý lắp ráp xong kiểm tra lại
Hoạt động nối tiếp
Tiết sau tiếp tục thực hành, trưng bày và
đánh giá sản phẩm
HS chú ý lắng nghe, thực hiện
Trang 16− Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp ráp xe ben.
− Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắc chắn, có thểchuyển động được
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
− Mẫu xe ben đã lắp sẵn
− Bộ lắp ráp mô hình kĩ thuật
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học
2) Các hoạt động
c) Hoạt động 3: HS thực hành lắp ráp xe ben
* Mục tiêu : Biết cách lắp và lắp được xe ben
theo mẫu Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể
chuyển động được
Với HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu Xe lắp chắc chắn chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
− GV cho HS trình bày sản phẩm − HS trình bày sản phẩm theo nhóm
− Yêu cầu HS nêu những tiêu chuẩn đánh
− GV cử HS nhận xét, đánh giá theo tiêu
Trang 17− GV nhận xét, đánh giá chung.
− GV lưu ý HS thao tác tháo các chi tiết và
3) Tổng kết tiết học
− GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần
thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS
− Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng
− Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đốichắc chắn
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
− Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
− Bộ lắp ráp mô hình kĩ thuật
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định
B - Kiểm tra bài cũ
− GV yêu cầu HS nêu quy trình lắp xe ben − 1 HS nêu :
1 Lắp từng bộ phận a/ Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
Trang 18b/ Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.
c/ Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau d/ Lắp trục bánh xe trước và ca bin.
2 Lắp ráp xe ben
- Lắp thùng xe vào giá đỡ ben.
- Lắp ca bin vào sàn ca bin.
- Lắp các hệ thống trục bánh xe sau và trục bánh xe trước vào các giá đỡ, sau đó lắp tiếp các vòng hãm và các bánh xe còn lại.
− GV nhận xét, đánh giá
C - Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
* Mục tiêu : HS có biểu tượng về máy bay
trực thăng ; nhận biết các bộ phận của máy
bay trực thăng
* Tiến hành :
− Cho HS quan sát vật mẫu − Cả lớp quan sát vật mẫu
− Nêu các bộ phận của máy bay trực thăng
Hình 1 Máy bay trực thăng
− HS quan sát rồi nêu 5 bộ phận: thân
và đuôi ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ;cánh quạt ; càng máy bay
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
* Mục tiêu : Biết được các bộ phận và quy
trình lắp máy bay trực thăng
* Tiến hành :
HD chọn các chi tiết
− GV cho HS lựa chọn trong bộ đồ dùng sau
HS lên chọn từng loại như SGK
Lắp từng bộ phận
− Lắp thân và đuôi máy bay (Hình 2) − HS quan sát, lưu ý mặt trái, mặt phải
Hình 2 Thân và đuôi máy bay
− Lắp sàn ca bin vá giá đỡ (Hình 3)
+ Mối ghép này gồm mấy chi tiết ? − HS chú ý quan sát và trả lời : tấm
nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài
Hình 3 Sàn ca bin và giá đỡ